Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương môn giống cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.4 KB, 4 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG CĐ NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG THEO TÍN CHỈ
KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KHUYẾN NÔNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Thông tin bộ môn
1. Trưởng bộ môn:
2. Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông Học
3. Điện thoại: 0332479671- Email:
II. Thông tin học phần:
1. Mã số học phần: ACS410
2. Số tín chỉ: 2
3. Mục tiêu của học phần:
- Mục tiêu về kiến thức:
+ Nêu được cơ sở di truyền và một số phương pháp tạo giống chủ yếu.
+ Trình bày đúng kỹ thuật sản xuất giống và vật liệu trồng trọt
+ Giải thích được cách kiểm tra, quản lý giống cây trồng hiện nay.
- Mục tiêu về kỹ năng:
+ Chọn tạo và sản xuất giống
+ Nhập nội giống, chọn lọc, lai giống, gây đa bội thể, đột biến, ứng dụng ưu
thế lai và ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống.
+ Thực hiện được phương pháp sản xuất hạt giống và vật liệu trồng trọt.
+ Kiểm tra được chất lượng giống, hạt giống và vật liệu trồng trọt.
+ Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp và vận dụng thực tiễn.
4. Điều kiện tiên quyết:
Đã học qua các môn như bảo vệ thực vật, đất phân bón, khí tượng nông nghiệp
5. Hình thức thi và kết thúc học phần:
Thi trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận


6. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự đủ giờ lên lớp lý thuyết theo quy chế học tập.
- Tự đọc tài liệu, nghiên cứu, tự học ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên môn
học.
- Dự đủ các bài kiểm tra định kỳ và kiểm tra kết thúc học phần.
- Tham gia nhóm nghiên cứu về đề tài giống cây trồng nếu có thể.
7. Tài liệu học tập.
[1]. Giáo trình chọn giống cây trồng. Nguyễn Văn Hiển. NXB Giáo dục 2000
[2]. Giáo trình Giống cây trồng. PSG.TS. Phan Thanh Kiếm. NXB Nông
nghiệp TP Hồ Chí Minh.
8. Giảng dạy và tự học: Đơn vị là tiết (50 phút/tiết)
Nội dung học phần
Hình thức dạy và tự học
Tổng
sốGiảng dạy
Sinh
Lý Bài tập hoặc Thực
thuyết thảo luận hành
viên tự
học
Chương 1. Khái quát về công tác
giống cây trồng
2 4 6
Chương 2. Cơ sở di truyền của chọn
giống
2 4 6
Chương 3. Tài nguyên di truyền thực
vật
2 4 6
Chương 4. Lai giống 2 1 6 9

Chương 5. Các phương pháp chọn lọc 2 1 6 9
Chương 6: Ưu thế lai 3 6 9
Chương 7. Sử dụng đột biến và đa bội
thể trong chọn giống
2 1 6 9
Chương 8. Ứng dụng công nghệ sinh
học trong chọn giống cây trồng
2 1 6 9
Chương 9. Chọn giống kháng bệnh 2 4 6
Chương 10. Chọn giống kháng sâu và
kháng côn trùng
2 4 6
Chương 11. Quá trình chọn giống,
khảo nghiệm, sản xuất thử và công
nhận giống.
2 1 6 9
Chương 12. Sản xuất hạt giống 2 4 6
Tổng số 25 5 60 90
III. Nội dung chi tiết của học phần:
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG CÂY TRỒNG
1.1. Khái niệm chọn giống cây trồng
1.2. Lịch sử phát triển của chọn giống cây trồng (Sinh viên tự nghiên cứu)
1.3. Quan hệ giữa chọn giống và các khoa học khác (Sinh viên tự nghiên cứu)
1.4. Giống và công tác giống cây trồng
Chương 2
CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA CHỌN GIỐNG
2.1. Biến dị di truyền – cơ sở của chọn giống
2.3. Hiệu ứng gen và thành phần di truyền
2.3. Khả năng di truyền (Sinh viên tự nghiên cứu)

2.4. Tương quan di truyền và chỉ số chọn lọc (Sinh viên tự nghiên cứu)
2.5. Khả năng phối hợp (Sinh viên tự nghiên cứu)
Chương 3.
TÀI NGUYÊN DI TRUYỀN THỰC VẬT
3.1. Nguồn gen thực vật và các trung tâm phát sinh cây trồng
3.2. Một số lý luận về nguồn gen thực vật (Sinh viên tự nghiên cứu)
3.3. Phân loại nguồn gen thực vật
3.4. Thu thập, nhập nội và bảo quản nguồn gen
3.5. Nghiên cứu và sử dụng nguồn gen thực vật (Sinh viên tự nghiên cứu)
Chương 4
LAI GIỐNG CÂY TRỒNG
4.1.Khái niệm và ý nghĩa của lai giống
4.2 Lai gần
4.3. Lai xa (Sinh viên tự nghiên cứu)
Chương 5
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC
5.1. Cơ sở lí luận về chọn lọc
5.2. Những nguyên tắc chính trong chọn lọc
5.3. Các phương pháp chọn lọc cơ bản
5.4. Chọn lọc với cây tự thụ phấn (Sinh viên tự nghiên cứu)
5.5. Chọn lọc với cây giao phấn (Sinh viên tự nghiên cứu)
5.6. Chọn lọc giống cây sinh sản vô tính (Sinh viên tự nghiên cứu)
Chương 6
ƯU THẾ LAI
6.1. Hiện tượng ưu thế lai và đặc điểm của ưu thế lai
6.2. Cơ sở di truyền và cách xác định ưu thế lai
6.3. Tạo giống ưu thế lai ở cây giao phấn (Sinh viên tự nghiên cứu)
6.4. Tạo giống ưu thế lai ở cây tự thụ phấn (Sinh viên tự nghiên cứu)
6.5. Sử dụng bất dục đực và vật liệu vô phối trong sản xuất hạt lai (Sinh viên tự
nghiên cứu)

Chương 7
SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN VÀ ĐA BỘI THỂ TRONG CHỌN GIỐNG
7.1. Sử dụng đột biến trong chọn giống
7.2. Sử dụng đa bội thể
Chương 8
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHỌN GIỐNG
8.1. Một số khái niệm
8.2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen bằng kỹ thuật di truyền (Sinh viên tự nghiên
cứu)
8.3. Một số ứng dụng của công nghệ tế bào thực vật
Chương 9
CHỌN GIỐNG KHÁNG BỆNH
9.1. Khái niệm về tính kháng bệnh và một số thuật ngữ
9.2. Các giả thuyết về cơ chế bảo vệ của cây trồng (Sinh viên tự nghiên cứu)
9.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức đề kháng (Sinh viên tự nghiên cứu)
9.4. Các phương pháp chọn giống kháng bệnh
Chương 10
CHỌN GIỐNG KHÁNG SÂU VÀ CÔN TRÙNG
10.1. Thiệt hại do sâu hại và côn trùng, khái niệm về giống kháng
10.2. Cơ chế của tính kháng sâu và côn trùng
10.3. Các nguồn gen kháng và bản chất di truyền của tính kháng (Sinh viên tự nghiên
cứu)
10.4. Chọn tạo giống kháng
Chương 11.
QUÁ TRÌNH CHỌN GIỐNG,
KHẢO NGHIỆM, SẢN XUẤT THỬ VÀ CÔNG NHẬN GIỐNG
11.1. Trình tự các bước chọn giống và bố trí thí nghiệm
11.2. Khảo nghiệm giống
11.3. Giống công nhận tạm thời, sản xuất thử và giống công nhận chính thức
11.4. Đánh giá vật liệu chọn giống cây trồng (Sinh viên tự nghiên cứu)

Chương 12. SẢN XUẤT HẠT GIỐNG
12.1. Yêu cầu của sản xuất đối với hạt giống
12.2. Phục tráng giống
12.3. Nhân giống (Sinh viên tự nghiên cứu)
12.4. Kiểm tra và kiểm nghiệm chất lượng hạt giống
12.5. Thu hoạch, chế biến và cất giữ giống. (Sinh viên tự nghiên cứu)

×