Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề cương môn Đàm phán trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.4 KB, 3 trang )

Trường Đại học Trà Vinh Page 1
Phụ lục 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Môn: Đàm phán trong kinh doanh
1. Số tín chỉ/đvht: 02
- Lý thuyết: 01
- Thực hành: 01
2. Đối tượng học:
Bậc học: Đại học
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh.
Hệ: Chính qui, Liên thông.
3. Điều kiện tiên quyết/ song hành: Muốn học môn học này sinh viên phải tích luỹ môn
Tâm lý học đại cương và môn kỹ năng giao tiếp.
4. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong môn học này sinh viên sẽ:
Kết quả học tập
Phân loại Hình thức đánh
giá
LT TH
KQHT 1: Giới thiệu chung về đàm phán trong
kinh doanh. x x
kiểm tra viết &
thuyết trình nhóm.
KQHT 2: Trình bày ảnh hưởng của văn hoá dân
tộc, văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân đến đàm
phán kinh doanh .
x x
kiểm tra viết &
thuyết trình nhóm.
KQHT 3: Trình bày các mô hình đàm phán trong
kinh doanh.
x x


kiểm tra viết &
thuyết trình nhóm.
KQHT 4: Trình bày quá trình đàm phán hợp
đồng thương mại quốc tế.
x x
kiểm tra viết &
thuyết trình nhóm.
5. Nội dung chi tiết môn học:
5.1 KQHT 1 (LT: 5 tiết, TH: 5 tiết): Giới thiệu chung về đàm phán trong kinh doanh.
+ Nội dung 1.1: Trình bày một số khái niệm về đàm phán.
+ Nội dung 1.2: Những nguyên tắc trong đàm phán.
+ Nội dung 1.3: Những điểm cần lưu ý và những sai lầm cần tránh trong đàm
phán kinh doanh.
+ Nội dung 1.4: Các yếu tố ảnh hưởng trong đàm phán.
+ Nội dung 1.5: Nghệ thuật đảm bảo thành công trong đàm phán.
Khoa Kinh tế, Luật & Ngoại Ngữ
Trường Đại học Trà Vinh Page 2
5.2 KQHT 2 (LT: 02 tiết, TH: 03 tiết): Trình bày ảnh hưởng của văn hoá dân tộc,
văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân đến đàm phán kinh doanh.
+ Nội dung 2.1: Văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích cách cá nhân.
+ Nội dung 2.2: Mối quan hệ giữa văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích
cách cá nhân.
+ Nội dung 2.3: Ảnh hưởng của các văn hoá dân tộc, văn hoá tổ chức và tích
cách cá nhân.
5.2 KQHT 3 (LT: 05 tiết, TH: 10 tiết): Trình bày các mô hình đàm phán trong
kinh doanh.
+ Nội dung 3.1: Giới thiệu tổng quát về mô hình đàm phán.
+ Nội dung 3.2: Một số mô hình đàm phán điển hình.
+ Nội dung 3.3: Các kiểu đàm phán.
+ Nội dung 3.4: Đàm phán theo kiểu “Nguyên tắc” .

5.2 KQHT 4 (LT: 03 tiết, TH: 12 tiết): Trình bày quá trình đàm phán hợp đồng
thương mại quốc tế.
+ Nội dung 4.1: Giai đoạn chuẩn bị.
+ Nội dung 4.2: Giai đoạn tiếp xúc.
+ Nội dung 4.3: Giai đoạn đàm phán.
+ Nội dung 4.4: Giai đoạn kết thúc đàm phán-ký kết hợp đồng.
+ Nội dung 4.5: Giai đoạn rút kinh nghiệm .
6. Đánh giá:
 Tiêu chuẩn đánh giá Sinh viên
- Điểm quá trình: 50% (theo quy định hiện hành)
+ Thuyết trình nhóm: 30%
+ Kiểm tra viết: 20%
- Điểm kết thúc: Kiểm tra viết 50%
 Nội dung đánh giá cuối môn học: Từ KQHT 1 đến KQHT 4
7. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
Khoa Kinh tế, Luật & Ngoại Ngữ
Trường Đại học Trà Vinh Page 3
+ GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân, Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, NXB
Lao Động- Xã hội, 2009.
- Sách tham khảo:
+ PGS. TS. Hoàng Đức Thân, Giáo trình giao dịch và đàm phán kinh doanh.
NXB Thống kê, 2001.
+ Nguyễn Xuân Thơm (chủ biên), Nguyễn Văn Hồng, Kỹ thuật đàm phán
Thương mại quốc tế, Trung tâm thông tin thư viện Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
Trà Vinh, ngày tháng năm 2012
TRUNG TÂM HT-PT DẠY & HỌC
Khoa Kinh tế, Luật & Ngoại Ngữ
Bộ môn KT-QKD
Nguyễn Thanh Hùng

Giảng viên
Nguyễn Tấn Đạt

×