Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 6 - cơ cấu vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.69 KB, 82 trang )

BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chương 6
CƠ CẤU VỐN
Nội dung :
1. Các thuật ngữ về cơ cấu vốn
2. Rủi ro kinh doanh và đòn cân định phí
3. Rủi ro tài chính và đòn cân nợ
4. Các lý thuyết về cơ cấu vốn
4.1 Cơ cấu vốn tối ưu
4.2. Lý thuyết M&M về cơ cấu vốn

3.1 Các thuật ngữ

Cơ cấu vốn - Cấu trúc vốn ( Capital Structure)

Cơ cấu vốn là tỷ trọng các nguồn vốn khác nhau
bao gồm : nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi và cổ
phần thường, được công ty sử dụng để tài trợ
cho tài sản của mình.

Cơ cấu vốn tác động tới chi phí sử dụng vốn
trung bình (WACC), do vậy ảnh hưởng tới quyết
định chấp thuận hay loại bỏ một dự án

Cơ cấu vốn tác động tới mức sinh lời trên vốn
cổ phần thường ( ROE hoặc EPS), nhưng cũng
tác động tới rủi ro của công ty.

Cơ cấu vốn tối ưu – Optimal capital Structure
Là cơ cấu vốn làm tối đa hóa giá cổ phiếu của
công ty



Cơ cấu vốn mục tiêu – Target capital Structure
Là cơ cấu vốn công ty muốn duy trì và hướng tới
trong quá trình quản lý và huy động thêm vốn.
Ví dụ : Cơ cấu vốn mục tiêu của công ty ABC được xác
định nợ : 45%, cổ phần thường 55%. Hiện tại tỷ trọng nợ
< 45% , nếu phải huy động thêm vốn ABC sẽ vay thêm
nợ. Ngược lại tỷ trọng nợ > 45% ABC sẽ huy động thêm
vốn bằng cách tăng vốn cổ phần thường : giữ lại lợi
nhuận hoặc phát hành cổ phiếu phổ thông.

Các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định
cơ cấu vốn :
1. Rủi ro kinh doanh

Rủi ro xuất phát từ hoạt động kinh
doanh trong trường hợp công ty không
sử dụng đòn bẩy tài chính. Rủi ro kinh
doanh càng cao tỷ trọng nợ càng thấp.
2. Mức thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế suất thuế thu nhập càng cao, tỷ
trọng nợ càng lớn và ngược lại

3. Sự tự chủ về tài chính
Sử dụng nhiều nợ vay sẽ làm giảm sự
tự chủ tài chính, giảm khả năng huy
động thêm vốn. Do vậy nếu nhu cầu
vốn trong tương lai lớn và huy động
vốn khó khăn công ty sẽ sử dụng nợ

vay với tỷ lệ thấp.
4. Quan điểm và thái độ của nhà quản trị
Nhà quản trị năng động, mạo hiểm
thích dùng nhiều nợ vay để gia tăng
ROE, ngược lại nhà quản trị thận trọng
lại thích dùng vốn cổ phần.

3.2 Rủi ro kinh doanh và đòn bẩy hoạt động.

3.2.1. Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn trong
tương lai về tỷ lệ sinh lời trên vốn cổ phần
thường ( ROE) khi công ty không sử dụng nợ vay

Rủi ro kinh doanh phụ thuộc vào nghành nghề
kinh doanh và thay đổi theo thời gian.

Ví dụ : Nghành công nghiệp chế biến thực phẩm
và chăm sóc sức khỏe rủi ro kinh doanh thấp.
Ngành công nghiệp mang tính chu kỳ như : chế
tạo ô tô, sản xuất thép…Rủi ro kinh doanh cao.

Các nhân tố tác động rủi ro kinh doanh
1. Sự biến động của cầu :

Cầu sản phẩm của công ty ổn định - rủi ro
kinh doanh thấp.
2. Sự biến động của giá bán:


Giá bán sản phẩm biến động lớn - rủi ro
kinh doanh cao và ngược lại.
3. Sự biến động của chi phí đầu vào:
Chi phí đầu vào bao gồm : chi phí nguyên
vật liệu, chi phí nhân công…
Chi phí đầu vào có giá cả biến động lớn -
rủi ro kinh doanh cao và ngược lại.
4. Khả năng điều chỉnh giá bán khi chi
phí đầu vào thay đổi

Dễ dàng điều chỉnh giá đầu ra ( giá bán)
khi giá đầu vào thay đổi - rủi ro kinh doanh
thấp.
5. Đời sống của sản phẩm

Đời sống sản phẩm ngắn, bị lỗi thời nhanh
do sự phát triển của khoa học công nghệ -
rủi ro kinh doanh cao : Dược phẩm, máy
tính…
6. Rủi ro từ nước ngoài

Công ty có tỷ trọng doanh thu từ xuất
khẩu cao sẽ gặp rủi ro cao do biến động tỷ
giá và các bất ổn về chính trị.
7. Mức định phí hoạt động.

Công ty có đòn bẩy định phí cao - rủi ro
kinh doanh cao, khi doanh thu giảm sút
công ty không thể giảm được định phí, lợi
nhuận sẽ bị giảm sút hoặc thua lỗ.


Các giải pháp giảm rủi ro kinh doanh :
1. Đa dạng sản phẩm và đa dạng thị
trường tiêu thụ
2. Ký hợp đồng lao động và cung cấp
nguyên vật liệu dài hạn để ổn định nguồn
cung và giảm biến động của chi phí đầu
vào.
3. Ký hợp đồng tiêu thụ dài hạn với sản
lượng và giá bán ổn định.
4. Sử dụng kỹ thuật bảo hiểm .
5. Giảm mức sử dụng định phí.

3.2.2 . Đòn bẩy hoạt động.

Các khái niệm :

Chi phí cố định và chi phí biến đổi

Chi phí cố định – Định phí

Chi phí cố định là những khoản chi phí không thay
đổi hoặc thay đổi rất ít khi mức hoạt động của doanh
nghiệp thay đổi : Khấu hao, tiền thuê máy móc thiết
bị, chi phí quản lý hành chính…

Chi phí biến đổi – Biến phí

Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi cùng
chiều, tỷ lệ thuận với mức hoạt động của doanh

nghiệp bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí vận chuyển bốc
dỡ hàng hóa, hoa hồng đại lý…

Đòn bẩy hoạt động.

Đòn bẩy hoạt động thể hiện mức sử
dụng chi phí cố định ( định phí) trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, được đo
bằng tỷ lệ chi phí cố định trong tổng chi
phí hoạt động .

Công ty có đòn bẩy hoạt động cao thì rủi
ro kinh doanh sẽ cao, một sự thay đổi
rất nhỏ trong doanh thu sẽ dẫn tới biến
động rất lớn của EBIT và ROI .

Đo lường tác động của đòn bẩy hoạt
động tới rủi ro của doanh nghiệp

Tác động của đòn bẩy hoạt động được
tới rủi ro được đo bằng 2 cách :

Độ nghiêng của đòn bẩy hoạt động
( DOL)

Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của
EBT và ROE

Ví dụ : Công ty ABC có 2 phương án sản xuất

một loại sản phẩm như sau :

Phương án A. Trang bị kỹ thuật ở mức thấp

F= 20.000 triệu đồng/ năm

v =1,5 triệu đồng/ sản phẩm

P = 2 triệu đồng/SP

Phương án B. Sử dụng thiết bị tự động hóa

F= 60.000 triệu /năm

v = 1 triệu đồng/ sản phẩm

P = 2 triệu đồng/SP

Tổng tài sản của cả 2 phương án 200.000 triệu
đồng, thuế suất thuế thu nhập 40%
Sản lượng tiêu thụ dự kiến ứng với tình trạng
của nền kinh tế như sau :
Tình trạng nền
kinh tế
Xác suất Sản lượng tiêu
thụ
Kém 0.05 0
Yếu 0.2 40.000
Trung bình 0.5 100.000
Tốt 0.2 160.000

Mạnh 0.05 200.000
Yêu cầu :
1) Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn
2) Xác định xác suất bị lỗ của từng phương án
3) Giả sử đang ở mức 100.000 chiếc, sản lượng tăng
10%, hãy xác định tỷ lệ tăng của EBIT và cho biết tỷ lệ
tăng BIT gấp mấy lần tỷ lệ tăng của sản lượng
4. Theo Anh( Chị) phướng án nào có rủi ro cao hơn?
Giải :
- Sản lương hòa vốn ( Q
BE
)
Q
BE
= F / ( p- v)
Q
BE
phương án A = 20.000/ ( 2-1,5) = 40.000
Q
BE
phương án B = 60.000/ (2-1 ) = 60.000

Tác động của đòn bẩy hoạt động tới biến
động của EBIT và ROI được đo bằng độ
nghiêng của đòn bẩy hoạt động (DOL)
DOL =
% Tăng , giảm EBIT
% Tăng, giảm doanh thu
=
Q. (P- v)

Q. (P-v) - F
Phương án A
Cầu Xác
Suất
SL Doanh
thu
CP

EBIT NOPAT ROE
Kém 0.05 0 0 20 -20 -12 -6%
Yếu 0.2 40 80 80 0 0 0%
TB 0.5 100 200 170 30 18 9%
Tốt 0.2 160 320 260 60 36 18%
Mạnh 0.05 200 400 320 80 48 24%
GT KV 100 200 30 9%
ĐLC 49,396 98,793
24,698 7,41%
HCBT 0,49 0,49 0,82 0,82
Cầu Xác
Suất
SL Doanh
thu
CP

EBIT
NOPAT
ROE
Kém 0.05 0 0 60 -60 -36 -18%
Yếu 0.2 40 80 100 -20 -12 -6%
TB 0.5 100 200 160 40 24 12%

Tốt 0.2 160 320 220 100 60 30%
Mạnh 0.05 200 400 260 140 84 42%
GT KV 100 200 40 12%
ĐLC 49,396 98,793
49,396 14,82
%
HCBT 0,49 0,49 1,23 1,23
Phương án B

Cách tính các chỉ tiêu trong bảng :

1. Doanh thu = sản lượng x giá bán đơn vị sp

2. Chi phí hoạt động = Tổng biến phí + Tổng định phí

3. EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động

4. NOPAT = EBIT x (1- T)

5. ROE = EAT/ Vốn chủ SH, do không sử dụng nợ vay
nên EAT = NOPAT = EBITx( 1-T), Vốn chủ sở hữu = Tổng
tài sản , do vậy ROE = NOPAT/ tổng tài sản (200 tỷ)

6. Giá trị kỳ vọng của sản lượng :

0 x 0,05 + 40 x 0,2 + 100 x 0,5 + 160 x 0,2 + 200 x 0,05
=100

7. Độ lệch chuẩn = căn bậc 2 của phương sai


8. Hệ số biến thiên = Độ lệch chuẩn/ giá trị kỳ vọng

Phân phối xác suất của doanh thu phương án A
và B
200 tỷ
Doanh thu kỳ vọng
0
Doanh thu
Xac suất
Phân phối xác suất của ROE
Phương án A
Phương án B
9% 12%0%
ROE
A
dự kiến
ROE
B
dự kiến
Xác suất
ROE

Nhận xét :

Phương án B có đòn bẩy hoạt động
cao hơn phương án A

ROE kỳ vọng của phương án B cao
hơn phương án A ( 12% so với 9%),
nhưng độ lệch chuẩn và hệ số biến

thiên cao hơn - phương án B có rủi ro
kinh doanh cao hơn.

Kết luận : Khi các yếu tố khác không
đổi, đòn bẩy hoạt động của công ty
càng cao , rủi ro kinh doanh của công
ty càng cao

Rủi ro kinh doanh do tác động của đòn bẩy hoạt
động có thể xác định qua độ nghiêng của đòn
bẩy hoạt động.

Ví dụ : Tại mức sản lượng kỳ vọng Q = 100.000.
DOL
A
=
100.000 x ( 2- 1,5)
100.000 x (2-1,5)- 20.000
= 1,67
DOL
B
=
100.000 x (2-1)
100.000 x(2-1) – 60.000
= 2,5

×