Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài 11 viêm thực quản cấp tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.21 KB, 2 trang )

B 11:
VIÊM THỰC QUẢN CẤP TÍNH
Viêm thực quản cấp tính bao gồm viêm cấp tính lớp niêm mạc và dưới niêm mạc
của thực quản.
1. Nguyên nhân.
Nguyên nhân của viêm thực quản cấp tính được chia làm nhiều loại:
- Chấn thương làm sây sát, rách niêm mạc do dò vật, do soi thực quản, do axít,
bazơ…
- Bệnh nhiễm khuẩn nặng như : cúm, sởi, thương hàn, đậu mùa…
- Dò ứng: bệnh nhân có tiền sử dò ứng như viêm mũi dò ứng, nổi mề đay, hen.
- Viêm mủ ở vùng kế cận như viêm phế quản mủ, viêm mủ bên cạnh họng…
- Dòch vò: dòch vò ở dạ dày trào lên thực quản.
2. Lâm sàng.
Bệnh cảnh lâm sàng khác nhau tùy theo mức độ viêm.
a. Viêm nông.
Ví dụ viêm thực quản do cảm cúm ở trẻ em: bé sốt cao, không ăn uống được vì
nuốt đau và nôn, đau thượng vò, bụng trướng, bé đau ở sau xương ức lan ra đến giữa hai
vai, toàn thể trạng xấu.
Soi thực quản thấy viêm mạc đỏ, phù nề, có điểm tím bầm; thành thực quản có vẻ
dày, thâm nhiễm, mất di động. Bệnh nhân có thể tử vong vì viêm phổi, viêm phế quản,
trụy tâm mạch.
Trong trường hợp nhẹ, ví dụ viêm thực quản dò ứng, bệnh nhân chỉ kêu đau sau
xương ức, khó nuốt, chảy nhiều nước bọt. Bệnh nhân tránh thức ăn cứng, chất chua cay
và chỉ dùng chất lỏng. Nhiệt độ và nhiệt mạch không thay đổi. Bệnh sẽ tự khỏi trong
vòng vài ngày.
b. Viêm mủ.
Thể này thường gặp trong hốc xương, khi cạnh nhọn của xương làm rách viêm
mạc và mở cửa cho vi khuẩn vào lớp dưới viêm mạc. Bệnh tích có thể khu trú hoặc tỏa
lan.
Bệnh tích khu trú biến thành apxe. Túi mủ ở dưới viêm mạc, vì vậy còn được
gọi là apxe trong thành thực quản. Soi thực quản thấy niêm mạc đỏ và sưng phồng


trong lòng thực quản.
Bệnh nhân nuốt đau, không ăn được, đồng thời kêu đau ở sau xương ức lan đến
giữa hai bả vai, nhiệt độ ở khoảng 38 độ. Sau đó vài hôm, apxe vỡ vào thực quản,
bệnh nhân khạc ra mủ. Các triệu chứng đau và sốt cũng giảm dần và hết.
Bệnh tích tỏa lan: viêm tấy thực quản ( xem bài dò vật thực quản ).
Quátrình viêm tỏa lan khắp các lớp của thực quản hoặc tập trung thành túi mủ ở
giữa hai lớp cơ hay ở lớp mở lỏng lẻo chung quanh thực quản. Đây là thể nặng và có
triệu chứng khá ồ ạt như sốt cao, dao động, rét run, da mặt xám chì, toát mồ hôi, khó
thở, mạch nhanh. Bệnh nhân kêu đau nhiều trong ngực, có cảm giác bop
ngực, nuốt rất đau, không ăn uống được.
Biến chứng có thể xảy ra là viêm trung thất hoặc viêm tổ chức liên kết ở cổ.
Tiên lượng bệnh không được tốt lắm nhất là khi có biến chứng.
Vi khuẩn gây nên bệnh thường là tụ cầu, liên cầu,Ecôli… và nhất là vi khuẩn yếm
khí. Loại sau này gây ra mủ thối và sinh hơi làm cho túi mủ có hai tầng, tầng mủ và
tầng hơi.
c. Viêm loét.
Nguyên nhân gây bệnh thường là những chất ăn mòn như axit, bazơ… đã được trình
bày trong bài “Bỏng thực quản”.
3. Chẩn đoán.
Chẩn đoán viêm thực quản dựa vào tiền sử, triệu chứng lâm sàng và hai xét
nghiệm quan trọng là soi thực quản và chụp X quang thực quản.
Soi thực quản giúp chúng ta thấy rõ bệnh tích và phân loại với một số bệnh khác
về thực quản như co thắt thực quản, liệt thực quản, hẹp thực quản…
Chụp thực quản giúp chúng ta phát hiện ra túi mủ chung quanh thực quản cổ (chụp
theo tư thế nghiêng).
4. Điều trò.
Tùy theo mức độ của bệnh mà có cách điều trò khác nhau.
- Đối với viêm niêm mạc thông thường, chúng ta cho bệnh nhân uống sữa, siro
cloral, siro mocphin ,khang sinh.
- Đối với apxe dưới niêm mạc: chích apxe qua ống soi thực quản, tiêm khang sinh.

- Đối với viêm tấy xung quanh thực quản có túi mủ: tiến hành phẫu thuật mở cổ
hoặc mở trung thất, tiêm kháng sinh với liều lượng cao (3 đến 5 triệu đơn vò Penixilin
mỗi ngày). Propidon (vacxin) có tác dụng tốt trong viêm thực quản cấp tính.

×