ờ thi trc nghiờm mụn ly thuyờt kờ toan
Phan lý thuyết:
Câu 1: Khái niệm của kế toán có thể đợc hiểu là:
a. Là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp dới nhiều hình thức tiền tệ các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh .
b. Là hoạt động dịch vụ với chức năng cung cấp thông tin về các hoạt động của đơn vị
cho các nhà quản lý
c. Là ngôn ngữ của kinh doanh.
d. Tất cả các khái niệm trên đều đúng.
Câu 2: Kế toán là gì?
a. Là công việ cộng, trừ, nhân chia.
b. Là công việc sao chép, ghi chép mọi hoạt động của đơn vị.
c. Là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tinh kinh tế
tài chính dới hình thức giá trị .
d. Tất cả các khái niệm trên đều đúng.
Câu 3: Kế toán là gì?
a. Là khoa học thể hiện các hiện tợng số lớn.
b. Là khoa học phân tích, tổng hợp các số liệu, tài liệu cung cấp các thông tin cần
thiết cho các nhà quản lý.
c. Là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài cản và sự vận
động của nó trong các đơn vị để kiểm tra toàn bộ tài sản .
d. Tất cả các khái niệm nói trên đều đúng.
Câu 4: Kế toán có vai trò quan trọng nào?
a. Phân loại, tổng hợp số liệu, tài liệu cung cấp thông tin.
b. Thu thập, phân loại thông tin đầy đủ, kịp thời.
c. Cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, chính xác cho các nhà quản lý và các đối tợng
sử dụng thông tin.
d. Tất cả các vai trò nói trên.
Câu 5: Vai trò chủ yếu của kế toán là:
a. Thu thập, phân loại, tổng hợp thông tin.
b. Phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
c. Kiểm tra, giám sát tình hình thu chi, tình hình sản xuất kinh doanh, việc thực
hiện các chính sách, chế độ
d. Tất cả các nội dung trên đều đúng.
Câu 6: Kế toán có chức năng cơ bản nào?
1
a. Xác định mục tiêu cho đơn vị.
b. Dự đoán và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Ghi chép, phản ánh ( bằng tiền) một cách hệ thống, kịp thời, chính xác đầy đủ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh .
d. Tất cả các chức năng nói trên.
Câu 7:Trong các chức năng dới đây, chức năng nào thuộc chức năng của kế toán:
a. Ghi chép, phản ánh ( bằng tiền) các nghiệp vụ kế toán phát sinh.
b. Phân loại các nghiệp vụ kế toán phát sinh theo các thiêu tức thích hợp.
c. Tổng hợp các thông tin đã đợc phân loại để hình thành các báo cáo tài chính.
d. Tất cả các chức năng nói trên.
Câu 8: Trong các chức năng dới đây, chức năng nào không phải là chức năng của kế toán:
a. Xác định các mục tiêu.
b. Dự đoán, điều chỉnh các họat động kinh tế.
c. Kiểm tra giám sát hoạt động xã hội.
d. Tất cả các chức năng nói trên.
Câu 9: Kế toán có những yêu cầu cơ bản nào?
a. Đầy đủ kịp thời.
b. Trung thực, khách quan.
c. Dễ hiểu, liên tục và có thể so sánh đợc.
d. Tất cả các yêu cầu nói trên.
Câu 10: Đối tợng nghiên cứu của kế toán đợc hiểu là:
a. Là các hiện tợng kinh tế số lớn.
b. Là các quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh .
d. Là vốn và nguồn vốn của đơn vị.
Câu 11: Nội dung nào trong các nội dung dới đây không thuộc đối tợng nghiên cứu của
kế toán:
a. Vốn và nguồn vốn của đơn vị.
b. Quá trình và kết quả sản xuất kinh doanh.
c. Các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác.
d. Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 12: Kế toán có nhiệm vụ cơ bản nào?
a. Lập các chỉ tiêu kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho các đơn vị.
b. Tính toán, phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ số hiện có về tài sản và sự biến động
của tài sản.
c. So sánh phân tích đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra.
d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên.
Câu 13: Nhiệm vụ cơ bản của kế toán là:
2
a. Dự đoán xây dựng các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
b. So sánh giữa thực tế với kế hoạch của các chỉ tiêu.
c. Kiểm tra, giám sát việc giữ gìn bảo quản và sử dụng tài sản, tình hình thu chi,
phát hiện và ngăn ngừa các hiện tợng tiêu cực .
d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên.
Câu 14: Trong các nhiệm vụ dới đây, nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm vụ của kế toán:
a. Tính toán, hản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ . Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
b. Kiểm tra việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng tài sản, các hoạt động thu- chi, phát
hiện ngăn ngừa các hiện tợng tiêu cực .
c. Cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin cần thiết cho nhà quản lý
d. Tất cả các nhiệm vụ nói trên.
Câu 15: Đơn vị của kế toán đợc hiểu là:
a. Là đơn vị tiền tệ đợc sử dụng trong kế toán.
b. Là đơn vị đo lờng đợc sử dụng trong kế toán.
c. Là đối tợng áp dụng luật kế toán và có lập báo cáo tài chính.
d. Bao gồm tất cả các nội dung nói trên.
Câu 16: Đơn vị tiền tệ đợc quan niệm là:
a. Là đơn vị đo lờng đợc sử dụng trong kế toán.
b. Là đơn vị đợc sử dụng chính thức trong sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
c. Là đơn vị kế toán.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 17: Kỳ kế toán đợc quan niệm là:
a. Là kỳ mở sổ kế toán.
b. Là kỳ khoá sổ kế toán.
c. Là thời gian qui định đơn vị kế toán phải nộp báo cáo.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 18: Cơ sở dồn tích đợc quan niệm là:
a. Là số cộng dần các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
b. Là việc ghi sổ ở thời điểm thực tế của việc thu, chi tiền.
c. Là việc ghi sổ các nghiệp kế toán phát sinh có liên quan đến tài sản, nợ phải trả,
doanh thu, chi phí ở thời điểm phát sinh mà không dựa vào thời điểm thu, chi
d. Là tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 19: Hoạt động liên tục đợc quan niệm là:
a. Doanh nghiệp hoạt động liên tục.
b. Doanh nghiệp tiếp tục hoạt động bình thờng trong tơng lai.
c. Không có ý định ngừng hoạt động hoặc thu hẹp nhiều quy mô hoạt động.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
3
Câu 20: Trong kế toán, giá gốc đợc quan niệm là:
a. Giá kế toán của tài sản vào thời điểm lập kế hoạch.
b. Giá dự toán của tài sản vào thời điểm lập dự toán.
c. Giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm đợc ghi nhận.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 21: Đối với giá gốc, kế toán có thể là:
a. Không đợc điều chỉnh trong mọi trờng hợp.
b. Đợc điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.
c. Đợc điều chỉnh khi pháp luật, chuẩn mực kế toán cho phép.
d. Đợc điều chỉnh khi chủ doanh nghiệp yêu cầu.
Câu 22: Trong kế toán, nguyên tắc phù hợp đợc hiểu là:
a. Số liệu kế toán phù hợp với thực tế.
b. Phơng pháp kế toán phải phù hợp với nghiệp vụ kinh tế.
c. Hình thức kế toán phải phù hợp với loại hình doanh nghiệp.
d. Việc ghi nhạn doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Câu 23: Trong kế toán nguyên tắc nhất quán đợc quan niệm là:
a. Thời hạn ghi số phải nhất quán.
b. Đơn vị đo lờng phải nhất quán.
c. Chính sách kế toán và phơng pháp kế toán phải nhất quán trong kỳ kế toán.
d. Đơn vị kế toán phải nhất quán.
Câu 24. Nguyên tắc thận trọng trong kế toán đợc quan niệm là:
a. Việc ghi chép phải thận trọng.
b. Là vịêc tính toán, phản ánh phải thận trọng,
c. Là tính thận trọng của cán bộ kế toán.
d. Là viêc xem xét, cân nhắc, phán đoán phải thận trọng để lập các ớc tính của kế toán
trong điều kiện không chắc chắn.
Câu 25: Trong kế toán, nguyên tắc trọng yếu đợc quan niệm là:
a. Các hoạt động kinh tế trọng yếu của doanh nghiệp.
b. Các nghiệp vụ kinh tế trọng yếu phát sinh.
c. Nếu thiếu nó có thể làm sai lệch báo cáo kế toán.
d. Các vấn đề hệ trọng của doanh nghiệp.
Câu 26: Trong các phơng pháp dới đây, phơng pháp nào không thuộc phơng pháp kế toán:
a. Phơng pháp chứng từ.
b. Phơng pháp tài nguyên.
c. Phơng pháp so sánh.
d. Phơng pháp tổng hợp và cân đối.
Câu 27: Phơng pháp nào trong các phơng pháp dới đây không thuộc phơng pháp kế toán:
a. Phơng pháp chứng từ.
4
b. Phơng pháp tài khoản.
c. Phơng pháp tính giá.
d. Phơng pháp phân tổ.
Câu 28: Để thực hiện đợc nhiệm vụ của mình, kế toán sử dụng phơng pháp nào:
a. Phơng pháp chứng từ.
b. Phơng pháp tài khoản.
c. Phơng pháp tính giá và tổng hợp cân đối.
d. Tất cả các phơng pháp nói trên.
Câu 29: Nội dung của phơng pháp chứng từ đợc thể hiện thông qua:
a. Các bản chứng từ ( vật mang tin )
b. Các mẫu chứng từ.
c. Các ghi chép chứng từ.
d. Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 30:Nội dung của phơng pháp chứng từ thể hiện thông qua:
a. Các bản chứng từ ( vật mang tin, phân tử chứa đựng thông tin)
b. Việc luân chuyển chứng từ.
c. Cả A và B đều sai.
d. Cả A và B đều đúng.
Câu 31: Việc luân chuyển chứng từ đợc quan niệm là:
a. Là vòng quay của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin.
b. Là việc hoán đổi chứng từ để thực hiện việc truyền tin.
c. Là việc chuyển đổi hình thức chứng từ.
d. Là đờng đi của chứng từ để thực hiện chức năng truyền tin.
Câu 32: Việc luân chuyển chứng từ có thể đợc tổ chức theo mô hình:
a. Song song.
b. Liên tiếp.
c. Vừa song song, vừa liên tiếp.
d. Tất cả các mô hình nói trên.
Câu 33: Thông qua phơng pháp chứng từ, kế toán có thể:
a. Thu nhận, phân loại, xử lý các thông tin.
b. Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho quản lý.
c. Kiểm tra giám sát, đợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
d. Tất cả các ý nghĩa nói trên.
Câu 34: Chứng từ kế toán đợc quan niệm là:
a. Là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu, tài liệu của kế toán.
b. Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp.
c. Là điểm khởi đầu của quá trình kế toán.
5
d. Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 35: Theo mức độ của tài liệu trong chứng từ, chứng từ kế toán có thể đợc phân thành:
a. Chứng từ thống nhất bắt buộc.
b. Chứng từ hớng dẫn.
c. Cả A và B đều đúng.
d. Cả A và B đều sai.
Câu 36: Theo quy định của nhà nớc về chứng từ kế toán, chứng từ kế toán đợc phân thành:
a. Chứng từ gốc.
b. Chứng từ tổng hợp.
c. Cả A và B đều sai.
d. Cả A và B đều đúng.
Câu 37: Theo mức độ của tài liệu trong chứng từ, chứng từ kế toán đợc phân thành:
a. Chứng từ gốc.
b. Chứng từ tổng hợp.
c. Cả A và B đều sai.
d. Cả A và B đều đúng.
Câu 38: Theo qui định của nhà nớc, chứng từ kế toán đợc phân thành:
a. Chứng từ thống nhất bắt buộc.
b. Chứng từ hớng dẫn.
c. Cả A và B đều sai.
d. Cả A và B đều đúng.
Câu 39: Yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán bao gồm:
a. Tên gọi, ngày lập và số liệu chứng từ.
b. Tên điạ chỉ, chữ ký và dấu ( nếu có) của cá nhân, đơn vị có liên quan.
c. Nội dung của nghiệp vụ kế toán phát sinh và đơn vị đo lờng.
d. Tất cả các nội dung nói trên.
Câu 40: Công việc nào dới đây không thuộc trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ:
a. In và lập chứng từ.
b. Kiểm tra và luân chuyển chứng từ.
c. Tổ chức luân chuyển chứng từ.
d. Tổ chức bảo quản và lu giữ chứng từ.
Câu 41: Trình tự xử lý và luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:
a. Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ.
b. Tổ chức luân chuyển chứng từ.
c. Tổ chức bảo quản và lu giữ chứng từ.
d. Tất cả các bớc nói trên.
6
Câu 42: Phơng pháp tài khoản là phơng pháp đợc kế toán sử dụng để:
a. Phân loại các đối tợng kế toán.
b. Phản ánh ghi chép, kiểm tra tình hình hiện có và sự vận động của từng đối tợng kế
toán.
c. Cả A và B đều đúng.
d. Cả A và B đều sai.
Câu 43: Mỗi tài khoản kế toán đợc mở ra để phản ánh số hiện có và sự vận động của nó:
a. Một đối tợng kế toán.
b. Của một nghiệp vụ kế toán.
c. Của một tài sản.
d. Của nhiều đối tợng kế toán.
Câu 44: Kết cấu của tài khoản kế toán đợc chia thành:
a. Một bên.
b. Nhiều bên.
c. Hai bên.
d. Tất cả các phơng án nói trên.
Câu 45: Số phát sinh của kế toán đợc quan niệm là:
a. Số hiện có đầu kỳ.
b. Số hiện có cuối kỳ.
c. Số biến động trong kỳ.
d. Tất cả các phơng án nói trên.
Câu 46: Loại nhóm tài khoản nào dới đây không thuộc loại tài sản ( nhóm TK) khi phân
loại TK dựa vào nội dung kinh tế:
a. Loại TK nhóm phản ánh vốn kinh doanh.
b. Loại TK nhóm phản ánh nguồn vốn kinh doanh.
c. Loại TK chủ yếu.
d. Loại nhóm TK phản ánh và quá trình kết quả kinh doanh.
Câu 47: Khi phân loại TK theo nội dung kinh tế thì không bao gồm loại Tk này:
a. Loại nhóm TK phản ánh vốn kinh doanh.
b. Loại TK nghiệp vụ.
c. Loại TK phản ánh nguồn vốn kinh doanh.
d. Loại TK phản ánh quá trình và kết quả kinh doanh.
Câu 48: Loại TK nào dới đây không thuộc loại TK khi phân loại TK dựa vào công dụng
và kết quả của TK:
a. Loại TK phản ánh quá trình kinh doanh.
b. Loại TK chủ yếu.
c. Loại TK điều chỉnh.
d. Loại TK nghiệp vụ.
7
Câu 49: Theo nội dung kinh tế, TK kế toán đợc phân thành:
a. Loại nhóm TK phản ánh vốn kinh doanh.
b. Loại nhóm TK phản ánh nguồn vốn kinh doanh.
c. Loại nhóm TK phản ánh quá trình và kết quả kinh doanh.
d. Tất cả các phơng án trên.
Câu 50: Theo công dụng và kết cấu, TK kế toán đợc phân thành:
a. Loại TK chủ yếu.
b. Loại TK điều chỉnh.
c. Loại TK nghiệp vụ.
d. Tất cả các loại nói trên.
Câu 51: Loại TK chủ yếu là TK phản ánh tài sản của đơn vị, bao gồm:
a. Nhóm TK phản ánh vốn.
b. Nhóm TK phản ánh nguồn vốn.
c. Nhóm TK phản ánh cả vốn và nguồn vốn.
d. Tất cả các loại nói trên.
Câu 52: Trong các nhóm TK kế toán dới đây, nhóm nào không thuộc loại TK chủ yếu:
a. Nhóm TK tính giá.
b. Nhóm TK phản ánh vốn.
c. Nhóm TK phản ánh nguồn vốn.
d. Nhóm TK phản ánh cả vốn và nguồn vốn.
Câu 53: Trong các nhóm TK dới đây, nhóm nào không thuộc loại TK điều chỉnh:
a. Nhóm TK điều chỉnh tăng.
b. Nhóm TK điều chỉnh giảm.
c. Nhóm TK tính giá.
d. Nhóm TK điều chỉnh cả giảm và tăng.
Câu 54: Trong các nhóm TK dới đây, nhóm TK nào không thuộc loại TK nghiệp vụ:
a. Nhóm TK tổng hợp.
b. Nhóm TK tập hợp phân phối và phân phối dự toán.
c. Nhóm TK tính giá.
d. Nhóm TK kết quả nghiệp vụ.
Câu 55: Nội dung của phơng pháp tính giá đợc thể hiện thông qua:
a. Sổ( bảng ) tính giá.
b. Trình tự tính giá.
c. Cả A và B đều đúng.
d. Cả A và B đều sai.
Câu 56: Trong các kết quả đạt đợc dới đây, kết quả nào không thể thực hiện đợc thông
qua phơng pháp tính giá:
8
a. Tính toán, xác định đợc giá trị thực tế của tài sản.
b. Tính toán, xác định đợc kết quả kinh doanh.
c. Tổng hợp đợc toàn bộ tài sản của đơn vị.
d. Cung cấp kịp thời thông tin cần thiết cho việc quản lý tài sản.
Câu 57: Yêu cầu nào cần phải có trong các yêu cầu dới đây khi tính giá tài sản:
a. Đầy đủ.
b. Chính xác.
c. Có thể so sánh đợc.
d. Tất cả các yêu cầu nói trên.
Câu 58: Khi tính giá phải tuân theo nguyên tắc :
a. Giá gốc.
b. Giá thực tế.
c. Giá nguyên thuỷ.
d. Tất cả các yêu cầu nói trên.
Câu 59: Phơng pháp tổng hợp cân đối của kế toán đợc quan niệm là:
a. Là phơng pháp cộng dồn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
b. Là phơng pháp cân đối các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
c. Là phơng pháp để tổng hợp các số liệu của kế toán theo các mối quan hệ cân đối
vốn có của đối tợng kế toán.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 60: Khâu nào trong các khâu dới đây không thuộc công việc thu thập, ghi chép của
số liệu kế toán:
a. Khâu lập kế hoạch và xử lý chứng từ.
b. Khâu lập chứng từ.
c. Khâu phân loại và ghi sổ kế toán.
d. Khâu khoá sổ kế toán.
Câu 61: Lập chứng từ kế toán không bao gồm công việc:
a. Thu thập số liệu.
b. Tính toán số liệu.
c. Ghi chép và phản ánh số liệu và các chứng từ kế toán.
d. Điều chỉnh số liệu kế toán.
Câu 62: Chứng từ kế toán đợc quan niệm:
a. Là bằng chứng khách quan chứng minh cho sự phát sinh của các nghiệp vụ kế toán.
b. Là cơ sở để ghi sổ kế toán.
c. Là cơ sở pháp lý cho số liệu kế toán.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 63: Tuỳ thoe mối quan hệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán có thể:
a. Ghi đơn trên tài khoản.
9
b. Ghi kép trên tài khoản.
c. Cả A và B đều sai.
d. Cả A và B đều đúng.
Câu 64: Việc ghi kép trên tài khoản chỉ đợc thực hiện khi:
a. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến 1 đối tợng kế toán.
b. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến 2 đối tợng kế toán.
c. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến ít nhất đến 2 đối tợng kế toán.
d. Tất cả các trờng hợp nói trên.
Câu 65: Định khoản kế toán đợc quan niệm là:
a. Việc lập chứng từ kế toán.
b. Việc vào sổ kế toán.
c. Việc ghi nợ và ghi có vào các tài khoản có liên quan.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 66: Vào sơ đồ tài khoản đợc quan niệm là:
a. Vẽ sơ đồ kế toán.
b. Trình bày các sơ đồ tài khoản.
c. Phản ánh ( ghi) các định khoản kế toán vào tài khoản.
d. Tất cả các quan niệm nói trên.
Câu 67: Vào sơ đồ tài khoản không bao gồm công việc này:
a. Lập chứng từ kế toán.
b. Ghi số d đầu kỳ vào các tài khoản.
c. Ghi số phát sinh trong kỳ theo định khoản tơng ứng.
d. Xác định và ghi số d cuối kỳ của các tài khoản.
Câu 68: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến vốn theo hớng mối quan hệ nào:
a. Vốn này tăng thì vốn khác cũng tăng.
b. Vốn này giảm thì vốn khác cũng giảm.
c. Vốn này tăng thì vốn khác giảm.
d. Tất cả các quan hệ ( hớng) nói trên.
Câu 69: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng vốn, kế toán sẽ ghi:
a. Ghi nợ vào tài khoản liên quan.
b. Ghi có vào tài khoản liên quan.
c. Phơng án A là đúng.
d. Phơng án B là đúng.
Câu 70: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến nguồn vốn theo hớng ( mối quan hệ)
nào:
a. Nguồn này tăng thì nguồn khác cũng tăng.
b. Nguồn này tăng thì nguồn khác giảm.
10
c. Nguồn này giảm thì nguồn khác cũng giảm.
d. Tất cả các hớng ( quan hệ) nói trên.
Câu 71: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm một nguồn vốn thì kế toán ghi:
a. Ghi có vào tài khoản có liên quan.
b. Ghi nợ vào tài khoản có liên quan.
c. Phơng án A là đúng.
d. Phơng án B là đúng.
Câu 72: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liến quan đến cả vốn và nguồn theo những hớng quan
hệ nào:
a. Vốn tăng, vốn giảm thì nguồn tăng, nguồn giảm.
b. Vốn tăng thì nguồn giảm.
c. Vốn giảm thì nguồn tăng.
d. Tất cả các mối quan hệ nói trên.
Câu 73: Việc khoá sổ kế toán không bao gồm công việc này:
a. Lập chứng từ và vào sổ kế toán có liên quan.
b. Lập bút toán kết chuyển doanh thu, chi phí và kết quả.
c. Cộng số phát sinh trong kỳ trên các tài khoản kế toán.
d. Tính và ghi số d cuối kỳ và ghi vào các tài khoản kế toán.
Câu 74: Phân loại sổ kế toán theo cách ghi chép trên sổ kế toán thì không bao gồm loại sổ
này:
a. Sổ ghi theo thứ tự thời gian.
b. Sổ ghi theo hệ thống.
c. Sổ kế toán tổng hợp.
d. Sổ liên hợp.
Câu 75: Theo cách ghi chép trên sổ, sổ kế toán gồm sổ nào:
a. Sổ ghi theo thứ tự thời gian.
b. Sở ghi theo hệ thống.
c. Sổ liên hợp vừa ghi theo thứ tự thời gian, vừa ghi theo hệ thống.
d. Tất cả các sổ nói tren.
Câu 76: Khi phân loại sổ kế toán theo nội dung ghi chép thì không bao gồm loại sổ này:
a. Sổ kế toán tổng hợp.
b. Sổ kế toán chi tiết.
c. Sổ liên hợp vừa ghi theo thứ tự thời gian vừa ghi theo hệ thống.
d. Sổ kết hợp vừa ghi theo theo tài khoản tổng hợp vừa ghi theo tài khoản chi tiết.
Câu 77: Theo nội dung ghi chép, sổ kế toán bao gồm những sổ nào:
a. Sổ kế toán tổng hợp.
b. Sổ kế toán chi tiết.
11
c. Sổ kết hợp kế toán tổng hợp và chi tiết.
d. Tất cả các loại nói trên.
Câu 78: Theo cấu trúc của mẫu sổ, sổ kế toán không bao gồm sổ này:
a. Sổ tờ rời.
b. Sổ kiểu 1 bên và 2 bên.
c. Sổ kiểu nhiều cột.
d. Sổ kiểu bàn cờ.
Câu 79: Theo cấu trúc của mẫu sổ, sổ kế toán bao gồm những sổ nào?
a. Sổ kiểu 1 bên và 2bên.
b. Sổ kiểu nhiều cột.
c. Sổ kiểu bàn cờ.
d. Tất cả các loại sổ nói trên.
Câu 80: Sổ kế toán có những qui định nào:
a. Mở sổ và ghi sổ kế toán.
b. Chữa sổ kế toán.
c. Khoá sổ kế toán.
d. Tất cả các qui định nói trên.
Câu 81: Việc ghi sổ kế toán cần tuân theo yêu cầu nào:
a. Chính xác, kịp thời, đầy đủ.
b. Liên tục, không đợc xen kẽ và ghi chồng lên nhau.
c. Không đợc tẩy xoá, sữa chữa tuỳ tiện.
d. Tất cả các yêu cầu nói trên.
Câu 82: Việc chữa sổ kế toán không đợc thực hiện theo phơng pháp này:
a. Phơng pháp cải chính.
b. Ghi bổ sung.
c. Tốy xoá và ghi lại.
d. Ghi số âm.
Câu 83: Việc chữa sổ kế toán có thể áp dụng phơng pháp nào?
a. Phơng pháp cải chính.
b. Phơng pháp gih bổ sung.
c. Phơng pháp gih số âm.
d. Tất cả các phơng pháp nói trên.
Câu 84: Phơng pháp cải chính để chữa sổ kế toán đợc áp dụng trong trờng hợp:
a. Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản số tiền ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi.
b. Số ghi sai nhỏ hơn số thực tế phải ghi.
c. Ghi sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
d. Ghi sai trong diễn giải và không liên quan đến đối ứng tài khoản.
12
Câu 85: Phơng pháp ghi sổ bổ sung để chữa sổ kế toán đợc áp dụng trong trờng hợp nào:
a. Do ghi sai trong diễn giải phải xoá đi rồi ghi bổ sung.
b. Do ghi sai quan hệ đối ứng với số ghi sai lớn hơn số thực tế.
c. Do ghi trùng với số tiền phải ghi.
d. Do số ghi sai nhỏ hơn số thực tế phải ghi và do ghi sai sót nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.
Câu 86: Phơng pháp ghi số âm để chữa số kế toán đợc áp dụng trong trờng hợp:
a. Ghi sai trong diễn giải.
b. Số ghi sai nhỏ hơn số thực tế phải ghi.
c. Do ghi sót các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
d. Số ghi sai lớn hơn số thực tế phải ghi và do ghi trùng số tiền.
Câu 87: Khoá sổ kế toán không bao gồm công việc này:
a. Lập chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán.
b. Ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.
c. Cộng số phát sinh.
d. Tính và ghi số d cuối kì của các tài khoản.
Câu 88: Khi khoá sổ kế toán cần tiến hành những công việc nào:
a. Ghi chuyển số liệu giữa các sổ kế toán có liên quan.
b. Công số phát sinh.
c. Tính và ghi số d cuối kì của các tài khoản.
d. Tất cả các công việc nói trên.
Câu 89: Thực tế hiện nay không tồn tại hình thức kế toán này:
a. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái và nhật ký chung.
b. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
c. Hình thức kế toán tập trung.
d. Hình thức kế toán nhật ký chung.
Câu 90: Hiện tại ở Việt Nam đang tồn tại hình thức kế toán nào:
a. Hình thức kế toán nhật ký sổ cái và nhật ký chung.
b. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
c. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.
d. Tất cả các hình thức nói trên.
Câu 91: Hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ không bao gồm số
này:
a. Số cái các tài khoản.
b. Sổ nhật ký sổ cái.
c. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
d. Sổ kế toán chi tiết.
13
Câu 92: Hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm sổ nào:
a. Sổ cái các tài khoản.
b. Sổ đăng ký chứng từ.
c. Sổ kế toán chi tiết.
d. Tất cả các loại sổ nói trên.
Câu 93: Hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung không bao gồm sổ này:
a. Sổ nhật ký chung.
b. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
c. Sổ cái các tài khoản.
d. Sổ kế toán chi tiết.
Câu 94: Hệ thống sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật lý chung bao gồm sổ nào:
a. Sổ nhật ký chung.
b. Sổ cái các tài khoản.
c. Sổ kế toán chi tiết.
d. Tất cả các loại sổ nói trên.
Câu 95: Hệ thống sổ kế toán thoe hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ không bao gồm sổ
này:
a. Sổ nhật ký sổ cái.
b. Sổ nhật ký chứng từ.
c. Sổ cái các tài khoản.
d. Sổ kế toán chi tiết.
Câu 96: Theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, hệ thống sổ kế toán gồm sổ nào:
a. Sổ nhật ký chứng từ.
b. Sổ nhật ký tài khoản.
c. Sổ kế toán chi tiết.
d. Tất cả các loại sổ nói trên.
Câu 97: Bảng kê, bảng phân bổ đợc sử dụng trong hình thức kế toán nào?
a. Nhật ký chung.
b. Nhật ký sổ cái.
c. Chứng từ ghi sổ.
d. Nhật ký chứng từ.
Phần bài tập( Đề thi trắc nghiệm môn LTKT)
14
Bài 1: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây: (đơn vị tính 1000đ)
1. Rút TGNH về nhập quĩ tiền mặt, số tiền 100.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
B: Nợ TK.TM 151: 100.000
Có TK.VNHNH 311: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.TĐC 113: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
2. Chi tiền mặt để tạm ứng cho công nhân, số tiền là 5.000
A: Nợ TK.TM 111: 5.000
Có TK.TƯ141: 5.000
B: Nợ TK.TƯ 141: 5.000
Có TK.TGNH 112: 5.000
C: Nợ TK.TƯ141: 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
D: Nợ TK.TƯ 141: 5.000
Có TK.TTCNV 334: 5.000
3. Trả lơng cho ngời lao động bằng tiền mặt, số tiền 20.000
A: Nợ TK.TM 111: 20.000
Có TK.TTNLĐ 334: 20.000
B: Nợ TK.PTNLĐ 334: 20.000
Có TK.TGNH 112: 20.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 20.000
Có TK.PTNLĐ 334: 20.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 20.000
Có TK.TM 111: 20.000
4. Vay ngắn hạn chuyển vào TK. Tiền gửi ngân hàng 200.000
A: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.TGNH 112: 200.000
B: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.TM 111: 200.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 200.000
Có TK.VNH 311: 200.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 200.000
Có TK.TM 111: 200.000
5. Vay dài hạn mua 1 TSCĐ hữu hình trị giá 100.000 và đã đa vào sử dụng:
A: Nợ TK.VDH 341: 100.000
Có TK.TSCĐHH 211: 100.000
B: Nợ TK.TSCĐVH 113:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
C: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TSCĐ 211: 100.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
6. Dùng TGNH để trả nợ ngời bán, số tiền 50.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTNB 331: 50.000
B: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
C: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000 D: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
15
Có TK.TM 111: 50.000 Có TK.TGNH 112: 50.000
7. Ngời mua trả nợ tiền hàng qua TKTGNH: 100.000
A: Nợ TK.PTCKH 131: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.PTCKH 131: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTCKH 131: 100.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTCNB 331: 100.000
8. Vay ngắn hạn đa về nhập quỹ tiền mặt: 100.000
A: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
C: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
9. Mua vật liệu đã nhập kho nhng cha trả tiền: 50.000
A: Nợ TK.NLVL 152: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
B: Nợ TK.HH 156: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
C: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.NLVL 152: 50.000
D: Nợ TK.NLVL 152: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
10. Nhận tiền bồi thờng của công ty X ( do vi phạm hợp đồng) và nhập quỹ tiền mặt:
100.000
A: Nợ TK.PTK 138: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
B: Nợ TK.PTCKH 131: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
C: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.PTK 138: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.PTCKH 131: 100.000
Bài 2: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây( đơn vị 1.000đ)
1.Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TKTGNH
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VDH 311: 100.000
16
2. Rút tiền gửi NH về nhập quỹ TM: 100.000 để trả lơng cho ngời lao động.
A: Nợ TK.PTNLĐ 334: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTNLĐ 334: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
3. Dùng tiền mặt để trả lơng cho ngời lao động: 50.000
A: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.PTNLĐ 334: 50.000
B: Nợ TK.PT,PNK 338: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
C: Nợ TK.PTNLĐ334: 50.000
Có TK.TĐC 113: 50.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
4. Xuất tiền mặt 10.000 để chi tạm ứng cho cán bộ mua hàng.
A: Nợ TK.TM 111: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
B: Nợ TK.PTK 138: 10.000
Có TK.TM 111 : 10.000
C: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
D: Nợ TK.PTNB 136: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
5.Vay ngắn hạn 100.000 để trả nợ ngời bán.
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
B: Nợ TK.VDH 341: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
C: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
D: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
6. Ngời mua trả nợ tiền hàng bằng tiền mặt: 50.000
A: Nợ TK.PTKH 131: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
B: Nợ TK.PTNB 331: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
C: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.PTKH 131: 50.000
D: Nợ TK.PTK 138: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
7. Dùng TGNH để mua 1 TSCĐ hữu hình: 100.000 và đã đa vào sử dụng.
A: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.TSCĐHH 211: 100.000
B: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
C: Nợ TK.TSCĐHH 213: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 212:100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
8. Nhập vật liệu 10.000 do cán bộ mua bằng tiền tạm ứng.
17
A: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.NLVL 152: 10.000
B: Nợ TK.PTK 138: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
C: Nợ TK.NLVL 152: 10.000
Có TK.PTK 136: 10.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 212: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
9.Ngời mua trả nợ tiền hàng cho công ty qua TK.TGNH: 50.000
A: Nợ TK.PTKH 131: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.PTK 138: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTKH 131: 50.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTK 136: 50.000
10. Khấu trừ vào lơng của công nhân A tiền nhà, tiền điện và nớc phải thu: 500.
A: Nợ TK.PTK 138: 500
Có TK.PTNLĐ 334: 500
B: Nợ TK.PTNLĐ 344: 500
Có TK.PTK 338: 500
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 500
Có TK.PTK 138(CN.A): 500
D: Nợ TK.PTK 338: 500
Có TK.PTNLĐ 334: 500
Bài 3: Hãy xác định các định khoản đúng ( đơn vị tính 1.000đ)
1. Vay ngắn hạn 100.000 về nhập quĩ tiền mặt:
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
C: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
2. Chi tạm ứng cho công nhân A bằng tiền mặt: 5.000
A: Nợ TK.TM 111: 5.000
Có TK.TƯ(CN.A): 5.000
B: Nợ TK.TƯ(CN.A): 5.000
Có TK.TGNH 112: 5.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
D: Nợ TK.TƯ (CN.A): 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
3. Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TK.TGNH.
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
D: Nợ TK.VDH 341: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
4. Ngời mua trả nợ tiền hàng qua TK.TGNH: 100.000
18
A: Nợ TK.PTKH 131: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTK 138: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTKH 131: 100.000
5. Vay ngắn hạn 100.000 trả ngời bán về số nợ từ kỳ trớc:
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
B: Nợ TK.PTCNB 131: 100.000
Có TK.VNH 341: 100.000
C: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
D: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
6. Xuất tiền mặt 50.000 để trả lơng cho công nhân:
A: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.PTNLĐ 334: 50.000
B: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.PTK 138: 50.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
D: Nợ TK.PTK 138: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
7. Mua một tài sản cố định đã đa vào sử dụng nhng cha trả tiền: 100.000
A: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.TSCĐHH 211: 100.000
B: Nợ TK.TSCĐHH 211: 100.000
Có TK.PTK 338: 100.000
C: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 211: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
8. Xuất tiền mặt để trả lơng tạm giữ của công nhân B: 1.000
A: Nợ TK.TM 111: 1.000
Có TK.PTPNK 338: 1.000
(CN.A)
B: Nợ TK.TM 112: 1.000
Có TK.PTK 138: 1.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 1.000
Có TK.TM 111: 1.000
D: Nợ TK.PTPNK 338: 1.000
Có TK.TM 111: 1.000
9. Dùng tiền gửi NH để nộp thuế 20.000, nộp tiền trích quỹ BHXH: 10.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 30.000
Có TK.T và CK PNNN: 20.000
Có TK.PT, PNK 338: 10.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 30.000
Có TK.t và CK PNNN: 30.000
C: Nợ TK.T và CK PNNN: 30.000
Có TK.TGNH 112: 30.000
D: Nợ TK.T và CKPNNN: 30.000
Nợ TK.PT,PNK 338: 10.000
Có TK.TGNH 112: 20.000
10. Xuất tiền mặt để nộp tiền phạt do vi phạm hợp đồng: 10.000
19
A: Nợ TK.TM 111: 10.000
Có TK.PT,PNK 338: 10.000
B: Nợ TK.PT,PNK 138: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
C: Nợ TK.PT,PNK 338: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
D: Nợ TK.PTCNB 331: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
Bài 4: Xác định các định khoản đúng ( đơn vị 1.000đ)
1. Mua nguyên liệu vật liệu đã nhập kho nhng cha trả tiền là: 50.000
A: Nợ TK.PTNB 331: 50.000
Có TK.NL,VL 152: 50.000
B: Nợ TK.NL,VL 152: 50.000
Có TK.PTK 338: 50.000
C: Nợ TK.HH 156: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
D: Nợ TK.NL,VL 152: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
2. Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TK.tiền gửi NH để mua hàng hoá.
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.HH 156: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
3. Rút tiền gửi NH về nhập quỹ để trả lơng cho công nhân: 50.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
B: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
D: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
4. Xuất tiền mặt trả lơng cho công nhân: 40.000
A: Nợ TK.TM 111: 40.000
Có TK.PTNLĐ 334: 40.000
B: Nợ TK.PTK 338: 40.000
Có TK.TM 111: 40.000
C: Nợ TK.OTBLĐ 334: 40.000
Có TK.TM 111: 40.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 40.000
Có TK.TGNH 112: 40.000
5. Tạm giữ lơng của công nhân cha lĩnh vì đi công tác: 10.000
A: Nợ TK.PTPNK 338: 10.000
Có TK.PTNLĐ 334: 10.000
B: Nợ TK.PTNLĐ 334: 10.000
Có TK.PTNB 336 : 10.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 10.000
Có TK.PTPNK 338: 10.000
6. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để chi thởng: 30.000
20
A: Nợ TK.TGNH 112: 30.000
Có TK.TM 111: 30.000
B: Nợ TK.QKTPL 431: 30.000
Có TK.TGNH 112: 30.000
C: Nợ TK.QPLKT 431: 30.000
Có TK.TM 111: 30.000
D: Nợ TK.TM 111: 30.000
Có TK.TGNH 112: 30.000
7. Vay dài hạn 100.000 chuyển vào TK tiền gửi để mua 1 TSCĐ hữu hình.
A: Nợ TK.VDH 341: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
C: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK. TGNH 112: 100.000
D: Nợ TK.TM 111: 100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
8. Xuất tiền mặt 5.000 để chi tạm ứng lơng cho công nhân.
A: Nợ TK.TM 111: 5.000
Có TK.TƯ 141: 5.000
B: Nợ TK.TƯ 141: 5.000
Có TK.PTNLĐ 334: 5.000
C: Nợ TK.TƯ 141: 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
D: Nợ TK.PTCNB 331: 5.000
Có TK.VNH 311: 5.000
9. Vay ngắn hạn 50.000 để trả nợ ngời bán.
A: Nợ TK.VNH 311: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
B: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
C: Nợ TK.PTK 338: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
D: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
10. Ngời mua trả nợ tiền hàng qua TK tiền gửi NH: 50.000
A: Nợ TK.PTCKH 131: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
C: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
D: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
Bài 5: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây ( đơn vị 1.000 đồng)
1. Vay ngắn hạn 100.000 chuyển vào TK tiền gửi để mua NL,VL
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.NL,VL 152: 100.000
Có TK.VNH 331: 100.000
C: Nợ TK.NL,VL 152: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quĩ để trả lơng cho công nhân: 50.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 50.000 B: Nợ TK.PTCNLĐ 334: 50.000
21
Có TK.TM 111: 50.000 Có TK.TGNH 112: 50.000
C: Nợ TK.PTCNLĐ 334: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
D: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
3.Xuất tiền mặt trả lơng cho công nhân: 40.000
A: Nợ TK.TM 111: 40.000
Có TK.PTCNLĐ 334: 40.000
B: Nợ TK.PTCNB 336: 40.000
Có TK.TM 111: 40.000
C: Nợ TK.PTCNLĐ 334: 40.000
Có TK.TM 111: 40.000
D: Nợ TK.PTK 338: 40.000
Có TK.TM 111: 40.000
4. Khấu trừ vào lơng của công nhân A tiền nhà, tiền điện nớc: 2.000
A: Nợ TK.TM 111: 2.000
Có TK.PTK 138: 2.000
B: Nợ TK.PTK 138: 2.000
Có TK.PTNLĐ 334: 2.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 2.000
Có TK.PTNB 136: 2.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 2.000
Có TK.PTPNK 138 2.000
5. Tạm giữ lơng của công nhân B vì đi công tác : 2.000
A: Nợ TK.TM 111: 2.000
Có TK.PTNLĐ 334: 2.000
B: Nợ TK.PT,PNK 338: 2.000
Có TK.PTNLĐ 334: 2.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 2.000
Có TK.PT,PNK 338: 2.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 2.000
Có TK.TM 111: 2.000
6. Xuất tiền mặt tạm ứng cho ông Y đi mua NL,VL: 10.000
A: Nợ TK.TM 111: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
B: Nợ TK.NL,VL 152: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
C: Nợ TK.NL,VL 152: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
D: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
7. Mua 1 TSCĐ hữu hình bằng tiền vay dài hạn (đã đa vào sử dụng)100.000
A: Nợ TK.VDH 341: 100.000
Có TK.TSCĐHH 211: 100.000
B: Nợ TK.VDH 311: 100.000
Có TK.TSCĐVH: 100.000
C: Nợ TK.TSCĐHH 211:100.000
Có TK.VDH 341: 100.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 213: 100.000
Có TK.VDH 311: 100.000
8.Trả nợ ngời bán 50.000 bằng vay ngắn hạn:
A: Nợ TK.VNH 311: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
B: Nợ TK.VNH 311: 50.000
Có TK.PTK 338: 50.000
22
C: Nợ TK.PTCNB 331: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
D: Nợ TK.PCNB 131: 50.000
Có TK.VNH 341: 50.000
9. Ngời mua trả nợ 50.000 qua TK tiền gửi ngân hàng.
A: Nợ TK.PTCKH 131: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.NL,VL 152: 50.000
Có TK.PTK 136: 50.000
C: Nợ TK.TGNH 111: 50.000
Có TK.PTCKH 331: 50.000
D: Nợ TK.NL,VL 152: 50.000
Có TK.TƯ 141: 50.000
10. Nhập kho NL,VL do ông Y mua bằng tiền tạm ứng 10.000.
A: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.NL,VL 152: 10.000
B: Nợ TK.NL,VL 152: 10.000
Có TK.PTK 136: 10.000
C: Nợ TK.NL,VL 156: 10.000
Có TK.TƯ 241: 10.000
D: Nợ TK.NL,VL 152: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
Bài 6: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây ( đơn vị 1.000đ)
1. Rút tiền gửi NH về nhập quĩ tiền mặt, số tiền 150.000
A: Nợ TK.TGNH 112: 150.000
Có TK.TM 111: 150.000
B: Nợ TK.TM 151: 150.000
Có TK.VNHNH 131: 150.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 150.000
Có TK.TĐC 113: 150.000
D: Nợ TK.TM 111: 150.000
Có TK.TGNH 112: 150.000
2. Chi tiền mặt để tạm ứng lơng cho công nhân, số tiền 10.000.
A: Nợ TK.TM 111: 10.000
Có TK.TƯ 141: 10.000
B: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.TGNH 112: 10.000
C: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.TM 111: 10.000
D: Nợ TK.TƯ 141: 10.000
Có TK.TTCNV 334: 10.000
3. Trả lơng ngời lao động bằng tiền mặt, số tiền: 25.000.
A: Nợ TK.TM 111: 25.000
Có TK.TTNLĐ 334: 25.000
B: Nợ TK.PTNLĐ 334: 25.000
Có TK.TGNH 112: 25.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 25.000
Có TK.PTNLĐ 334: 25.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 25.000
Có TK.TM 111: 25.000
4. Vay ngắn hạn chuyển vào TK.Tiền gửi ngân hàng: 100.000
23
A: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
B: Nợ TK.VNH 311: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
5. Vay dài hạn mua 1TSCĐ hữu hình giá trị 200.000
A: Nợ TK.VDH 341: 200.000
Có TK.TSCĐHH 211: 200.000
B: Nợ TK.TSCĐVH 113:200.000
Có TK.VDH 341: 200.000
C: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.TSCĐ 211: 200.000
D: Nợ TK.TSCĐHH 211:200.000
Có TK.VDH 341: 200.000
6. Dùng TGNH để trả nợ ngời bán, số tiền 100.000.
A: Nợ TK.TGNH 112: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
B: Nợ TK.PTNB 331: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
C: Nợ TK.PTCNB 331: 100.000
Có TK.TM 111: 100.000
D: Nợ TK.PTCNB 331: 100.000
Có TK.TGNH 112: 100.000
7. Ngời mua trả nợ tiền hàng qua TK.TGNH: 50.000.
A: Nợ TK.PTCKH 131: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.PTCKH 131: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTCKH 131: 50.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTCNB 331: 50.000
8. Vay ngắn hạn đa về nhập quỹ tiền mặt: 50.000.
A: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
C: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.VDH 341: 50.000
D: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.VNH 311: 50.000
9. Mua vật liệu đã nhập kho nhng cha trả tiền: 100.000
A: Nợ TK.NL,VL 152: 100.000
Có TK.VNH 311: 100.000
B: Nợ TK.HH 156: 100.000
Có TK.PTCNB 331: 100.000
C: Nợ TK.PTCNB 331: 100.000
Có TK.NL,VL 152: 100.000
D: Nợ TK.NL,VL 152: 100.000
Có TK.PTNB 331: 100.000
10. Nhận tiền bồi thờng của công ty X (do vi phạm hợp đồng) và nhập quỹ tiền mặt:
5.000.
24
A: Nợ TK.PTK 1381: 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
B: Nợ TK.PTCKH 131: 5.000
Có TK.TM 111: 5.000
C: Nợ TK.TM 111: 5.000
Có TK.PTK 138 5.000
D: Nợ TK.TM 111: 5.000
Có TK.PTCKH 131: 5.000
Bài 7: Hãy xác định các định khoản đúng sau đây ( đơn vị 1.000 đ)
1.Vay ngắn hạn 200.000 chuyển vào TK.TGNH
A: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.TGNH 112: 200.000
B: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.TM 111: 200.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 200.000
Có TK.VDH 341: 200.000
D: Nợ TK.TGNH 112: 200.000
Có TK.VNH 311: 200.000
2. Rút tiền gửi NH về nhập quỹ TM: 50.000 để trả lơng cho ngời lao động.
A: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
B: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
C: Nợ TK.TGNH 112: 50.000
Có TK.PTNLĐ 334: 50.000
D: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.TGNH 112: 50.000
3. Dùng tiền mặt để trả lơng cho ngời lao động: 50.000
A: Nợ TK.TM 111: 50.000
Có TK.PTNLĐ 334: 50.000
B: Nợ TK.PT,PNK 338: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
C: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TĐC 113: 50.000
D: Nợ TK.PTNLĐ 334: 50.000
Có TK.TM 111: 50.000
4. Xuất tiền mặt 20.000 để chi tạm ứng cho cán bộ mua hàng:
A: Nợ TK.TM 111: 20.000
Có TK.TƯ 141: 20.000
B: Nợ TK.PTK 138: 20.000
Có TK.TM 111: 20.000
C: Nợ TK.TƯ 141: 20.000
Có TK.TM 111: 20.000
D: Nợ TK.PTNB 136: 20.000
Có TK.TM 111: 20.000
5.Vay ngắn hạn 200.000 để trả nợ ngời bán.
A: Nợ TK.VNH 311: 200.000
Có TK.PTNB 331: 200.000
B: Nợ TK.PTCNB 331: 200.000
Có TK.TM 111: 200.000
C: Nợ TK.PTNB 331: 200.000
Có TK.PTCKH 131: 200.000
D: Nợ TK.PTK 138: 200.000
Có TK.TM 111: 200.000
25