Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

chương 1 dạng 3: biến thiên chiều dài và lực con lắc lò xo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 4 trang )

T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Dạng 3 : biến thiên chiều dài và lực đàn hồi
giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
Câu1: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là v
o
=10

cm/s,
lấy

2
=10. Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là A. 0,2N B. 4,0N C. 2,0N D. 0,4N
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc

= 20rad/s tại vị trí có
gia tốc trọng trường g=10m/
2
s
. Khi qua vị trí x=2cm, vật có vận tốc v = 40
3
cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của
lò xo trong quá trình dao động có độ lớn
A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N)
Câu 3: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí
cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x=10sin10t(cm), lấy g=10m/s
2
, khi vật ở vị
trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N)
Câu 4 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo khối lượng không


đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình:
x=4sin(10t-

/6)cm. Lấy g=10m/s
2
. Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường
s=3cm (kể từ t=0) là
A. 1,2N B. 1,6N C. 0,9N D. 2N
Câu 5 Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin

t (cm). Lực phục hồi tác dụng
lên vật vào thời điểm 0,5s là:A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D.
Bằng 0.
Câu 6 Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn …………… Mệnh đề nào sau đây không phù
hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B.hướng về vị trí cân bằng.
C.có biểu thức F = -kx D.có độ lớn không đổi theo thời gian.
Câu 7: Con lắc lò xo khối lượng m =
2
kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang. Vận tốc của vật có
độ lớn cực đại bằng 0,6m/s. Chọn thời điểm t = 0 lúc vật qua vị trí x
0
= 3
2
cm và tại đó thế năng bằng động
năng. Tính chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t =
20

s.
A. T = 0,314s; F = 3N. B. T = 0,628s; F = 6N

C. T = 0,628s; F = 3N. D. T = 0,314s; F = 6N
Câu 8: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo:
A. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất
B. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi có giá trị cực đại
C. Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì vận tốc có giá trị cực đại
D. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì vận tốc có giá trị cực đại
Câu 9 : Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo
A. Lực đàn hồi cực tiểu F
đhmin
= k(
l

- A) B. Lực đàn hồi cực đại F
đhmax
= k(
l

+ A)
C. Lực đàn hồi không đổi D. Lực phục hồi cực đại F
phmax
= k(
l

+ A)
Câu 10: Tìm kết luận SAI về lực tác dụng lên vật dao động điều hoà
A. luôn hướng về vị trí cân bằng B. luôn cùng chiều vận tốc
C. luôn cùng chiều với gia tốc D. luôn ngược dấu với li độ
Câu 11: Trong dao động điều hoà khi vật đổi chiều chuyển động thì
T V T VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 1 :DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Dạng 3 : biến thiên chiều dài và lực đàn hồi

giảng viên ĐH Bách Khoa thầy Trịnh Văn Thành dd:0974236501 mail:
Nhận trực tiếp gia sư tại nhà (khu vực nội thành Hà Nội phụ huynh hs có nhu cầu xin vui lòng liên hệ vào số máy trên)
A. Lực tác dụng đạt giá trị cực đại B. Lực tác dụng có độ lớn bằng 0
C. Lực tác dụng đổi chiều D. Lực tác dụng có giá trị nhỏ nhất
Câu12: Vật có khối lượng 200g treo vào lò xo có độ cứng 100N/m. Kích thích con lắc dao động với biên độ
3cm, cho g=10m/s
2
. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là :
A. 3N, 1N B. 5N, 1N C. 3N, 0N D. 5N, 0N
Câu 13:Một con lắc lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là l
0
=30cm, k=100N/m, khối lượng vật nặng là
200g, năng lượng dao động E=80mJ. Tìm chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo?
A. 35cm và 25cm B. 40cm và 20cm C. 36cm và 28cm D. 34cm và 26cm
Câu 14: Một lò xo có chiều dài l
0
=40cm độ cứng k=200N/m đợc treo vật m=2kg, g=10m/s
2
.Tại t=0 cho vật
đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ là VTCB, chiều duơng huớng lên. Khi lò xo
có chiều dài 45cm lần đầu thì vận tốc của vật là:
A.
scmv /350
B.
scmv /350
C.
scmv /345
D.
scmv /345


Câu15 : Treo một con lắc lò xo có độ cứng k = 200 N/m, vật m=
3
kg trên trần một ôtô đang chạy với gia
tốc không đổi. Khi đó trục của lò xo lệch góc  = 30
0
so với phương thẳng đứng. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10
m/s
2
. Độ giãn của lò xo là:
A.
5 3
l cm
  B.  l = 10 cm C.
10 3 cm
l  D.  l = 5 cm
Câu16: Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng ;lò xo
giãn một đoạn Δl
0
.Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò
xo vào điêm treo của cả hệ là :
A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g
C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl
0
+ x ).
Câu 17 : Một con lắc lò xo thẳng đứng có k=50N/m, m=500g, lấy g=π
2
=10m/s
2
. Từ vị trí cân bằng kéo vật
xuống một đoạn 4cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 40

3
cm/s hướng lên thì vật dao động điều hoà. Chọn trục
toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của dao động, gốc thới gian lúc vật bắt đầu dao
động.Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên giá treo là:
A. 1N. B. 0 C. 9N D. 100N
Câu 18 :Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22 cm. Trong cùng một khoảng thời gian
con lắc này làm được 5 dao động thì con lắc kia làm được 6 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là:
A. 31cm và 9 cm B. 72 cm và 50 cm C. 31cm và 53 cm D. 72 cm và 94 cm
Câu 19: Hai lò xo giống hệt nhau, chiều dài tự nhiên , độ cứng ghép nối tiếp rồi
treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới một vật rồi kích thích cho vật dao
động với biên độ . Lấy . Chiều dài tối đa và tối thiểu của lò xo trong quá trình dao
động là:
A. B.
C. D.
Câu20 :Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100
N/m. Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm. Lực đàn hồi cực tiểu có giá
trị là: A. 3 N B. 2 N C. 1 N D. 0
-->

×