Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

địa 9 chuẩn,tích hợp đủ.năm 2011-2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.78 KB, 94 trang )

Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
Ngày soạn : 22/8/2011

địa lý việt nam (tiếp theo)

địa lí dân c

Tiết 1- Bà i 1 : Cộng đồng các dân tộc việt nam
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc.
- Biết đợc các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau,chung sống đoàn kết,cùng
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Trình bày đợc sự phân bố các dân tộc ở nớc ta.
2.Kỹ năng
- Phân tích bảng số liệu,biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy đợc các
dân tộc có số dân khác nhau,dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số dân cả nớc.
- Thu thập thông tin về một dân tộc( số dân ,đặc điểm về phong tục,tập quán,nhà ở kinh
nghiệm sx )
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ
- Giáo dục tinh thần tôn trọng,đoàn kết các dân tộc.
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Bộ tranh đại gia đình các dân tộc Việt Nam (nếu có)
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá:(phần đầu SGK )
2.Kết nối:


Hoạt đông của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: cả lớp
GV: yêu cầu HS dựa vào hình 1.1 SGK
kết hợp vốn hiểu biết hãy nêu rõ:
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ?
- Dựa vào H1.1 Dân tộc nào có số dân
đông nhất ? Chiếm tỷ lệ bao nhiêu % dân
số ?
- Đặc điểm nổi bật của một số dân tộc ?
- GV cho HS xem bộ tranh các dân tộc.
- Nêu đặc trng của các dân tộc ?( số
dân,trang phục,tập quán,nhà ở kinh
nghiệm sx )
GV cho HS biết số dân các dân tộc qua
bảng 1.1
- Các dân tộc có điểm chung gì ?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
I- Các dân tộc Việt Nam.
- Nớc ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh)
đông nhất, chiếm 86.2 % dân số.
- Dân tộc Việt(Kinh) có dân số đông nhất,
chiếm 86,2% dân số cả nớc.
- Mỗi dân tộc có đặc trng về văn hoá , thể
hiện trong trang phục, ngôn ngữ, phong tục
tập quán
-Ngời Việt có nhiều kinh nghiệm trong thâm
canh lúa nớc,có nhiều nghề thủ công đạt mức
tinh xảo.Ngời Việt là lực lợng đông đảo trong
các ngành KT,KHKT.

- Các dân tộc ít ngời có trinh độ phát triển KT
khác nhau,mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng
trong SX ,đời sống.
- Ngời Việt định c ở nớc ngoài cũng là một bộ
phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
1
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
Hoạt động 2:
HS dựa vào Atlat địa lí Việt Nam (trang
12) SGK kết hợp vốn hiểu biết hãy cho
biết:
- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ ở địa
hình nào ?
- Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở miền
địa hình nào ?
- Sự phân bố các dân tộc ít ngời có gì
khác nhau giữa vùng miền ?
- So với trớc cách mạng, sự phân bố các
dân tộc có gì thay đổi không ? tại sao ?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
II- Sự phân bố các dân tộc.
1- Dân tộc Việt (Kinh)
- Phân bố rộng khắp trong cả nớc,tập trung
nhiều ở các vùng đồng bằng,trung du và ven
biển.
2- Các dân tộc ít ng ời
- Sống chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân

tộc giữa:
+ Trung du và miền núi phía Bắc;
+ Trờng Sơn-Tây Nguyên;
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
3.Thực hành /luyện tập
Chọn ý đúng hoặc đúng nhất trong câu sau:
a. Dân tộc Việt có số dân đông nhất, chiếm tỷ lệ phần trăm dân số nớc ta là:
A- 75.5 % C- 85.2 %
B- 80.5 % D- 86.2 %
b. Địa bàn c trú của dân tộc ít ngời ở Việt Nam chủ yếu ở:
A- Đồng bằng, ven biển và trung du. C- Miền núi và cao nguyên.
B- Miền trung và cao nguyên. D- Tất cả các ý trên.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn : 24/8/2011

Tiết 2. Bài 2 : dân số và gia tăng dân số
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Trình bày đợc một số đặc điểm dân số nớc ta;nguyên nhân và hậu quả.
2.Kỹ năng
- Vẽ và phân tích biểu đồ,bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nớc ta năm 1989-1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu sự
thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính trong giai đoạn 1989-1999.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
3.Thái độ
- ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí.

II: Các thiết bị dạy học:
- Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam.
- Bảng 2.2 vẽ to
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
2
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá:(phần đầu SGK )
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết
hãy nêu rõ:
- Nêu dân số của nớc ta đến 1.4.2009
khoảng bao nhiêu triệu ngời ?
- Nớc ta đứng hàng thứ bao nhiêu về diện
tích và dân số trên thế giới ? điều đó nói
lên điều gì về dân số nớc ta ?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
Dựa vào H2.1- Biểu đồ gia
tăng dân số của nớc ta,nêu nhận xét tình
hình tăng dân số?
- Vì sao giai đoạn 1954-1960 tỉ lệ gia
tăng tự nhiên lại rất cao,tỉ lệ gia tăng tự
nhiện giảm nhng dân số vân tăng nhanh
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự gia
tăng dân số nhanh?
HS làm việc độc lập.

- Để giảm dân số nhà nớc ta đã có biện
pháp nào ?
- Gia đình em đã thực hiện nh thế nào để
góp phần giảm gia tăng dân số?
- HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
HS dựa vào bảng 2.1 cho biết vùng
có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất ,thấp
nhất,vùng cao hơn trung bình cả nớc.
- HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
GV giao nhiệm vụ:
Dựa vào bảng số liệu H2.2 và vốn hiểu
biết, cho biết:
- Nớc ta có cơ cấu dân số thuộc loại nào
(già, trẻ) ? Cơ cấu dân số này có những
thuận lợi và khó khăn gì ?
- Nêu nhận xét về cơ cấu, sự thay đổi cơ
cấu DS theo giới và nguyên nhân của nó
- HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
I- Dân số .
- Đến 1.4.2009 dân số nớc ta là 85.789.573
ngời.
- Việt Nam là nớc đông dân ,đứng thứ 14
trên thế giới.
II- Gia tăng dân số .
- Dân số nớc ta tăng nhanh. Từ cuối những
năm 50 của thế kỷ XX, nớc ta có hiện tợng

bùng nổ dân số
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác
nhau giữa các vùng:
- Tỉ lệ gia tăng ở nông thôn cao hơn thành
thị.
- Vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp nhất
là ĐBSH, cao nhất là Tây Nguyên, sau đó là
Bâc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
- Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá
gia đình nên tỷ lệ gia tăng dân số tự
nhiênđang có xu hớng giảm
III- Cơ cấu dân số.
- Cơ cấu dân số trẻ và đang thay đổi
- Tỷ số giới tính khác nhau giữa các địa ph-
ơng.
3.Thực hành /luyện tập
- GV yêu cầu HS làm tiếp bài tập 3 SGK .
- GV hớng dẫn nếu HS không làm đợc.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
3
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9

Ngày soạn :5/9/2011
Tiết 3- Bài 3 : Phân bố dân c và các loại hình quần c
I : M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Trình bày đợc tình hình phân bố dân c nớc ta

- Phân biệt đợc hai loại hình quần c thành thị và nông thôn theo chức năng và theo hình
thái quần c.
- Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nớc ta.
2.Kỹ năng
- Sử dụng bản đồ ,lợc đồ phân bố dân c và đô thị hoặc Atlat Địa lí VN đẻ nhận biết sự
phân bố dân c,đô thị ở nớc ta.
- Phân tích các bảng số liệu về MĐDS của các vùng,số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
ở nớc ta.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
- Đảm nhận nhiệm vụ
3 .Thái độ
- Chấp hành các chính sách của nhà nớc về sự phân bố dân c.
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá:(phần đầu SGK )
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính
Hoạt động 1: cá nhân
GV: yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê
(phần phụ lục) SGK. Kết hợp H3.1 hoặc
Atlat địa lí Việt Nam (tr 11) và vốn hiểu
biết hãy:
_ So sánh mật độ dân số của nớc ta với
một số quốc gia trong khu vực và thế giới,
từ đó rút ra kết luận về mật độ dân số của
nớc ta.

- Nêu nhận xết về sự phân bố dân c ở nớc
ta.
I- Mật độ dân số và phân bố dân c .
1 . Mật độ dân số
- Năm 2009: mật độ dân số là
260 ngời/Km
2
; thuộc loại cao trên thế giới.
2 . Phân bố dân c
- Dân c nớc ta phân bố không đồng đều: tập
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
4
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Tìm các khu vực có mật độ dân số dới
100 ngời/Km
2
, từ 101-500ngời/Km
2
, 501-
1000 ngời/Km
2
và trên 1000ngời/Km
2
.
- Giải thích về sự phân bố dân c ?
- So sánh tỉ lệ dân c nông thôn và thành
thị?
- Nhà nớc ta có chính sách,biện pháp nào
để phân bố lại dân c ?
Hoạt động 2: nhóm

GV giao nhiệm vụ cho 4 nhóm:
Dựa vào H3.1 hoặc Atlat địa lí Việt
Nam (tr 11), kênh chữ mục II SGK, kết
hợp vốn hiểu biết:
* Nhóm1: Nêu đặc điểmvề mật độ,kiến
trúc nhà ở,chức năng KT của quần c NT?
* Nhóm 2: Nêu đặc điểmvề mật độ,kiến
trúc nhà ở,chức năng KT của quần c TT?
* Nhóm 3: Trình bày những thay đổi của
hình thức quần c nông thôn trong quá trình
công nghiệp hoá đất nớc. Lờy ví dụ ở địa
phơng em ?
* Nhóm 4 Nhận xét và giải thích sự phân
bố các đô thị ở nớc ta.
- HS trình bày kết quả.
-GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
B ớc 1:
HS dựa vào bảng 3.1 hãy:
- Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành thị của nớc ta?
- Cho biết sự thay đổi của tỉ lệ dân thành
thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nớc
ta nh thế nào?
- Đô thị hoá ở nớc ta thể hiện ở những yếu
tố nào ?
- Tốc độ đô thị hoá ngày càng cao nhng
trình độ đô thị còn thấp sẽ có ảnh hởng gì
đến đời sống xã hội ở đô thị ?
- HS trình bày kết quả.

GV chuẩn kiến thức.
trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các
đô thị; tha thớt ở miền núi và cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở nông thôn.
II- Các loại hình quần c .
1. Quần c nông thôn.
- Đặc điểm dân c ở cách xa nhau, nhà ở và
tên gọi điểm dân c có khác nhau giữa các
vùng miền, dân tộc.
- Chức năng : sản xuất nông nghiệp
- Quần c nông thôn đang có nhiều thay đổi
cùng quá trình công nghiệp hốa, hiện đại
hoá đất nớc.
2. Quần c thành thị.
-Mật độ dân số rất cao.
- Nhà cửa san sát, kiểu nhà hình ống khá
phổ biến.
- chức năng :h/đ công nghiệp ,dịch vụ-là
trung tâm KT,CT,VH,KHKT
- Các đô thị tập trung ở đồng bằng và ven
biển.
III- Đô thị hoá.
- Số dân đô thị tăng,quy mô đô thị đợc mở
rộng,phổ biến lối sống thành thị
- Tốc độ đô thị hoá ngày càng cao nhng
trình độ đô thị còn thấp.
- Quy mô các đô thị: vừa và nhỏ.
3.Thực hành /luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Chọn ý đúng trong câu sau:

a. Dân c nớc ta tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị do:
A- Điều kiên tự nhiên thuận lợi. C- Đợc khai thác từ rát sớm
B- Giao trhông đi lại dễ dàng. D- Tất cả các ý trên.
b. Tính đa dạng của quần c nông thôn chủ yếu do:
A- Thiên nhiên mỗi miền khác nhau.
B- Hoạt động kinh tế.
C- Cách thức tổ chức không gian nhà ở, nơi nghỉ, nơi làm việc.
D- Tất cả các ý trên.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
5
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- GV yêu cầu HS làm tiếp các bài tập SGK .
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn:7/9/2011
Tiết 4 bài 4 : Lao động và việc làm.
chất lợng cuộc sống
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Trình bày đợc đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động ở nớc ta.
- Biết đợc sức ép của dân số đối vớiviệc giải quyết việc làm.
- Trình bày đợc hiện trạng chất lợng cuộc sống ở nớc ta.
2.Kỹ năng
- Biết phân tích biểu đồ ,bảng số liệu vềcơ cấu lao động phân theo thành thị,nông
thôn,theo đào tạo;cơ cấu sử dụng lao động theo ngành;cơ cấu sở dụng thep thành phần
kinh tế ở nớc ta.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin

- Đảm nhận nhiệm vụ
3. Thái độ
- Nhận thức đợc sự cần thiết phải học tập để có việc làm ổn định.
II: Các thiết bị dạy học:
- Các biểu đồ hình 4.1 và hình 4.2 SGK phóng to.
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ và nâng cao chất lợng cuộc sống của nớc ta về: y tế, giáo
dục, giao thông, bu chính viễn thông
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
6
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá:(phần đầu SGK )
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân
- Nguồn lao động bao gồm những ngời
trong độ tuổi nào ?
- Nêu đặc điểm nguồn lao động nớc
ta ?
- Dựa vào hình 4.1:
+ Nhận xét về cơ cấu lực lợng lao
động giữa thành thị và NT? Giải thích
nguyên nhân ?
- Nhận xét về chất lợng của lực lợng
lao động nớc ta? Để nâng cao chất l-
ợng lực lợng lao động, ta cần phải có
giải pháp gì ?
Hoạt động 2 :
GV: yêu cầu HS dựa vào H4.2,
kết hợp với kiến thức đã học hãy trả

lời các câu hỏi sau:
- Nhận xét về tỉ lệ lao động giữa các
ngành kinh tế năm 1989 và 2003.
- Cho biết sự thay đổi cơ cấu lao động
ở nớc ta. Giải thích vì sao?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
HS dựa vào kênh chữ SGK mục
II, kết hợp vốn hiểu biết:
- Cho biết vấn đề việc làm ở nớc ta
hiện nay biểu hịên nh thế nào ?
- Cho biết cụ thể về việc thiếu việc làm
ở nông thôn và thành thị?
- Đề xuất biện pháp giải quyết vấn đề
việc làm ở Việt Nam và địa phơng em.
- Là HS em cần phải làm gì để có nghề
nghiệp ổn định ?
Hoạt động 3:
- Cho biết chất lợng cuộc sống ở nớc
ta hiện nay nói chung cao hay thấp ?
- So sánh hiện nay với 5 năm,10 năm
trớc thì chất lợng CS có gì khác ?
- Nêu dân chứng thể hiện chất lợng CS
đang đợc cải thiện.
- Cần phải làm gì để nâng cao chất l-
ợng cuộc sống ?
- HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
I- Nguồn lao động và sử dụng lao động.

1. Nguồn lao động.
- Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh
- Mặt mạnh:có nhiều kinh nghiệm trong SX
NLN nghiệp,có khả năng tiếp thu KHKT.
- Hạn chế : về thể lực và chất lợng.
- Lao động tập trung nhiều ở khu vực nông thôn.
2. Sử dụng nguồn lao động.
- Cơ cấu nguồn lao động trong các ngành kinh tế
của nớc ta đang thay đổi theo hớng tích cực.
II- Vấn đề việc làm.
- Trong điều kiện nền KT cha phát triển đã tạo ra
sức ép rất lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm
ở nớc ta.
+Nông thôn:chỉ sử dụng hết 77,7% thời gian.do
tinh chất thời vụ và hạn chế về ngành nghề.
+Thành thị Tỉ lệ thất nghiệp là 6%.
III- Chất l ợng cuộc sống.
- Chất lợng cuộc sống của nhân dân ta còn thấp.
- Chất lợng cuộc sống đang đợc cải thiện,thể
hiện:
+ Tỉ lệ ngời biết chữ cao.
+Thu nhập BQĐN ngày càng tăng.
+Tuổi thọ TB tăng,tỉ lệ tử vong,suy dinh dỡng ở
trẻ em giảm.
+Bệnh dịch đã bị đẩy lùi.
- Còn chênh lệch giữa các vùng,giữa thành thị và
nông thôn.
3.Thực hành /luyện tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK .
4- Hoạt động nối tiếp

Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
7
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

Ngày soạn :11/9/2011

Tiết 5- Bài 5 : Thực hành: phân tích và so sánh
tháp dân số năm 1989 và 1999
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1 Kiến thức
- Biết đợc cách phân tích và so sánh tháp dân số.
- Thấy đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của dân số nớc ta
là ngày càng Già đi.
2.Kỹ năng
- Thiết lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân
số và phát triển kinh tế.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
3. Thái độ
- Có trách nhiệm với cộng đồng về quy mô gia đình hợp lý.
II: Các thiết bị dạy học:
- Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 (phóng to)
III: Các hoạt động trên lớp:
1:Khám phá
2: Kết nối:
- GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành: hoàn thành 3 bài tập trong SGK.
- Cách thức tiến hành: cá nhân tự nghiên cứu sau đó trao đổi trong nhóm và báo cáo kết

quả thực hành.
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS nhắc lại về cấu
trúc một tháp dân số:
- Trục ngang: tỉ lệ %.
- Trục đứng: độ tuổi.
- Các thanh ngang thể hiện dân số từng
nhóm tuổi.
- Phải, trái: giới tính.
- Gam màu.
B ớc 1:
HS dựa vào H 5.1 kết hợp kiến thức đã
học, hãy hoàn thành bài tập số 1.
B ớc 2:
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
B ớc 1:
Cá nhân thông qua kết quả chính
xác của bài tập1, kết hợp với kiến thức
đã học tự nhận xét và giải thích về sự
I- Bài tập số 1.
- Hình dạng: Đều có đáy rộng, đỉnh nhọn, sờn
dốc, nhng đáy ở tháp nhóm 0-4 tuổi của năm
1999 thu hẹp hơn năm 1989.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi: Tuổi dới và trong
độ tuổi lao động đều cao song độ tuổi dới tuổi
lao động của năm 1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ
tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999 cao

hơn năm 1989.
- Tỉ lệ phụ thuộc, cao, song năm 1999 nhỏ hơn
năm 1989.
II- Bài tập số 2:
- Nhóm 0-14 tuổi giảm từ 39% - 33,5%
- NHóm 15-59 tuổi tăng từ 53,8 58,4 %
- Nhóm trên 60 tuổi tăng 7,2 8,1 %
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
8
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi của
nớc ta từ năm 1989 đến năm 1999.
B ớc 2:
HS trong nhóm cùng trao đổi kết
quả của mình, kiểm tra lẫn nhau.
B ớc 3:
- Đai HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
B ớc 1:
HS dựa vào thực tế, kết hợp vốn
hiểu biết, đánh giá thuận lợi và khó
khăn của cơ cấu dân số theo độ tuổi và
tự đề ra giải pháp khắc phục khó khăn
đó.
B ớc 2:
HS trong nhóm cùng trao đổi, bổ
sung cho nhau tìm ra kết quả đúng nhất.
B ớc 3:
- HS trình bày kết quả.

- GV chuẩn kiến thức.
* Do chất lợng cuộc sống của nhân dân ngày
càng đợc cải thiện,chế độ dinh dỡng cao hơn
trớc,điều kiện y tế ,vệ sinh,chăm sóc sức khoẻ
tốt,ý thức về KHHGĐ trong nhân dân cao hơn.
III- Bài tập số 3:
- Thuận lợi: Nguồn lao đọng dồi dào, tăng
nhanh.
- Khó khăn:
+ Thiếu việc làm.
+ Chất lợng cuộc sống chậm cải thiện.
- Biện pháp: Giảm tỉ lệ sinh bằng cách thực
hiện tốt chính sách kế hoạch hoá gia đình,
nâng cao chất lợng cuộc sống.
3.Thực hành /luyện tập
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng
4- Hoạt động nối tiếp
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn :14/9/2011
địa lý kinh tế
Tiết 6- Bài 6 : Sự phát triển kinh tế Việt Nam
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Trình bày sơ lợc quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
- Thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của công cuộc Đổi mới.
2.Kỹ năng
- Biết phân tích biểu đồ ,số liệu thống kê để nhận xét chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta.
- Đọc bản đồ ,lợc đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm để nhận biết các vùng
kinh tế trọng điểm của nớc ta.
* Giáo dục kỹ năng sống:

- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
9
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Thể hiện sự tự tin
- Đảm nhận nhiệm vụ
3.Thái độ
- Có ý thức về bảo vệ môi trờng trớc sự đổi mới của đất nớc.
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
- Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu GDP( phóng to).
III: Các hoạt động trên lớp:
1:Khám phá (phần đầu SGK)
2: Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính
HS về nhà đọc SGK
Hoạt động :
HS dựa vào SGK kết hợp vốn hiểu
biết hãy hoàn thành các câu hỏi sau:
- Công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nớc
bắt đầu từ năm nào ? Nét đặc trng của
công cuộc đổi mới nền KT là gì ?
- Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế đợc thể
hiện trên các mặt nào ?
- Dựa vào H6.1 phân tích xu hớng
chuyển dịch cơ cấu ngành KT xu hớng
này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
- Dựa vào H6.2 lên xác định vị trí,phạm
vi các vùng kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm nớc ta? Vùng nào giáp

biển ,không giáp biển?
- Chuyển dịch TP KT đợc thể hiện nh
thế nào?
-HS trình bày kết quả và chỉ bản đồ vị
trí các vùng kinh tế.trả lời.
-GV chuẩn kiến thức.
HS dựa vào SGK kết hợp vốn hiểu biết
thực tế, thảo luận theo gợi ý:
-Nêu những thành tựu trong công cuộc
đổi mối nền kinh tế nớc ta. Tác động
tích cực của công cuộc đổi mới đến
cuộc sống ngời dân.
-Theo em trong quá trình phát triển đất
nớc, chúng ta còn gặp những khó khăn
nào? Lấy ví dụ thực tế ở địa phơng.
- Trớc sự phát triển của nền kinh tế em
cần phải làm gì để hạn chế ô nhiễm môi
trờng?
-GV yêu cầu HS trả lời.
-GV chuẩn kiến thức.
I- Nền kinh tế n ớc ta tr ớc thời kỳ đổi mới.
II- Nền kinh tế n ớc ta trong thời ời đổi mới.
Năm 1986 :là mốc năm nớc ta bắt đầu tiến
hành công cuộc đổi mới đất nớc.
1- Sự chuyển dich cơ cấu kinh tế.
Nét đặc trng của Đổi mới kinh tế là sự chuyển
dich cơ cấu kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng khu
vực N-L-N nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công
nghiêp xây dựng và dịch vụ.

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các
vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập
trung công nghiệp, dịch vụ; các vùng kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần.
2- Những thành tựu và thách thức.
- Thành tựu:
+ Kinh tế tăng trởng tơng đối vững chắc, các
ngành đều phát triển.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hớng công
nghiệp hoá.
+ Nền kinh tế đang hội nhập khu vực và thế
giới.
- Khó khăn và thách thức:
+ Những vấn đề cần giải quyết: Xoá đói giảm
nghèo, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng,
việc làm
+ Biến động của thị trờng thế giới, các thách
thức khi gia nhập AFTA, WTO.
3.Thực hành /luyện tập
Hãy chọn câu đúng nhất
1Cơ cấu GDP theo TPKT nớc ta,thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất:
a.KT có vốn đầu t nớc ngoài.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
10
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
b.Kinh tế tập thể.
c. Kinh tế nhà nớc.
d. Kinh tế t nhân và kinh tế cá thể.
4- Hoạt động nối tiếp:

- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.

Ngày soạn :18/9/2011
Tiết 7- Bài 7 : Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố nông nghiệp
I: M ục tiêu bài học:
Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp.
2.Kỹ năng
-Có kĩ năng đánh giá giá trị KT các tài nguyên thiên nhiên, phân tích mối liên hệ địa lí.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
- Đảm nhận nhiệm vụ
3.Thái độ
- Quý trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
-Atlat địa lí Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá
Nền nông nghiệp nớc ta là một nền nông nghiệp nhiệt đới,chịu ảnh hởng mạnh mẽ của
các điều kiện tự nhiên(tài nguyên đát ,khí hậu, tài nguyên nớc,sinh vật)
Các điều kiện kinh tế xã hội càng ngày đợc cải thiện,đặc biệt là sự mở rộng tjị trỡng xuất
khảu.
Vậy các diều kiên tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội tác động nh the nào đến nền

nông nghiêp nớc ta, chúng ta sẽ đợc tìm hiểu trong bài học hôm nay.các em lật sách trang
24 bài 7
2.Kết nối
Hoạt động của Thầy Nội dung chính
Hoạt động 1: Cả lớp
- Nhận xét về TN đất nớc ta ?
- Nêu đặc điểm và phân bố 2 nhóm đất
chính của nớc ta?
I- Các nhân tố tự nhiên.
TNTN là tiền đề cơ bản.
1 TN đất: đa dạng:
- Đất phù sa:
+ Đặc điểm :Có diện tích 3triệu ha,thích
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
11
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Nêu những thuận lợi và khó khăn của khí
hậu nớc ta ảnh hởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp?
-Kể tên một số loại rau quả theo mùa ?
-Nêu những thuận lợi và khó khăn của TN
nớc nớc ta ảnh hởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp
-Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nớc ta?
-Nêu những thuận lợi của TN sinh vật?
Hoạt động 2: Cặp nhóm
- Nêu những thuận lợi của các nhân tố KH-
XH ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố
nông nghiệp?

Nhóm 1mục 1
Nhóm 2mục 2
Nhóm 3mục 3,4
-Dựa vào sơ đồ kể tên một số VCKT trong
nông nghiệp để minh hoạ rõ hơn?
hợp nhất với cây lúa nớc và nhiều loại khác.
+ Phân bố:chủ yếu ĐBSH và ĐBSCL.
- Đất fẻalit :
+Đặc điểm: 16triệu ha,thích hợp trồng cây
CN lâu năm,cây ngắn ngày.
+Phân bố:chủ yếu ở trung du ,miền núi.
2. TN khí hậu:
-Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa,phân hoá đa
dạng,nhiều thiên tai.
3.TN nớc:
-Đa dạng,phân bố ko đều trong năm.
4.TN sinh vật:
-Phong phú,là cơ sở để thuần dỡng,tạo nên
các giống cây trồng vật nuôi.
II.Các nhân tố kinh tế xã hội
Điều kiện KT-XH là yếu tố quyết định đến
sự phát triển.
1.Dân c và lao động nông thôn:chiếm tỉ lệ
cao,nhiều kinh nghiệm trong SX NN.
2.Cơ sở vật chất kỹ thuật:ngày càng hoàn
thiện.
3.Chính sách phát triển nông nghiệp:
nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.
4.Thị trờng trong và ngoài nớc:Ngày càng
đợc mở rộng.

3.Thực hành /luyện tập
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* HS chọn ý đúng nhất trong câu sau:
Nớc ta có đủ điều kiện phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới theo hớng thâm canh,
chuyên môn hoá cao:
a.Có nhiều loại đất, chủ yếu là đất Feralit và đất phù sa.
b.Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hoá đa dạng.
c.Nguồn tới phong phú.
d.Sinh vật phong phú thuần dỡng, tạo các giống cây trồng vật nuôi
thích hợp với từng địa phơng cho năng suất cao, chất lợng.
e.Tất cả các ý trên.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn :20/9/2011
Tiết 8- b ài 8 : sự phát triển và phân bố nông nghiệp
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
-Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
12
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
2.Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ nông nghiệp hoặc AtlatViệt Nam và bảng phân bố
cây CN để thấy rõ sự phân bố một số cây trồng,vật nuôi chủ yếu ở nớc ta.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành trồng trọt,tình hình tăng trởng đàn
gia súc,gia cầm ở nớc ta.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin

II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt nam.
- Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá: Nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển vững chắc ,trở thành ngành sản
xuất hàng hoá lớn .Năng xuất và sản lợng lơng thực liên tục tăng .Nhiều vùng chuyên canh
cây công nghiệp đang đợc mở rộmg chăn nuôi cũng tăng đáng kể.
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính
Hoạt động 1: cả lớp
- Bằng kiến thức hiểu biết của em nêu đặc
điểm chung của ngành nông nghiệp nớc ta
hiện nay?
GV: Nông nghiệp nớc ta bao gồm những
ngành nào ?
GV: Dựa vào bảng 8.1 hãy cho nhận xét
sự thay đổi tỉ trọng cây lơng thực và cây
công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất
ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên
điều gì ?
- Cây lơng thực chính nào đợc trồng nhiều
ở nớc ta ?
- Dựa vào H8.2 hãy trình bày các thành
tựu chủ yếu trong SX lúa thời kì 1980-
2002
- Em hãy nhận xét giải thích phân bố vùng
trồng lúa nớc của nớc ta ?
-Xác định trên bản đồ 2 vùng trọng điểm
lúa nớc ta?
-Dựa vào bảng 8.3 nêu sự phân bố cây CN

hàng năm và lâu năm ở nớc ta?
-Cho biết những cây có giá trị Xuất khẩu?
-Xác định trên bản đồ 2 vùng tập trung
nhiều cây CN?
-Nhận xét chung về các loại cây ăn quả ở
nớc ta?(đa dạng phong phú quanh năm)
-Kể tên 1 số loại quả đặc trng từng miền?
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
GV: Trong nông nghiệp nhành chăn nuôi
chiếm tỉ trọng nh thế nào ?
GV: Chăn nuôi trâu bò đợc tiến hành chủ
yếu ở đâu? mục đích chính là gì ?
- Chăn nuôi lợn phát triển chủ yếu ở đâu ?
*Đặc điểm chung:phát triển vững chắc,sản
phẩm đa dạng,trồng trọt vẫn là chính.
I. Ngành trồng trọt
- Có cơ cấu đa dạng .
- Chuyển mạnh sang trồng cây hàng hoá,
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
để xuất khẩu.
1. Cây lơng thực:
- Lúa là cây lơng thực chính.
-Diện tích,năng suất,sản lợng lúa,sản lợng
lúa BQĐN ko ngừng tăng.
- Lúa đợc trồng ở kháp nơi tập chung chủ
yếu ở hai đồng bằng sông hồng và sông Cửu
Long.
2. Cây công nghiệp:

- Cây CN phân bố hầu hết trên 7 vùng sinh
thái nông nghịêp cả nớc.
- Tập chung nhiều nhất ở Tây Nguyên và
Đông Nam Bộ.
3. Cây ăn quả:
- Nớc ta có nhiều tiềm năng về tự nhiên để
phát triển các loại cây ăn quả.
II. Ngành chăn nuôi
- Chăn nuôi chiếm tỉ trọng thấp trong nông
nghiệp.
1. Chăn nuôi trâu bò:
-Trâu bò chăn nuôi chủ yếu ở trung du và
miền núi chủ yếu lấy sức kéo
2. Chăn nuôi lợn:
- Đợc nuôi tập trung ở hai vùng đông bằng
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
13
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
tại sao ?
-Xác định trên bản đồ các vùng chăn nuôi
lợn chính? Vì sao lợn nuôi nhiều nhất ở
ĐBSH?
- Gia cầm đợc phát triển ở vùng nào ?
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng.
- GV chuẩn kiến thức.
sông hồng và sông Cửu Long là nơi trồng
cây lơng thực và đông dân
3. Chăn nuôi gia cầm:
- Gia cầm phát triển nhanh ở vùng đồng
bằng.

3.Thực hành /luyện tập
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập 2 trang 33 SGK Địa lí 9
GV hớng dẫn cho HS vẽ biểu đồ cột chồng
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn :26/9/2011
Tiết 9, Bài 9 sự phát triển và phân bố
lâm nghiệp, thủy sản
I: Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Trình bày đợc thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nớc ta;vai trò của từng loại
rừng.
- Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thỷu sản.
2.Kỹ năng
- Phân tích biểu đồ,lợc đồ lâm nghiệp,thuỷ sản hoặc átlat Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự
phân bố của các loại rừng,bãi tôm,ca vị trí các ng trờng trọng điểm.
- Phân tích bảng số liệu,biểu đồ để hiểu và trình đợc sự phát triển của lâm nghiệp,TS.
3.Thái độ
- ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản.
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ khí lâm nghiệp thủy sản Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá:
2.kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính

Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
14
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
Hoạt động 1:
kết hợp kênh chữ mục 1.1 SGK và thực tế
để trả lời các câu hỏi sau:
- Cho biết thực trạng TN rừng nớc ta hiện
nay?
- Dựa vào bảng 9.1 cho biết :Cơ cấu các
loại rừng ?
- Vai trò của từng loại rừng đối với việc
phát triển kinh tế- xã hội và bảo vệ môi tr-
ờng ở nớc ta ?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
-HS dựa vào tr15 Atlat đ.lí VN ,bđồ KT,kết
hợp vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:
- Khai thác và chế biến lâm sản tập trung
chủ yếu ở đâu ? Tên các trung tâm chế
biến gỗ ?
- Trồng rừng đem lại lợi ích gì ? Tại sao lại
phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng ?
- Hớng phát triển của ngành lâm nghiệp?
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
HS dựa vào H 9.2 hoặc trang 12
Atlat địa lí Việt Nam, kết hợp kiến thức đã
học:
- Đọc tên 4 ng trờng lớn ở nớc ta.

- Nêu những thuận lợi và khó khăn của
ngành thủy sả
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo t-
ờng.
- GV chuẩn kiến thức.
HS dựa vào bảng 9.2, H 9.2 hoặc
trang 15 Atlat địa lí Việt Nam, kết hợp
kiến thức đã học: Nhận xét sự phát triển
của ngành thuỷ sản?
- Tình hình khai thác hải sàn, Phân bố?
Giải thích ?
- Tình hình nuôi trồng sản, Phân bố? Giải
thích ?
-Tình hình xuất khẩu Thuỷ sản nớc ta?
- Tiến bộ của xuất khẩu thuỷ sản có ảnh h-
ởng gì đến phát triển ngành ?
-HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng.GV
chuẩn kiến thức.
I- Ngành lâm nghiệp.
1- Tài nguyên rừng.
- Thực trạng: TN rừng đạng bị cạn kiệt,tổng
diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ
thấp.
- Rừng sản xuất:cung cấp gỗ cho CNCB gỗ
và cho xuất khẩu.
- Rừng phòng hộ:phòng lũ lụt,chắn cát bay,
chắn sóng.
- Rừng đặc dung:nghiên cứu,nghỉ dỡng
2- Sự phát triển và phân bố ngành lâm
nghiệp.

- Khai thác và chế biến gỗ,lâm sản chủ yếu
ở niềm núi,trung du.
- Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản phát
triển ở vùng nguyên liệu.
- Khai thác gỗ phải gắn liền với trồng mới và
bảo vệ rừng.
- Phấn đấu năm 2010 tỉ lệ che phủ rừng là
45%.
- Phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
II- Ngành thủy sản.
1- Nguồn lợi thủy sản.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lợi về thủy sản: 4 ng trờng lớn: Cà
Mau, Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận
- Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng Quảng
Ninh, Quần đảo Hoàng Sa Và Trờng Sa.
+ Nhiều diện tích mặt nớc để nuôi trồng
thủy sản.
- Khó khăn: Nhiều bị thiên tai, vốn ít
2- Sự phát triển và phân bố ngành thủy
sản.
- Khai thác hải sản:
+Sản lợng tăng khá nhanh.
+Các tỉnh dẫn đầu là :Kiên Giang,Cà
Mau,Bà rịa,Bình Thuận.
- Nuôi trồng TS :
+Phát triển nhanh,đặc biệt là nuôi tôm,cá
+Các tỉnh dẫn đầu:Cà Mau, An Giang, Bến
Tre.
- Xuất khẩu thủy sản có những bớc phát

triển vợt bậc .
3.Thực hành /luyện tập
- Làm bài tập 3 trang 37 SGK Địa lí 9
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
15
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
GV hớng dẫn cho HS vẽ biểu đồ
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn : 27/9/2011
Tiết 10- Bài 10 : Thực hành:
vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi
cơ cấu diện tích gieo trồng theo các loại cây, sự tăng trởng
đàn gia súc, gia cầm
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Biết xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ: chuyển đổi số liệu tuyệt
đối sang số liệu tơng đối (tính tỷ lệ %), tính tốc độ tăng trởng, lấy năm gốc bằng 100%.
2.Kỹ năng
- Có kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tron) và vẽ biểu đồ đờng thể hiện tốc độ tăng trởng.
- Biết đọc biểu đồ, nhận xét và xác lập mối liên hệ địa lí.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
II: Các thiết bị dạy học:
- HS: Máy tính cá nhân, thớc kẻ, compa, bút chì, thớc đo độ
- GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1: Kham Phá

2.Kết nối
Chọn bài tập 1
- GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành:
+ Trên lớp mỗi cá nhân phải hoàn thành 1 bài.
+ Về nhà hoàn thành bài còn lại.
Mỗi cá nhân phải hoàn thành công việc cùng nhóm trao đổi, báo cáo kết quả.
Bài tập số 1:
Bớc 1: HS sử lí số liệu: từ tuyệt đối sang số liệu tơng đối (tỉ lệ %).
GV hớng dẫn cách sử lí số liệu và vẽ biểu đồ:
* HS tính toán xử lý thông tin để đi đến kết quả.
Số cây lơng thực
Cách tính : % cây lơng thực = x 100%
Tổng số
Cánh tính % cây khác (Tính tơng tự)
HS sau khi tính toán đa ra đợc bảng số liệu (Từ giá trị tuyệt đối -> giá trị tơng đối)
Năm
Tổng số (100%)
1990 2002
- Cây lơng thực 71,6 64,8
- Cây CN 13,3 18,3
- Cây thực phẩm 15,1 16,6
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
16
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- GV dạy HS cách vẽ: (vẽ 2 hình tròn phải có bán kính khác nhau năm sau to hơn năn tr-
ớc
+ Vẽ biểu đồ theo quy tắc; bắt đầu từ tia 12h và vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ.
+Các hình quạt ứng với tỉ trọng từng thành phần, ghi trị số %,vẽ đến đâu làm ký hiệu đến
đó
- Ghi tên biểu đồ lập chú giải.

Cây lơng thực.
Cây công nghiệp
Năm 1990 Năm 2002 Cây thực phẩm,cây ăn quả,cây khác.
Bớc 2: nhận xét;
+ Cơ cấu: cây LT chiếm tỉ trọng lớn nhất.
+ Từ nă 1990 2000 diện tích các loại cây trồng đều tăng nhng tỉ trọng cây lơng
thực giảm.
Bài tập số 2:
GV hớng dẫn HS cách vẽ biểu đồ đờng.
+ Trục tung : trị số %, gốc thờng lấy trị số 0 hoặc có thể lấy trị số phù hợp nhỏ hơn 100.
+ Các đồ thị có thể biểu diễn bằng nhiều màu (ở nhà) hoặc bằng các nét khác nhau.
+ Lập chú giải.
+ Ghi tên biểu đồ.
3.Thực hành /luyện tập
- GV nhận xét, chấm điểm bài làm của HS.
- GV hệ lại cách vẽ biểu đồ.
4- Hoạt động nối tiếp
- GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp câu 2 SGK .
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn : 1/10/2011
Tiết 11- Bài 11 : Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố công nghiệp
I. M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã họi ảnh hởng đến sự phát triển và phân
bố công nghiệp của nớc ta.
2.Kỹ năng
- Có kỹ năng đánh giá giá trị kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên, ảnh hởng đến sự
phát triển và phân bố công nghiệp.
- Đọc sơ đồ thể hiện các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

* Giáo dục kỹ năng sống:
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
17
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Giao tiếp .
- Trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin
3.Thái độ
- Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. hoặc Atlat địa lí Việt Nam.
- Sơ đồ về vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển một số
ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá ( phần đầu SGK)
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV : + Gọi HS nhắc lại tài nguyên thiên bao
gồm những tài nguyên gì ?
( Đất,nớc,khí hậu,sinh vật,khoáng sản)
- Nhận xét chung về TNTN nớc ta ?
- TNTN tạo những cơ sở cho phát triển ngành
kinh tế nào ?
- Dựa vào sơ đồ H11.1 cho biết vai trò của
TNTN đối với sự phát triển một số ngành CN
trọng điểm?
- HS phát biểu GV chuẩn kiến thức.
- HS quan sát bản đồ địa chất - khoáng sản
(Atlat địa lí Việt Nam)

+ Nhận xét về ảnh hởng của phân bố TN K/S
tới sự phân bố 1 số ngành CN trọng điểm ?
+ Nêu ý nghĩa của các nguồn TN có trữ lợng
lớn đối với sự phát triển và phân bố CN ?
( Những nguồn TN có trữ lợng lớn là cơ sở phát
triển các ngành CN trọng điểm
VD dầu khí,than,nớc,sinh vật )
*T.H : + Vấn đề khai thác thuỷ điện nhiệt
điện,dầu mỏ và khí đốt có vai trò nh thế nào
đến đời sống nhân dân ta hiện nay ?
(-Đem lại điện sáng,làm chất đốt.
Nhng TN này là có hạn)
+ Vậy các em cần làm gì để có thể tiết
kiệm nguồn TN ?
Hoạt động 2:
GV:Chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm 1 nhiệm
vụ.(3 phút)
- Nhóm 1:Dân c và lao động có thuận lợi gì
cho CN phát triển ?

- Nhóm 2 : Nêu những thuận và khó khăn của
CS vật chất kỹ thuật và cơ sở HT ảnh hởng đến
sự phat triển CN ?

I- Các nhân tố tự nhiên.
- Nớc ta có nguồn TNTN đa dạng, tạo
cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp
đa ngành.
-VD:+Than,đầu,khí ->CN năng lợng
+Sắt,thiếc,chì->CN luyện kim

+Apatit ,pirit->CN hoá chất
+ Nớc ->Thuỷ điện
+Sinh vật->CNCB N-L-Thuỷ sản
- Sự phân bố TN tạo ra thế mạnh khác
nhau về CN của từng vùng.
II- Các nhân tố kinh tế xã hội.
1.Dân c và lao động
- Nguồn lao động dồi dào.
- là thị trờng tiêu thụ rộng lớn.
- Có khả năng tiếp thu KHKT.
2.CS vật chất kỹ thuật và cơ sở HT
-Đang đợc cải thiện :GTVT,BCVT
-Hạn chế: trình độ công nghệ còn thấp
hiệu quả sử dụng thiết bị cha cao, mức
tiêu hao năng lợng,nguyên vật liệu
còn lớn
3Chính sách phát triển công nghiệp
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
18
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
- Nhóm 3 : Các chính sách phát triển công
nghiệp qua từng thời kỳ ?

- Nhóm 4 :Nêu những thuận lợi và khó khăn
của thị trờng đối với phát triển công nghiệp?
HS phát biểu
GV chuẩn kiến thức.
Có nhiều chính sách phát triển :
- Chính sách CNH
-Chính sách đầu t phát triển CN.

- Khuyến khích đầu t trong và ngoài
nớc
4.Thị Trờng
-Thị trờng trong và ngoài nơc ngày
càng mở rộng,song đang bị cạnh tranh
quyết liệt.
3.Thực hành /luyện tập
- Kiểm tra 15 phút
1.Mục tiêu
- Kiểm tra,đánh giá chất lợng học sinh sau 10 bài đã học .Từ đó có kế hoạch dạy học hợp
lý với từng đối tợng học sinh.
- Hoàn thành kết quả học tập cho học sinh.
2. Phơng tiện
- Giấy đã in đề kiểm tra.
3. bi
Khoanh trũn vo ch cỏi u cõu vi ỏp ỏn em cho l ỳng nht
1. Dõn tc ớt ngi sng nhiu nht ng bng sụng Cu Long l:
A.Ngi Hoa. B. Ngi Chm. C.Ngi kh Me. D.Ngi Thỏi.
2. T s gii tớnh cao thng thy cỏc vựng :
A.Cú t l gia tng t nhiờn cao B.Cú t l gia tng t nhiờn thp.
C.Cú t l nhp c cao. D.Cú t l xut c cao.
3. Chc nng ca qun c nụng thụn ang thay i theo hng:
A.Ngy cng tp trung.
B.Ngy cng phõn tỏn.
C.Hot ng phi nụng nghip ngy cng tng.
D.Hot ng nụng nghip quan trng nht v ngy cng tng.
4.Ngun lao ng nc ta di do l do:
A.Dõn s nc ta tng nhanh. B.Nc ta cú dõn s ụng v c cu dõn s
tr.
C.Dõn c nc ta phõn b khụng u. D.Nhúm tui trờn 60 ớt.

5.S chờnh lch v cht lng cuc sng ca dõn c nc ta ln nht l gia :
A.Thnh th vi nụng thụn. B.Cỏc tng lp dõn c.
C.Cỏc vựng kinh t. D.Gia cỏc ụ th.
6.Nc ta bt u cụng cuc i mi t nc t nm:
A.1954 B.1975 C.1986 D.u th k XXI
7. Nhúm t chim din tớch ln nht nc ta l
A. t phự sa. B. t feralit C. t phốn. D. t mn.
8. Cõy lỳa phõn b ch yu vựng no nc ta
A. ng bng sụng Hng B.ng bng sụng Cu Long
C.Bc Trung B D.Tõy Nguyờn
9.Rng ngp mn ven bin thuc
A.Rng phũng h B.Rng sn xut.
C.Vn quc gia D.Khu d tr thiờn nhiờn
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
19
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
10.Tnh cú ngh nuụi cỏ phỏt trin nht nc ta l
A.C Mau B.Thanh Hoỏ C. Thỏi Bỡnh D. Ninh Thun
4.Đáp án và thang điểm :
Đúng mỗi câu đạt 1 điểm
Cõu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ỏp ỏn C C C B B C B B A
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn : 5/10/2011
Tiết 12- Bài 12 : sự phát triển và phân bố công nghiệp
I. M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Trình bày đợc tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp.

-Biết đợc sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm.
2.Kỹ năng
- phân tích biểu đồ để thấy rõ nớ ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.
- Phân tích bản đồ, lợc đồ công nghiệp Việt Nam thấy rõ phân bố một số ngành công
nghiệp trọng điểm ,các trung tâm công nghiệp ở nớc ta.
- Xác định trên bản đồ công nghiệp hai vùng tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông
Nam Bộ và Đòng băng sông Hồng, hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của mỗi vùng kinh
tế là TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp .
- Trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận hiệm vụ.
II. Các thiết bị dạy học:
- Các bản đồ: công nghiệp Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá ( phần đầu SGK)
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: cả lớp
- Bằng hiểu biết thực tế, nhận xét chung về
tình hình phát triển KT ở nớc ta hiện nay ?
- HS dựa vào H12.1, kênh chữ trong SGK trả
lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là ngành CN trọng điểm ? Kể tên
một số ngành CN trọng điểm mà em biết ?
- Sắp sếp thứ tự các ngành CN trọng điểm ở
I- Cơ cấu ngành công nghiệp
- Công nghiệp phát triển nhanh.

- Cơ cấu ngành đa dạng.
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm
đã hình thành nh:chế biến LT-TP,CN cơ
khí điện tử,CN dầu khí,điện,sx VLXD
- CNTĐ:Là ngành chiếm tỉ trọng lớn
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
20
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
nớc ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ ?
- Nhận xét cơ cấu giá trị SX ngành CN năm
2002 ?
- HS phát biểu và chỉ bản đồ .
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Nhóm
chia lớp thành 3 nhóm,giao nhiệm vụ:
*Nhóm 1
- CN khai thác nhiên liệu gồm nhng ngành
nào ?
- HS dựa vào H12.2,Atlat địa lí Việt Nam,
kết hợp kiến thức đã học cho biết nơi phân bố
chủ yếu của các mỏ than và dầu khí đang
khai thác? XĐ trên bản đồ?
- HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng các
trung tâm công nghiệp .
GV chuẩn kiến thức.
*Nhóm 2 HS dựa vào H 12.2 :
- Xác định các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện
lớn ?
-Vì sao các nhà máy này lại phân bố ở đây ?
Phần 3 Không dạy theo chơng trình giảm tải.

*Nhóm 3
- Nêu tên các thành phố tập trung CN chế
biến LTTP ?
- Nêu u thế về CN dệt may ở nớc ta ?
- Tên các trung tâm dệt may lớn ? Xác định
trên bản đồ ?
HS làm việc 3 phút ,báo cáo kết quả,bổ sung.
GV nhận xét ,bổ sung ,chuẩn xác kiến thức.
Hoạt động 3:
- Tìm 2 khu vực có mức độ tập trung công
nghiệp cao nhất. Hai khu vực này có những
trung tâm công nghiệp nào ?
- Tìm 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả n-
ớc, các ngành CN của mỗi trung tâm?
- HS trình bày và chỉ bản đồ .
- GV uốn ắn HS cách chỉ bản đồ - CXKT
trong cơ cấu SX CN,có thế mạnh lâu dài,
mang lại hiệu quả kinh tế caovà tác động
tới các ngành kinh tế khác.
II- Các ngành công nghiệp trọng điểm
1.Công nghiệp khai thác nhiên liệu
- Than:Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Dầu mỏ :ở thềm lục địa phía Nam.
2. Công nghiệp điện
- Thuỷ điện :Hoà bình,Y-a-ly,Trị An
- Nhiệt điện :Phả Lại,Phú Mỹ,Bà Rịa
3.Một số ngành công nghiệp nặng khác.
4.Công nghiệp chế biến l ơng thực thực
phẩm
- Tập trung chủ yếu :TP HCM, HN, HP,

Biên Hoà, đà Nẵng.
5.Công nghiệp dệt may
- Các trung tâm lớn:TP HCM, HN, ĐN,
Nam Định
III.Các trung tâm công nghiệp lớn
- Hai khu vực có mức độ tập trung công
nghiệp cao:ĐBSH và ĐNB.
- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất:
TPHCM và Hà Nội.
3.Thực hành /luyện tập
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm bài tập SGK.
- Học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn :8/10/2011
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
21
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
Tiết 13- Bài 13
Vai trò, đặc điểm phát triển
và phân bố của dịch vụ
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức
- Biết đợc cơ cấu và vai trò của ngành dịch vụ.
- Biết đợc đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nối chung.
2.kỹ năng
- Có kỹ năng đọc biểu đồ cơ cấu GDP của ngành dịch vụ năm 2002 .
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp .

- Trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ
- ý thức bảo vệ các khu dịch vụ công cộng.
II: Các thiết bị dạy học:
- Biểu đồ cơ cáu các ngành dịch vụ của nớc năm 2002 (to)
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về các hoạt động dich vụ hiên nay ở Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá ( phần đầu SGK)
2.Kết nối
Hoạt đông của Thầy Nội dung chính
Hoạt động 1: cả lớp
Học sinh dựa vào hình13.1, kết
hợp vốn hiểu biết:
- Nêu cơ cấu ngành dich vụ nớc ta năm
2002 ? Nêu tên một số ngành trong từng
nhóm ?
- Cho ví dụ chng minh rằng nền kinh tế
ngày càng phát triển thì các dịch vụ
khác càng trở nên đa dạng.
Gợi ý:
+ So sánh các phơng tiện đi lại trớc kia
với hiên nay.
+ Địa phơng em có loại DV gì đang
phát triển?
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV chuẩn kiến thức.
Là HS cần phải bảo vệ KV dich vụ ,đặc
biệt là bảo vệ trờng, trạm xá ,đờng

điệnở ngay nơi các em sinh sống.
HS dựa vào kênh chữ mụcII, kết hợp
vốn hiểu biết:
- Nêu vai trò của các ngành dịch vụ
khác trong sản xuất và đời sống
- Phân tích vai trò của ngành bu chính
viễn thông, giao thông vận tải trong sản
xuất đời sống.
- HS phát biểu.
- GV chuẩn kiến thức.
I- Cơ câu và vai trò của dịch vụ trong nền
kinh tế.
1.Cơ câu ngành dich vụ
- Ngành dịch vụ nớc ta có cơ cấu đa dạng,
gồm dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng và
dịch vụ công cộng.
- Kinh tế càng phát triển thì hoạt động dịch
vụ càng đa dạng.
2- Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và
đời sống
- Cung cấp nguyên liệu, vật t xản xuất và tiêu
thụ sản phẩm các ngành kinh tế .
- Tao mối liên hệ giữa các ngành sx, các vùng
trong nớc và giữa nớc ta với nớc ngoài.
- Tạo làm việc,góp phần quan trọng nâng cao
đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập
lớn cho nên kinh tế.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
22
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9

Hoạt Động 2:
-dựa vào SGK:Nêu đặc điểm chung của
ngành dịch vụ nớc ta?
HS dựa vào H 13.1 tính tỉ trọng các
nhóm dịc vụ :Tiêu dùng,sản xuất,công
cộng ? Nêu nhận xét ?
- Nêu nhng thuận lợi để ngành DV nớc
ta phát triẻn ?
- GV chuẩn kiến thức.
HS nghiên cứu kênh chữ mục 2.II kết
hợp bản đồ kinh tế Viêt Nam trả lời các
câu hỏi:
- Trình bày tinh hình phân bó của ngành
dịch vụ? Ví dụ cụ thể?
- Nêu dẫn chứng thể hiện: Hà Nội và
Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm
dịch vụ lớn nhất, đa dạng nhất ?
HS phát biểu và chỉ bản đồ treo tờng.
- GV chuẩn kiến thức.
II- Đặc điểm phát triển và phân bố các
ngành dich vụ cuả nớc ta.
1-Đặc điểm phát triển.
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao(chiếm
38,5%GDP năm 2002).
- DV phát triển khá nhanh .

2-Đặc điểm phân bố
- Phân bố: Phụ thuộc chặt che vào sự phân bố
dân c, phát triển của sx.
- Các hoạt động dịch vụ phân bố không đều.

tập trung nhiều ở các đô thị,ít ở các vùng núi.
- Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai
trung tâm lớn nhât và đa dạng nhất.
3.Thực hành /luyện tập
- Làm bài tập SGK.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn : 11/10/2011
Tiết 14
B ài 14 : Giao thông vận tải và bu chính viễn thông
I: M ục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1.Kiến thức
- Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của hoạt động giao thông vận tải và bu
chính viễn thông.
2.kỹ năng
- phân tích số liệu, lợc đồ giao thông vận tải ở nớc ta,biểu đồ để nhận biết cơ cấu và sự
phát triển của ngành dịch vụ nớc ta.
- Xác định trên bản đồ giao thông vận tải Việt Nam một số tuyến giao thông vận tải
quan trọng và một số sân bay ,bến cảng lớn.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp .
- Trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin.
II: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
III: Các hoạt động trên lớp:
1.Khám phá ( phần đầu SGK)
2.Kết nối

Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
23
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
Hoạt đông của Thầy Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Học sinh dựa vào thực tế và kênh chữ
ở mục 1.I, kết hợp vốn hiểu biết, trả lời
các câu hỏi sau;
- trình bày ý nghĩa của ngành giao
thông vận tải .
- Tại sao khi chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng, giao thông vận tải phải đi trớc một
bớc ?

* HS dựa vào sơ đồ và bảng 14.1SGK
kết hợp vốn hiểu biết cho biết:
- Nớc ta có loại hình giao thông vận tải
nào?
- Loại hình giao thông vận tải chiếm tỷ
trọng cao nhất trong vận tải hàng hoá ?
tại sao ?
- Ngành hình nào có tỷ trọng tăng
nhanh nhất ? tại sao ?
- Cho biết sự phân bốvà chất lợng của
GTVT của nớc ta hiện nay ?
- HS trình bày kết quả.
- GV chuẩn kiến thức.
B ớc 1: Chia lớp thành 6 nhóm, môi
nhóm nêu vai trò, kể tên các tuyến đ-
ờng,hải cảng,sân bay lớn cảu các loại

hình vận tải nớc ta .
- Nhóm 1: Đờng bộ
- Nhóm 2: Đg sông,
- Nhóm 3: Đờng biển
- Nhóm 4: Đờng sắt
- Nhóm 5: Đờng hàng không
- Nhóm 6: Đờng ống
- HS trình bày kết quả (Liên hệ địa ph-
ơng)
- GV chuẩn kiến thức.(bảng phụ đã
chuẩn bị )
Hoạt Động 2: Cá nhân/cặp
- Cho biết những d.vụ cơ bản BCVT ?
- Cho biết tình hình phát triển của bu
chính?Lấy ví dụ về sự phát triển nhanh
của ngành bu chính ?
- Cho biết hiện trạng phát triển của
ngành viễn thông ?
- Dựa H14.3 Nhận xét tốc độ phát triển
điện thoại từ năm 1991 đến năm 2002.
- Trình bày thành tựu của ngành viễn
thông: Internet, điện thoại
- Sự phát triển cua ngành bu chính viễn
I- Giao thông vận tải
1. ý nghĩa
-GTVT rất quan trọng với mọi ngành kinh tế
và với sự phat triển KT-XH
2- Giao thông vận tải nớc ta đã phát triển
đầy đủ các loại hình.
- Có đủ các loại hình vận tải,phân bố rộng

khắp,chất lợng đang đợc nâng cao.
- Đờng bộ chiếm tỷ trọng lớn nhất.
- Đờng hàng không có tỷ trọng tăng nhanh
nhất.
* Các loại hình vận tải
- Đờng bộ :
+ Chuyên chở nhiều hàng hoá và hành khách
nhất,đợc đầu t nhiều nhất.
+ Các tuyến quan trọng :quốc lộ
1A,5,18,51,22,đờng HCM.
- Đờng sắt :tuyến đờng sắt Thống nhất HN-TP
HCM,HN-Lào Cai, HN- Lạng Sơn
- Đờng sông :Mới đợc khai thác ở mức độ
thấp,tập trung ở lu vực SCL và SH.
- Đờng biển :
+ Gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế
+Hoạt động vận tải biển quốc tế đợc đẩy
mạnh.
+ Ba cảng Lớn nhất:HP,ĐN,SG
- Đờng hàng không :
+ Đã và đang phát triển theo hớng HĐH.
+ Ba sân bay lớn nhất :Nội bài, ĐN,TS.Nhất.
- Đờng ống :Vận tải đờng ống ngày càng phát
triển,chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí đốt.
II- B u chính viễn thông
- ý nghĩa: đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế,
hội nhập nền kinh tế thế giới.
- Bu chính có những bớc phát triển mạnh mẽ
,nhiều loại dịch vụ mới ra đời :bán hàng qua
BC,Khai thác dữ liệu qua bu chính

- Viễn thông phát triển nhanh và hiện đại :
+ Tốc độ phát triển điện thoại đứng thứ 2 thế
giới.mạng Internet phat triển nhanh.
+ VN có 6 trạm thông tin vệ tinh,3tuyến cáp
quang biển quốc tế
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012
24
Trờng THCS Thạch Lập Giáo án : Địa Lí 9
thông đã làm thay đổi đời sống xã hội
của địa phơng nh thế nào ?
3.Thực hành /luyện tập
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
4- Hoạt động nối tiếp
- Về nhà làm tiếp bài tập SGK.
- Học bài cũ, nghiên cứu bài mới.
Ngày soạn : 16/10/2011
Ti t 15- Bài 15 thơng mại và du lịch
I.Mục tiêu bài học.
Qua bài học HS năm đợc:
1.Kiến thức
- Đặc điểm phát triển,sự phân bốvà hai trung tâm thơng mại lớn ở nớc ta.
- Biết đợc các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam.Các thị trờng chính
của nớc ta.
- Biết đợc tiềm năng du lịch và sự phát triển của ngành du lịch nớc ta.
2.Kỹ năng
- HS biết nhận xét biểu đồ, quan sát bản đồ ,tranh ảnh.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Giao tiếp .
- Trình bày suy nghĩ.
- Thể hiện sự tự tin.

3.Thái độ
- Có ý thức bảo vệ môi trờng ở các khu du lịch,các khu chợ.
II.Ph ơng tiện dạy học.
- Hình 15.1, 15.6 phóng to.
- Bản đồ thị trờng buôn bán của VN trên thế giới.
- Các tranh ảnh về hoạt động thơng mại và du lịch.
III.Hoạt động trên lớp
1.Khám phá ( phần đầu SGK)
2.Kết nối
Hoạt đông của GV-HS Nội dung cần đạt
Hoạt động1 Cả lớp
- Là hoạt động buon bán trao đổi hàng hoá.
- Thơng mại gồm : + Nội thơng.
+ Ngoại thơng

GV: cho HS quan sát biểu đồ :Tổng mức bán lẻ
hàng hoá và doanh thu dịch vụqua mọt số năm.
? Nhận xét về doanh thu của các thành phần
kinh tế
- HS trả lời
- GV két luận.
? Thầnh phần kinh tế nào có doanh thu cao
nhất.
- Sự phat triển nhanh của h/đ Nội thơng thể
hiện rõ ở hệ thống các chợ h/đ rất tấp nập cả ở
thành thị lẫn nông thôn.
I Thơng mại
1.Nội thơng.
-Phát triển nhanh.
Giáo viên : Dơng Công Hùng Năm học:2011-2012

25

×