Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

bài giảng tài chính tiền tệ chương 7 tài chính quốc tế - hv tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.3 KB, 41 trang )

CHƯƠNG 7
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I, Những vấn đề chung về tài chính quốc tế
II, Các hình thức chủ yếu của tài chính quốc tế
III, Cán cân thanh toán quốc tế
IV, Các tổ chức tài chính quốc tế
I, NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TCQT
1, Khái niệm TCQT
2, Cơ sở ra đời của TCQT
3, Nguyên tắc của TCQT
4, Đặc trưng của TCQT
5, Vai trò của TCQT
1, Khái niệm tài chính quốc tế
Tài chính quốc tế là hệ thống các quan hệ tài
chính nảy sinh giữa các chủ thể của một nước
với các chủ thể của nước khác, và với các tổ
chức quốc tế, gắn liền với các dòng lưu
chuyển hàng hóa và vốn trên thế giới theo
những nguyên tắc nhất định
2, Cơ sở các quan hệ TCQT
2.1 Hợp tác kinh tế quốc tế

Nhằm khai thác các lợi thế so sánh giữa các quốc gia để
tối đa hóa lợi nhuận trong phát triển kinh tế

Làm xuất hiện các dòng lưu chuyển vốn giữa các quốc
gia qua hoạt động đầu tư quốc tế, thanh toán quốc tế, tín
dụng quốc tế
2.2 Yếu tố chính trị


Các chính sách đối ngoại, chính sách thuế quan, chính
sách đầu tư …

Là điều kiện để duy trì và phát triển các quan hệ TCQT
3, Nguyên tắc của TCQT
3.1 Tôn trọng độc lập chủ
quyền, không can thiệp
vào công việc nội bộ của
nhau
3.2 Bình đẳng
3.3 Cùng có lợi
Tại sao?
Yêu cầu?
4, Đặc trưng của TCQT
4.1 ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính
trị

Thế nào là rủi ro hối đoái?

Là sự tăng, giảm tỷ giá đồng ngoại tệ so với đồng
nội tệ

ảnh hưởng của rủi ro hối đoái đến đầu tư quốc tế, đến
tín dụng quốc tế và đến thanh toán quốc tế như thế
nào?

Khi E tăng

khuyến khích ĐTQT


giảm vay nợ quốc tế, hạn chế chuyển ngoại tệ ra nước
ngoài


rủi ro cho các khoản thanh toán trả chậm bằng ngoại tệ
4, Đặc trưng của TCQT
4.1 ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính
trị

Thế nào là rủi ro chính trị?

Là sự thay đổi thể chế

Là sự thay đổi các chính sách vĩ mô: chính sách đối
ngoại, chính sách thuế quan, chính sách quản lý đất đai,
Luật đầu tư

Sự tác động của rủi ro chính trị đến các quan hệ TCQT

Hoặc ngăn cản

Hoặc khuyến khích phát triển
4, Đặc trưng của TCQT
4.2 ảnh hưởng lớn bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trường

Thế nào là thị trường thiếu hoàn hảo?

Là thị trường có các hàng rào thuế quan và phi thuế
quan nhằm bảo hộ nền SX nội địa


Sự tác động của nó đến TCQT như thế nào?

Hình thành thêm các hình thức TCQT mới

Xuất hiện các thị trường mới
4, Đặc trưng của TCQT
4.3 Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển
TCQT

Hội nhập TCQT thúc đẩy sự di chuyển của tiền vốn

Hội nhập TCQT đẩy mạnh sự ra đời và phát triển các
dịch vụ tài chính

Các cơ hội mới cho các DN : nhiều phương thức huy
động vốn, nhiều hình thức đầu tư, nhiều cách thức
phân tán rủi ro
5, Vai trò của tài chính quốc tế
5.1 Tạo điều kiện cho các quốc gia hòa nhập vào
nền Kinh tế thế giới
5.2 Mở ra nhiều cơ hội cho các quốc gia phát triển
KT -XH
5.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính
II, CÁC HÌNH THỨC CỦA TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ
1. Đầu tư quốc tế trực tiếp
2. Tín dụng quốc tế
3. Viện trợ quốc tế không hoàn lại
1, Đầu tư quốc tế trực tiếp
1.1 Khái niệm

Là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài
đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực SX -DV cho
phép họ trực tiếp quản lý điều hành sử dụng vốn đầu tư
đã bỏ ra
1.2 Động cơ của đầu tư quốc tế trực tiếp

Đầu tư mở rộng thị trường

Đầu tư giảm chi phí

Đầu tư tìm kiếm nguồn nguyên liệu
1, Đầu tư quốc tế trực tiếp
1.3 Các hình thức

DN 100% vốn đầu tư nước ngoài

DN liên doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng BOT, BTO, BT
1, Đầu tư quốc tế trực tiếp
1.3.1 Các DN 100% vốn
nước ngoài

Vốn điều lệ

Vốn huy động

Các khoản thuế phải

nộp;
1.3.2 Các DN liên doanh

Vốn điều lệ

Vốn huy động

Các khoản thuế phải
nộp

Trình tự phân phối lợi
nhuận
1, Đầu tư quốc tế trực tiếp
1.3.3 Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Là hợp đồng hợp tác giữa bên nhận đầu tư và bên đầu tư
để tiến hành hoạt động SXKD nhưng không làm hình
thành pháp nhân mới
1.3.4 Hợp đồng BTO, BOT, BT
1, Đầu tư quốc tế trực tiếp
1.4 Lợi ích và mặt trái của
đầu tư quốc tế trực tiếp

Đối với nước nhận đầu tư

Đối với nước đầu tư
???
Đối với nước nhận đtqT
Lợi ích

Tiếp cận vốn, khoa học

công nghệ, bí quyết và
năng lực quản lý

Thúc đẩy SXKD, hình
thành nhiều ngành CN
mới

Giải quyết nạn thất
nghiệp, đẩy mạnh xuất
khẩu

Tăng cơ hội tiếp cận với
thị trường quốc tế


Hạn chế

Tiếp nhận CN lạc hậu, ô
nhiễm môi trường

Các nhà đầu tư nước
ngoài có xu hướng thao
túng các hoạt động của
DN, đẩy DNLD vào tình
trạng phá sản

Có thể gây ra tình trạng
bất lợi cho các DN trong
nước



Đối với nước đầu tư
Lợi ích

Mở rộng thị trường, kéo
dài tuổi thọ cho sản
phẩm

Khai thác nguồn nguyên
liệu và nhân công rẻ

Tận dụng các chính sách
ưu đãi của các nước
đang phát triển


Hạn chế

Chịu ảnh hưởng nhiều
của rủi ro hối đoái và rủi
ro chính trị


2, Tín dụng quốc tế
2.1 Khái niệm
Là tổng thể các quan hệ tài chính phát sinh giữa các chủ
thể của một nước với các chủ thể nước khác, và với các
tổ chức tài chính quốc tế khi cho vay và trả nợ tiền vay
theo những nguyên tắc của tín dụng
2.2 Sự cần thiết của tín dụng quốc tế

Lý thuyết về cú huých bên ngoài của Nurks
2, Tín dụng quốc tế
2.3 Các hình thức của tín dụng quốc tế
2.3.1 Vay thương mại

Khái niệm: Là hình thức vay nợ được thực hiện theo
quan hệ cung cầu trên thị trường

Đặc điểm

Lợi nhuận tính theo lãi suất ngân hàng và độc lập với
kết quả sử dụng vốn vay

Chủ thể cấp vốn vay là các Ngân hàng, các tổ chức
TCQT

Chủ thể đi vay là các DN, các Chính phủ
2, Tín dụng quốc tế
2.3 Các hình thức của tín dụng quốc tế
2.3.2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

Khái niệm: ODA là hình thức tín dụng hỗn hợp bao gồm
khoản viện trợ và cho vay ưu đãi dành cho các nước đang phát
triển nhằm phát triển KT-XH

Đặc điểm

Gồm vay ưu đãi và viện trợ không hoàn lại

ODA chủ yếu dành cho các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng


Nhà tài trợ là các TC viện trợ song phương và đa phương

Chủ thể đi vay là Chính phủ

Nước tiếp nhận vốn ODA được toàn quyền sử dụng,
nhưng phải thỏa mãn một số yêu cầu nhất định
2.4
2.4
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI



Thực hiện tốt chu trình vay nợ nước ngoài gồm tìm
nguồn, ký kết hợp đồng, sử dụng tiền vay, hoàn trả
tiền vay.

Giám sát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay.

Xây dựng được kế hoạch trả nợ, nguồn trả nợ và
phải trả nợ đúng hạn, thanh toán tiền lãi một
cách sòng phẳng như đã thỏa thuận để đảm bảo
uy tín của bên đi vay đối với chủ nợ nước ngoài,
2.2.3.
2.2.3.
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI
QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI




Xác lập một số chỉ tiêu cơ bản về vay nợ nước ngoài:

Chỉ tiêu xác định khả năng hấp thụ vốn vay (K) được
xác định theo công thức :
Tổng số nợ nước ngoài
K = × 100% ≤ 50%
Tổng sản phẩm quốc nội

Chỉ tiêu vay thêm cho mỗi năm :
Số nợ tăng thêm = K. g
Trong đó: K - khả năng hấp thụ vốn vay nước ngoài
g - tỷ lệ tăng lên của GDP

Chỉ tiêu khả năng hoàn trả nợ : so sánh số nợ hiện có
với thu nhập xuất khẩu
3, Viện trợ quốc tế không hoàn lại
3.1 Viện trợ song phương
Là hình thức viện trợ của hai chính phủ với nhau,
được thực hiện thông qua một tổ chức của nước viện
trợ
3.2 Viện trợ đa phương
Là hình thức viện trợ của nhiều Chính phủ, được
thực hiện thông qua các tổ chức quốc tế
3.3 Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ

×