Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Tổng quan về tỷ giá
Các chế độ tỷ giá
Học thuyết ngang giá sức mua và ngang giá lãi suất
Các nhân tố tác động đến tỷ giá
Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ
Chính sách tỷ giá
Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Tổng quan về tỷ giá
Khái niệm
Cách biểu diễn, niêm yết và đọc tỷ giá
Các loại tỷ giá: Một số phân loại
Vai trò của tỷ giá
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Các quan niệm khác nhau
-
Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện
bằng một số lượng đơn vị của một đồng tiền khác
-
Tỷ giá là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ
hay ngược lại
-
Tỷ giá phản ánh mối quan hệ về mặt giá trị giữa
các đồng tiền khác nhau với nhau
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá
-
Biểu diễn trực tiếp
Một số lượng cố định ngoại tệ được biểu hiện bằng một số lượng
biến đổi nội tệ
Đồng tiền yết giá là ngoại tệ, đồng tiền định giá là nội tệ
Đa số các nước biểu diễn theo phương pháp trực tiếp và đồng
USD là đồng tiền yết giá
-
Biểu diễn gián tiếp
Một số lượng cố định nội tệ được biểu hiện bằng một số lượng
biến đổi ngoại tệ
Đồng tiền yết giá là nội tệ, đồng tiền định giá là ngoại tệ
England (GBP), Autraylia (AUD), New zealand (NZD), (IEP),
SDR và EUR sử dụng phương pháp gián tiếp, và USD là đồng
tiền định giá
Chương 3:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Cách biểu diễn và niêm yết tỷ giá
-
Niêm yết tỷ giá trên thị trường
-
Cách đọc tỷ giá trên thị trường
Điểm tỷ giá
Chênh lệch tỷ giá
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Các loại tỷ giá
-
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh
-
Căn cứ vào cơ chế điều hành
-
Căn cứ vào quan hệ thương mại quốc tế
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Vai trò của tỷ giá
-
Đối với quan hệ thương mại và tài chính quốc tế
-
Đối với chính sách thương mại quốc tế
-
Đối với thị trường ngoại hối
-
Đối với các chủ thể kinh tế
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Căn cứ xác định tỷ giá trong lịch sử
-
Căn cứ giá ngang giá vàng - chế độ bản vị vàng
-
Căn cứ vào giá trị đồng Bảng Anh - Chế độ bản bị
đồng Bảng Anh
-
Căn cứ vào giá trị đồng Đô-la Mỹ - Chế độ tỷ giá
đồng Đô-la Mỹ
-
Căn cứ vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị
trường
-
Kết hợp giữa cung cầu ngoại tệ trên thị trường và
sự điều tiết của chính phủ.
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Chế độ tỷ giá cố định
-
Tỷ giá được xác định và duy trì một cách cố định (tại
một điểm hay một khoảng hẹp) trong một thời kỳ dài.
-
Ngân hàng Trung ương thường được chỉ định là cơ
quan xác định và duy trì tỷ giá cố định.
-
Tỷ giá áp dụng trong các hoạt động mua bán ngoại tệ
trên thị trường chính thức là tỷ giá quy định bởi Ngân
hàng Trung ương.
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Ưu nhược điểm của chế độ tỷ giá cố định
1. Ưu điểm của chế độ tỷ giá cố định
-
Hạn chế sự biến động của tỷ giá vì vậy không cần phải dự
phòng cho rủi ro tỷ giá
-
Chính phủ và ngân hàng trung ương dễ dàng đạt được các
mục tiêu liên quan
2. Nhược điểm của tỷ giá cố định
-
Thị trường ngoại hối không phát triển và luôn tiềm ẩn
những hạn chế và tình trạng mất cân đối cung cầu
-
Tình trạng khan hiếm ngoại tệ rất phổ biến hạn chế sự phát
triển thương mại quốc tế
-
Chi phí can thiệp và quản lý dự trữ ngoại hối rất lớn
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Chế độ tỷ giá thả nổi
-
Tỷ giá được xác định một cách linh hoạt và được
điều chỉnh một cách tự động theo cung cầu ngoại tệ
trên thị trường
-
Ưu điểm của chế độ tỷ giá thả nổi
-
Nhược điểm của tỷ giá thả nổi
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Tỷ giá thả nổi có điều tiết
-
Sự kết hợp giữa bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay
hữu hình của chính phủ.
-
Còn gọi là chế độ đa tỷ giá vì trong nền kinh tế luôn tồn tại
nhiều mức tỷ giá xoay quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng
Trung ương công bố.
-
Ngân hàng Trung ương có thể can thiệp thông qua chính sách
tỷ giá bao gồm các công cụ trực tiếp và gián tiếp.
-
Khắc phục được những nhược điểm và phát huy ưu thế của
hai chế độ tỷ giá cố định và thả nổi.
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Học thuyết ngang giá sức mua và
ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P
Học thuyết ngang bằng lãi suất – I.R.P
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Học thuyết ngang giá sức mua
-
Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P được hình thành trên cơ
sở kinh doanh chênh lệch giá cả trên thị trường hàng hoá
-
Ngang giá sức mua: Với một tỷ lệ chuyển đổi nhất định thì sức
mua (lượng hàng hoá mua được) của nội tệ và ngoại tệ là như
nhau.
-
Quy luật ngang giá sức mua: Tỷ giá trên thị trường phải được
xác định dựa trên cơ sở ngang giá sức mua.
-
Quy luật một giá: Hàng hoá giống nhau sẽ có giá như nhau khi
quy về một đồng tiền
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Học thuyết ngang giá sức mua (tiếp)
-
Học thuyết ngang giá sức mua – P.P.P
-
Ưu thế của ngang giá sức mua được phát huy trong
chế độ thả nổi
-
Những hạn chế của ngang giá sức mua: Tradeable
goods và Non-tradeable goods
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Học thuyết ngang bằng lãi suất
-
Học thuyết ngang bằng lãi suất được hình thành trên
cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường
tiền tệ
-
Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm: Mức lãi
suất là như nhau trong việc sử dụng các đồng tiền
khác nhau
-
Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức
chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ
biến động của tỷ giá trao ngay
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Các nhân tố tác động đến tỷ giá
Cung cầu ngoại tệ
Thu nhập và lạm phát kỳ vọng
Năng suất lao động
Sự thay đổi của chính sách thương mại
Tác động của thị trường tài chính quốc tế
Các nhân tố khác
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Rủi ro tỷ giá trong kinh doanh ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ
Trạng thái ngoại tệ và rủi ro tỷ giá
Những biện pháp hạn chế rủi ro tỷ giá –
Hedgings/Derivatives:
-
Swaps
-
Futures
-
Forwards
-
Options
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Chính sách tỷ giá
Khái niệm về chính sách tỷ giá
Mục tiêu của chính sách tỷ giá
Các công cụ của chính sách tỷ giá
Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Chính sách tỷ giá
Khái niệm về chính sách tỷ giá
-
Cơ sở xác định và điều tiết
-
Mục tiêu
-
Cơ chế điều chỉnh
Mục tiêu của chính sách tỷ giá
-
Ổn định tỷ giá trong phạm vi một biên độ giao động nhất định nhằm góp
phần ổn định thương mại, đầu tư và cán cân thanh toán quốc tế: chủ động
với sự di chuyển của các luồng vốn
-
Góp phần vào thực hiện các chuyển dịch cơ cấu kinh tế và mục tiêu của
các chính sách kinh tế vĩ mô khác
-
Đảm bảo sự ổn định dự trữ quốc gia để thực hiện các nghĩa vụ tài chính
quốc tế
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Các công cụ của chính sách tỷ giá
1- Các công cụ trực tiếp
-
Xác lập các hạn mức, định mức về sử dụng, dự trữ và lưu thông
ngoại tệ
-
Can thiệp trực tiếp vào cung cầu ngoại tệ
-
Quy định biên độ giao động
2- Các công cụ gián tiếp
-
Thông qua cung cầu tiền tệ, thay đổi lãi suất
-
Thông qua chính sách thương mại quốc tế
-
Thông qua việc tác động vào sự di chuyển của các luồng vốn
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Chính sách tỷ giá của các nước đang phát triển
-
Ít được điều chỉnh một cách linh hoạt và có xu hướng định
giá cao cho đồng nội tệ
-
Rất hạn chế trong sự phối hợp và kết hợp với các chính sách
kinh tế vĩ mô khác
-
Cơ chế điều chỉnh không rõ ràng và tuân thủ theo sự điều tiết
của chính phủ
-
Các công cụ áp dụng thường là trực tiếp mang nặng tính hành
chính do vậy hiệu quả thấp
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ
Câu hỏi nghiên cứu, thảo luận và bài tập
Các chế độ tỷ giá
Cơ sở xác định tỷ giá
Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá
Rủi ro tỷ giá trong các hoạt động tài chính quốc tế
Chính sách tỷ giá của Việt Nam
Bài tập xác định tỷ giá chéo
Chương 4:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ