Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Chương 1 những vấn đề cơ bản về quản lí kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.25 KB, 41 trang )

CHÖÔNG 1
CHÖÔNG 1
NH NG V N C B N V Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề
NH NG V N C B N V Ữ Ấ ĐỀ Ơ Ả Ề
QU N LYÙÝ KINH TẢ Ế
QU N LYÙÝ KINH TẢ Ế
1.1TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ
1.1TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ

1.1.1 KHÁI NiỆM VỀ KINH TẾ
1.1.1 KHÁI NiỆM VỀ KINH TẾ

Kinh tế là tài sản
Kinh tế là tài sản

Kinh tế là phúc lợi
Kinh tế là phúc lợi

Kinh tế là tiết kiệm và hiệu quả
Kinh tế là tiết kiệm và hiệu quả

Kinh tế là điều kiện sống và làm việc
Kinh tế là điều kiện sống và làm việc

Kinh tế là hoạt động sinh sống
Kinh tế là hoạt động sinh sống

Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều
kiện vật chất của đời sống con người và các mối
kiện vật chất của đời sống con người và các mối


quan hệ giữa con người và con người trong quá
quan hệ giữa con người và con người trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất ở một giai đoạn lịch
trình sản xuất và tái sản xuất ở một giai đoạn lịch
sử nhất định
sử nhất định
1.1.1.1 CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
1.1.1.1 CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

Các nguồn tài nguyên tự nhiên và đất đai
Các nguồn tài nguyên tự nhiên và đất đai

Sức lao động của con người
Sức lao động của con người

Công nghệ, trang thiết bị
Công nghệ, trang thiết bị

Các khoản vốn bằng tiền
Các khoản vốn bằng tiền

Thông tin phục vụ sản xuất
Thông tin phục vụ sản xuất

Thiết chế quản lý vĩ mô xã hội
Thiết chế quản lý vĩ mô xã hội

Kết cấu hạ tầng xã hội
Kết cấu hạ tầng xã hội
1.1.1.2 Các điều kiện vật chất

1.1.1.2 Các điều kiện vật chất
của đời sống con người
của đời sống con người

Công ăn việc làm và điều kiện làm việc
Công ăn việc làm và điều kiện làm việc

Tiền của
Tiền của

Đất đai, nhà ở
Đất đai, nhà ở

Kỹ năng lao động
Kỹ năng lao động

An ninh, an toàn xã hội
An ninh, an toàn xã hội

Phương tiện đi lại, giao tiếp
Phương tiện đi lại, giao tiếp

Phương tiện nuôi dưỡng gia đình
Phương tiện nuôi dưỡng gia đình
1.1.1.3 Quan hệ vật chất giữa
1.1.1.3 Quan hệ vật chất giữa
người và người trong sản xuất
người và người trong sản xuất
và tái sản xuất
và tái sản xuất


Trong sản xuất
Trong sản xuất

Trong phân phối
Trong phân phối

Trong trao đổi
Trong trao đổi

Trong tiêu dùng
Trong tiêu dùng

Trong đối ngoại
Trong đối ngoại

Môi trường sống
Môi trường sống
1.1.2 Vai trò của kinh tế
1.1.2 Vai trò của kinh tế

1.1.2.1 Nền tảng của sự tồn tại và phát
1.1.2.1 Nền tảng của sự tồn tại và phát
triển xã hội
triển xã hội

1.1.2.2 Mục tiêu của sự phát triển
1.1.2.2 Mục tiêu của sự phát triển

1.1.2.3 Quan hệ biện chứng giữa kinh tế

1.1.2.3 Quan hệ biện chứng giữa kinh tế
và chính trị
và chính trị

1.1.2.4 Quan hệ giữa kinh tế và văn hoá
1.1.2.4 Quan hệ giữa kinh tế và văn hoá

1.1.2.5 Kinh tế là động lực của sự phát
1.1.2.5 Kinh tế là động lực của sự phát
triển
triển
1.1.3 Sở hữu kinh tế
1.1.3 Sở hữu kinh tế

1.1.3.1 Sở hữu là phạm trù kinh tế
1.1.3.1 Sở hữu là phạm trù kinh tế

Quan hệ sở hữu
Quan hệ sở hữu

Nội dung sở hữu
Nội dung sở hữu

-Quyền sở hữu
-Quyền sở hữu

-Quyền sử dụng
-Quyền sử dụng

-Quyền định đoạt

-Quyền định đoạt

1.1.3.2 Lợi ích: kinh tế và phi kinh tế
1.1.3.2 Lợi ích: kinh tế và phi kinh tế


1.2 Công việc quản
1.2 Công việc quản


:
:


1.2.1
1.2.1
Khái niệm quản lý (quản trò)
Khái niệm quản lý (quản trò)
:
:


Quản lý (quản trò) có nhiều cách hiểu khác nhau:
Quản lý (quản trò) có nhiều cách hiểu khác nhau:


-Quản lý (quản trò) là hoạt động được thực hiện nhằm
-Quản lý (quản trò) là hoạt động được thực hiện nhằm
đảm bảo hoàn thành công việc thông qua những nỗ lực của
đảm bảo hoàn thành công việc thông qua những nỗ lực của

người khác.
người khác.


-Quản lý (quản trò) là công tác phối hợp có hiệu quả các
-Quản lý (quản trò) là công tác phối hợp có hiệu quả các
hoạt động của những người cộng sự cùng chung một tổ
hoạt động của những người cộng sự cùng chung một tổ
chức.
chức.


-Quản lý (quản trò) là hoạt động thiết yếu đảm bảo phối
-Quản lý (quản trò) là hoạt động thiết yếu đảm bảo phối
hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của
hợp các nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục tiêu của
nhóm, tổ chức và của cộng đồng.
nhóm, tổ chức và của cộng đồng.
-Quản lý (quản trò) là sự tác động có chủ đích,
-Quản lý (quản trò) là sự tác động có chủ đích,
có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng
có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng
bò quản lý và khách thể của quản lý nhằm sử
bò quản lý và khách thể của quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ
hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra
hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đặt ra
trong điều kiện biến động của môi trường.
trong điều kiện biến động của môi trường.

1.2.2 Thực chất của công việc quản lý:
1.2.2 Thực chất của công việc quản lý:
Quản lý là nhằm mục đích hiệu quả.Nghóa là phải
Quản lý là nhằm mục đích hiệu quả.Nghóa là phải
làm sao cho ngày càng giảm thiểu chi phí về
làm sao cho ngày càng giảm thiểu chi phí về
nguồn lực trong quá trình hoạt động sản xuất,
nguồn lực trong quá trình hoạt động sản xuất,
kinh doanh và hoạt động kinh tế
kinh doanh và hoạt động kinh tế
1.2.3 Đặc điểm của quản lý :
1.2.3 Đặc điểm của quản lý :


1.2.3.1 -Quản lý bao gồm 2 phân hệ: chủ thể
1.2.3.1 -Quản lý bao gồm 2 phân hệ: chủ thể
quản lý và đối tượng quản lý. Chủ thể quản lý là
quản lý và đối tượng quản lý. Chủ thể quản lý là
tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt
tác nhân tạo ra các tác động quản lý nhằm dẫn dắt
đối tượng quản lý đi đến mục tiêu. Nếu chủ thể
đối tượng quản lý đi đến mục tiêu. Nếu chủ thể
quản lý không có thì việc quản lý đặt ra là vô
quản lý không có thì việc quản lý đặt ra là vô
nghóa. Chủ thể quản lý có thể là một người, một
nghóa. Chủ thể quản lý có thể là một người, một
bộ máy quản lý gồm nhiều người.
bộ máy quản lý gồm nhiều người.



Đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của
Đối tượng quản lý tiếp nhận các tác động của
chủ thể quản lý. Đây có thể là những yếu tố thuộc
chủ thể quản lý. Đây có thể là những yếu tố thuộc
giới vô sinh; nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy
giới vô sinh; nhà xưởng, ruộng đất, hầm mỏ, máy
móc thiết bò, sản phẩm…; giới sinh vật; vật nuôi,
móc thiết bò, sản phẩm…; giới sinh vật; vật nuôi,
cây trồng…; hoặc con người.
cây trồng…; hoặc con người.


Nhà quản lý
Đối tượng được
quản lý
Mục tiêu
Môi trường
vi mô
Môi trường
vó mô

1.2.3.2 Phải có một hoặc một tập hợp mục
1.2.3.2 Phải có một hoặc một tập hợp mục
đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượng
đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượng
quản lý. Đó cũng là những căn cứ quan trọng
quản lý. Đó cũng là những căn cứ quan trọng
nhất để chủ thể tiến hành các tác động quản
nhất để chủ thể tiến hành các tác động quản
lý.

lý.

1.2.3.3 Quản lý bao giờ cũng liên quan
1.2.3.3 Quản lý bao giờ cũng liên quan
đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều.
đến việc trao đổi thông tin nhiều chiều.
Quản lý là một quá trình thông tin -
Quản lý là một quá trình thông tin -
nhận, chọn lọc, xử lý, bảo quản thông
nhận, chọn lọc, xử lý, bảo quản thông
tin, truyền tin và ra quyết đònh - giữa
tin, truyền tin và ra quyết đònh - giữa
chủ thể và đối tượng thông tin.
chủ thể và đối tượng thông tin.

1.2.3.4 Quản lý la thích nghi. Đứng
1.2.3.4 Quản lý la thích nghi. Đứng
trước những thay đội của môi trường
trước những thay đội của môi trường
chủ thể quản lý sẽ không chòu bó tay
chủ thể quản lý sẽ không chòu bó tay
mà tiếp tục điều chỉnh, đổi mới cơ cấu,
mà tiếp tục điều chỉnh, đổi mới cơ cấu,
phương pháp, công cụ và hoạt động của
phương pháp, công cụ và hoạt động của
mình sao cho có hiệu quả.
mình sao cho có hiệu quả.

1.2.3.5 Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ
1.2.3.5 Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ

thuật:
thuật:

Nếu không có tính nghệ thuật thì dễ bò giáo
Nếu không có tính nghệ thuật thì dễ bò giáo
điều, cứng ngắt và sẽ bỏ lỡ thời cơ trong kinh
điều, cứng ngắt và sẽ bỏ lỡ thời cơ trong kinh
doanh. Nhưng nếu chỉ dựa vào nghệ thuật,
doanh. Nhưng nếu chỉ dựa vào nghệ thuật,
bằng kinh nghiệm mà thiếu cơ sở khoa học
bằng kinh nghiệm mà thiếu cơ sở khoa học
thì sẽ dễ bò khó khăn, và chòu bó tay trước
thì sẽ dễ bò khó khăn, và chòu bó tay trước
những vấn đề vượt khỏi tầm kinh nghiệm, lúc
những vấn đề vượt khỏi tầm kinh nghiệm, lúc
đó việc thành bại sẽ nhờ vào sự may rủi.
đó việc thành bại sẽ nhờ vào sự may rủi.

×