Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

ngân hàng câu hỏi môn hình 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.89 KB, 19 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 6
Năm học: 2014-2015
§1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG
Câu 1: điểm nào thuộc đường thẳng d, điểm nào không thuộc đường thẳng d? dùng
ký hiệu

,



B
A
d

Đáp án: A

d ; B

d
Câu 2: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau
- Vẽ điểm M, đường thẳng b sao choM

b
- Vẽ đường thẳng a, điểm A so cho M

a; A

b; A

a
-Vẽ điểm N



a; và N

b
Đáp án:
B
C
D
A
c
b
a
Câu 3:VÏ ®êng th¼ng a ; b, VÏ A ∈ a; A ∈b ; C ∉ a; D ∉ a
Đáp án:
D
C
A
b
a
Câu 4: cho hình vẽ:

a
D
C
B
A
a/ gọi tên các điểm thuộc và không thuộc đường thẳng a
b/ điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống
A □ a, B □ a, C □ a D □ a
Đáp án: a/ các điểm thuộc a là A,C,D và không thuộc đường thẳng a là B

b/ điền kí hiệu
A

a, B

a, C

a D

a
Câu 5: Bài 2: cho hình vẽ:
B
C
D
A
c
b
a
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a/ điểm A nằm trên những đường thẳng
nào?
b/ đường thẳng nào đi qua điểm B?
c/ những đường thẳng nào không chứa
điểm D
Đáp án:
a/ điểm A nằm trên đường thẳng a; b
b/ đường thẳng a ; c đi qua điểm B?
c/ đường thẳng không chứa điểm D là a; c
§2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Câu 1:Thế nào là ba điểm thẳng hàng?

Đáp án: Ba điểm cùng nằm trên đường thẳng
Câu 2: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:

Q
P
N
M

a/ Kể tên những điểm nằm giữa 2 điểm M và Q
b/ Kể tên những điểm không nằm giữa 2 điểm N và P
c/ Kể tên những điểm nằm cùng phía đối với điểm N
d/ Kể tên những điểm nằm khác phía đối với điểm P
Đáp án:
a/ những điểm nằm giữa 2 điểm M và Q là N; P
b/ những điểm không nằm giữa 2 điểm N và P là M; Q
c/ những điểm nằm cùng phía đối với điểm N là P; Q
d/ những điểm nằm khác phía đối với điểm P là M và Q; N và Q
Câu 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
Đáp án:
a/ im A nm gia 2 im B v C
b/ 3 im M, N, P thng hng theo th
t
c/ im M nm gia 2 im P v Q
d/ Hai im E, F nm cựng phớa, 2
im E, G nm khỏc phớa i vi im
K
F
E
K
G

Q
M
P
P
N
M
C
A
B
Cõu 4: Cho hỡnh v v gi tờn cỏc im:
Q
P
N
M
a/ Nm gia hai im M v P
b/ Khụng nm gia hai im N v Q
c/ Nm gia hai im M v N
ỏp ỏn:
a/ Nm gia hai im M v P l Q v N
b/ Khụng nm gia hai im N v Q l M v P
c/ Nm gia hai im M v N l Q
Cõu 5: Vi ba im thng hng A,C,B theo th t ú hóy ch ra mi quan h gia ba
im thng hng.
ỏp ỏn:
a/ Hai im C v B nm cựng phớa i vi iờm A
b/ Hai imA v C nm cựng phớa i vi B
c/ Hai im A v B nm khỏc phớa i vi C
d/ im C nm gia hai im A v B
Đ3: NG THNG I QUA HAI IM
Cõu 1: có mấy cách đặt tên các đờng thẳng

ỏp ỏn: Có 3 cách
+ Dùng chữ cái in thờng
+Dùng 2 chữ cái in thờng.
+Dùng 2 chữ cái in hoa.
Cõu 2: Khi nào nói 3 điểm A,B,C thẳng hàng .Vẽ 3 điểm thẳng hàng.
Trong 3 điểm thẳng hàng đó điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại?viết đẳng
thức tơng ứng?
ỏp ỏn: Khi 3 điểm A,B,C cựng nm trờn 1 ng thng ta núi chỳng thẳng hàng .
- Nu A nm gia B v C thỡ BA+ AC = BC
- Nu B nm gia A v C thỡ AB + BC = AC
- Nu C nm gia A v B thỡ AC + BC = AB
Câu 3: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
a, Kẻ các đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm trên
b,Có mấy đường thẳng tất cả? Gọi tên các đường thẳng đó
Đáp án:
a)
C
B
A
b) Có ba đường thẳng
- Đường thẳng AB
- Đường thẳng AC
- Đường thẳng BC
§5: TIA
Câu 1: Thế nào là hai tia đối nhau? Trùng nhau?Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường
hợp.
Trả lời :
- Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc, cùng nằm trên một đường thẳng
- Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc, cùng nằm trên nửa đường thẳng
Câu 2: Lấy ba điểm không thẳng hàng A, B ,C. vẽ hai tia AB và AC, sau đó vẽ tia A x

cắt đoạn thẳng BC tại điểm K nằm giữa hai điểm B và C
Đáp án:
K
x
C
B
A
Câu 3: Cho hình vẽ:
Q
P
N
M
a, Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau?
b, Trong các tia MN,NP, NM có những tia nào đối nhau?
c, Nêu tên 2 tia đối nhau gốc P
Đáp án:
a, Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào trùng nhau là MN,MP,MQ
b, Trong các tia MN,NP, NM có những tia nào đối nhau là:NP,NM
c, Nêu tên 2 tia đối nhau gốc P là PN và PQ (hay PM và PQ)
Câu 4: Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy 2 điểm B
và C sao cho B nằm giữa O và C
a, Vẽ hình
b, Kể tên các tia đối nhau gốc B, gốc A
c, Kể tên các tia trùng nhau gốc B
Đáp án:
a, Vẽ hình
a, Vẽ hình
b, Kể tên các tia đối nhau gốc B là BO
và BC ( Hay Bx và Bo), hai tia đối nhau
gốc A là Ax và Ay

c, Kể tên các tia trùng nhau gốc B là BO
và BA; BC và By
y
x
C
B
O
A
Câu 5: Cho hình vẽ:

x
y
O
A
B
a, Kể tên các tia trùng với tia Ox, tia Oy
b, Hai tia OA và Ax có trùng nhau không? Vì sao?
c, Hai tia Ox và Oy có đối nhau không? Vì sao?
Đáp án:
a, Kể tên các tia trùng với tia Ox là OA; tia trùng với tia Oy là OB
b, Hai tia OA và Ax không trùng nhau Vì không chung gốc
c, Hai tia Ox và Oy không đối nhau Vì hai tia chung gốc nhưng không cùng nằm trên
đường thẳng
§6: ĐOẠN THẲNG
Câu 1: Đoạn thẳng AB là gì?
Đáp án: Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm Bvà tất cả các điểm nằm giữa A
và B
Câu 2: Trên đường thẳng xy lấy 3 điểm A, B, C theo thứ tự.
Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng. Kể tên các đoạn thẳng đó?
Đáp án: Trên hình vẽ có 3 đoạn thẳng, các đoạn thẳng đó là AB; AC; BC

Câu 3: Ba điểm R, P, Q không thẳng hàng
a) Vẽ đọan thẳng QR
b) Vẽ tia PQ
c) Vẽ đường thẳng PR
Đáp án:
R
Q
P
Câu 4:
a, Vẽ đoạn thẳng AB
b, Vẽ đường thẳng AB
c, Vẽ tia AB
d, Vẽ tia BA
Đáp án:
a, Vẽ đoạn thẳng AB
b, Vẽ đường thẳng AB
c, Vẽ tia AB
d, Vẽ tia BA
A
B
B
A
B
A
B
A
Câu 5: Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. Trên cùng 1 hình hãy vẽ:
a, Hai tia MN, MP
b, Tia Mx cắt đoạn thảng NP tại điểm K nằm giữa 2 điểm N và P
Đáp án:

x
K
P
N
M
§8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB
Câu 1: Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
a, Trên tia Ox có OA < OB
b, Trên tia By có BM < BN
Đáp án: a) Trên tia Ox có OA < OB thì điểm A nằm giữa hai điểm O và B
b, Trên tia By có BM < BN thì điểm B nằm giữa hai điểm M và N
Câu 2: Cho ba ®iÓm M,N,Q th¼ng hµng.NÕu MN + NQ = MQ th× ®iÓm nµo n»m
gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i:
Đáp án: Điểm N nằm giữa hai điểm M và Q
Câu 3 :Tõ ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B ta suy ra ®iÒu g×
Đáp án
Tõ ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B ta suy ra ba điểm A,B,M thẳng hàng
Và M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B nªn AM + MB = AB
Câu 4:Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 5cm. Tính MN?
Đáp án: Vì M,N thuộc tia O x mà OM < ON nên M nằm giữa O và N nên ta có
OM + MN = ON
3 + MN = 5
MN = 2 ( cm)
Câu 5:Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho
OA= 3cm và OB= 5cm.
a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?
b, Tính AB?
Đáp án:
B
A

O
y
x
a) Trong 3 điểm O, A, B điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì A, B thuộc hai tia đối
nhau
b) Tính AB
Vì điểm O nằm giữa 2 điểm A và B nên ta coá AO + OB = AB
3 + 5 = AB
AB = 2 (cm)
§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Câu 1: Khi nào thì điểm M là điểm nằm giữa A và B?
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì?
Đáp án: - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có AM + MB = AB
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi M nằm giữ hai điểm A và B và M
cách đều hai điểm A và B
Câu 2: Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm A vµ B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm, ®iÓm A cã
ph¶i lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB kh«ng.
Đáp án: . . .
O A B x
V× OA < OB (4cm < 8cm)

®iÓm A n»m gi÷a hai ®iÓm O vµ B (1)
OA + AB = OB
4 + AB =8
AB = 8 – 4 = 4 (cm)
Mµ OA = AB (2).
Từ (1) và (2) VËy A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng OB.
Câu 3:Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM= 3cm, ON= 5cm. Tính MN? Điểm
M có là trung điểm của ON không? Tại sao?


Đáp án: Vì M,N thuộc tia O x mà OM < ON nên điểm M nằm giữa O và N
ta có OM + NM = ON
3 + NM = 5 => NM = 2 (cm)
Câu 4 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c) Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ?
Đáp án:
a) A, B cùng thuộc tia Ox, OA < OB nên A nằm giữa O và B
b) Vì A nằm giữa O và B
nên: OA + AB = OB
3 + AB = 6
AB = 6 – 3 = 3(cm) Vậy AB = 3cm
c) A là trung điểm của OB
Vì điểm A nằm giữa O,B và OA = AB
Câu 5: Trên tia Ax lấy hai điểm B , C sao cho AB = 3cm, AC = 7cm.
a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
Đáp án
A B M C
a) Vì AB < AC (3cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C
b) Vì B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC
3 + BC = 7
BC = 4 (cm)
c) M là trung điểm của BC nên:
1
2
MC MB BC= =
MC = 2 (cm) :

BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA HÌNH HỌC LỚP 6
CHƯƠNG II: GÓC
Chuẩn Kiểm
Tra
Chủ đề:
Số tiết
thực học
TS câu
hỏi cần
xây
dựng
Tổng số lượng câu hỏi theo các
mức độ
Nhận
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
cấp thấp
Vận
dụng cấp
cao
Nửa mặt phẳng 1 5
Góc 1 5
Số đo góc 1 5
Vẽ góc cho biết
số đo
1 5
Khi nào thì

·
Oyx
+
·
yOz
=
·
xOz
1 5
§6. Tia phân giác
của một góc
1 5
Luyện tập
1 5
Cộng 7 35
I. Chủ đề 1+2:
Tiết 1+Tiết 2:
Câu hỏi 1.1
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Biết khái niệm nửa mặt phẳng.
x
Biết khái niệm góc. Biết khái niệm số đo góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hình vẽ bên : Hình vẽ đó có số góc là :
A. 7 ; B. 6 ;
C. 5 ; D. 4.

Đáp án: B
Câu hỏi 1.2
Thông tin chung

* Chuẩn cần đánh giá: : Biết khái niệm nửa mặt phẳng. Biết khái niệm góc. Biết
khái niệm số đo góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: : Cho hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Số góc tạo bởi hai
đường thẳng cắt nhau là :
A. 4 góc ; B. 5 góc ; C. 6 góc ; D. 7 góc.
Đáp án: C
Câu hỏi 1.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: : Biết khái niệm nửa mặt phẳng. Biết khái niệm góc. Biết
khái niệm số đo góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Lúc 6 giờ 00 phút, số đo góc tạo bởi kim giờ và kim phút là :
A. 180o ; B. 120o ; C. 90o ; D. 45o.
Đáp án: A.
Câu hỏi 1.4
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Biết khái niệm nửa mặt phẳng. Biết khái niệm góc. Biết
khái niệm số đo góc
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Đường thẳng a chia mặt phẳng thành hai nửa mặt phẳng có……là đường
thẳng a.
b) Cho ba điểm không thẳng hàng O ; M ; N. Tia Oy nằm giữa……… khi tia
Oy cắt đoạn thẳng NM tại một điểm nằm giữa MN.
c) Góc là hình…………
Đáp án: a) bờ chung ;
b) hai tia OM, ON ;
c) tạo bởi hai tia chung gốc.

Câu hỏi 1.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: : Biết khái niệm nửa mặt phẳng. Biết khái niệm góc. Biết
khái niệm số đo góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Vẽ tia At nằm trong góc vAy.
a) Hãy kể tên các góc bẹt.
b) Kể tên các góc có chung cạnh At.
Đọc tên các góc trong hình vẽ.
Đáp án: a) Góc bẹt là : xAy ; uAv.
b) Góc có cạnh là tia At là :
tAv ; tAx ; tAy ; tAu.
Câu hỏi 2.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu các khái niệm : Góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề
nhau, hai góc bù nhau.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: : Góc vuông là góc có số đo………
b) Góc tù là góc……………
c) ……………………….là góc có số đo bằng 180o.
d) Góc có số đo lớn hơn 0o nhưng nhỏ hơn 90o gọi là………
Đáp án: a) 90o ;
b) Có số đo lớn hơn 90o nhưng nhỏ hơn 180o ;
c) Góc bẹt ;
d) Góc nhọn.
Câu hỏi 2.2
Thông tin chung
 Chuẩn cần đánh giá : Hiểu các khái niệm : Góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề

nhau, hai góc bù nhau.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hình vẽ, hãy tìm :a) góc nhọn ;b) góc vuông ; c) góc tù ;
d) hai góc bù nhau ; e) hai góc kề nhau có chung cạnh là tia Ay.
Đáp án: a) Góc nhọn là : xAy ; yAt .
b) Góc vuông là : xAt và tAv .
c) Góc tù là : yAv .
d) Hai góc bù nhau là : xAy và yAv ; xAt và tAv .
e) Hai góc kề nhau có chung cạnh là tia Ay là : xAy và yAt ; xAy và yAv .
Câu hỏi 2.3
Thông tin chung
 Chuẩn cần đánh giá : Hiểu các khái niệm : Góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề
nhau, hai góc bù nhau.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hai góc bù nhau : xOy và tAm , biết tAm = 165o. Khi đó số đo
xOy là :
A. 180o ; B. 165o ; C. 25o ; D. 15o.
Đáp án: D.
Câu hỏi 2.4
Thông tin chung
Tên nhđỉ Tên c nhạ Tên góc Kí hi uệ
Tên nhđỉ Tên
c nhạ
Tên góc Kí hi uệ
A Ax ; Ay
góc xAy ; góc yAx ; góc
A

xAy ; yAx ; A
* Chuẩn cần đánh giá: : Hiểu các khái niệm : Góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề
nhau, hai góc bù nhau.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho xOy kề bù với yOt , Biết xOy = 110o. Khi đó số đo yOt là :
A. 20o ; B. 110o ; C. 70o ; D. 180o.
Đáp án: C.
Câu hỏi 2.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu các khái niệm : Góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc kề
nhau, hai góc bù nhau.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hình vẽ sau. Hãy điền vào chỗ trống trong các ô sau :
Đáp án:
II. Chủ đề 3+4:
Tiết 3:
Câu hỏi 3.1
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Hiểu được : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
xOy yOz xOz để giải bài toán đơn giản.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi:Cho hai góc kề nhau xOy và yOt, biết xOy = 70o và yOt = 35o. Khi
đó số đo xOt là :
A. 105o ; B. 40o ; C. 110o ; D. 145o
Đáp án: A
Câu hỏi 3.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì

xOy yOz xOz  để giải bài toán đơn giản.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho xOy kề bù với yOt , Biết xOy = 110o. Khi đó số đo yOt là :
A. 20o ; B. 110o ; C. 70o ; D. 180o.
Đáp án: C
Câu hỏi 3.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, cho xOy = 70o, xOt =
112o.
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính yOt.
Đáp án: a) Do tia Oy, Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOy <
xOt => nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot.
b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot suy ra
xOy + yOt = xOt
70o + yOt = 112o
yOt = 42o.
Câu hỏi 3.4
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
xOy yOz xOz  để giải bài toán đơn giản.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, cho xOy =
70o, xOt = 112o.
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính yOt.
Đáp án:

a) Do tia Oy, Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xOy
< xOt
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot.
b)Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot suy ra
xOy + yOt = xOt
Câu a) b) c) d)
K t quế ả S S Đ Đ
 70o + yOt = 112o
=> yOt = 42o.
Câu hỏi 3.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
xOy yOz xOz  để giải bài toán đơn giản.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho xOy = 40o, vẽ xOt = 75o. Hãy tính yOt
Đáp án: Trường hợp 1. Tia Oy và Ot cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia
Ox và xOy xOt nên Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot, ta có :
xOy yOt xOt 
từ đó tính được góc yOt = 35o.
Trường hợp 2. Tia Oy và tia Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ là tia
Ox, vậy tia Ox nằm giữa hai tia Oy, Ot.
·
·
· ·
0 0 0
75 40 110yOx xOt yOt yOt
+ = => = + =
Câu hỏi 4.1
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá:

Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống.
Tia Om là tia phân giác của xOy khi :
a) xOm mOy xOy  ;
b) xOm mOy ;
c) xOm mOy xOy  và xOm mOy ;
d) 2.xOm 2.mOy xOy 
Đáp án:
Câu hỏi 4.2
Thông tin chung
 Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm tia phân giác của góc,Biết vẽ một
góc, nhận biết được một góc trong hình vẽ
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi:Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot, vẽ tia Om, On sao cho
tOm = 78o, tOn = 39o.
a) Tính nOm.
b) Tia On có là phân giác của góc tOm không ? Vì sao ?
Đáp án: a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ot và
tOn < tOm nên tia On nằm giữa hai tia Om, Ot
Ta có : tOn + nOm = tOm
Từ đó : nOm 39o.
b) Vì tia On nằm giữa hai tia Ot, Om và
nOm tOn 39o nên tia On là tia phân giác của tOm.
Câu hỏi 4.3
Thông tin chung
 Chuẩn cần đánh giá : Biết dùng thước đo góc để do góc
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hai tam giác (hình vẽ bên).

Hãy đo và so sánh :
a) Góc A và góc M ; góc M, góc N và góc P ;
b) So sánh số đo các góc M, N và P.
Đáp án: ) A = 45o, M = 60o nên A M.
b) M N P 60   o.
Câu hỏi 4.4
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Biết dùng thước đo góc để đo góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hai góc kề nhau, biết xOy = 50o, yOt = 46o.
a) Tính góc xOy.
b) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả vừa tính.
Đáp án: a) Hai góc kề nhau là góc xOy và góc yOt
xOt xOy tOy = 50o + 46o = 96o.
b) Dùng thước kiểm tra theo đúng cách đo.
Câu hỏi 4.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu khái niệm tia phân giác của góc
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: a) Vẽ xOy = 70o và vẽ góc yOt kề bù với góc xOy.
b) Tính góc yOt.
Đáp án: a) Nêu đúng các bước vẽ xOy = 70o.
Vẽ tia Ot là tia đối với tia Ox.
Từ đó ta có góc yOt kề bù với góc xOy
b) Tính được yOt = 110o.
II. Chủ đề 5:
Tiết 5+6:
Câu hỏi 5.1
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm tia phân giác của góc. .

 Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi:Cho góc xOy = 76o, Ot là phân giác của góc xOy.
a) Tính góc tOx ?
b) Kẻ tia Oz là tia đối của tia Ox. Tính góc zOy.
c) Gọi Om là tia phân giác của góc zOy. Tính góc tOm.
Đáp án: a) Do Ot là tia phân giác của góc xOy nên

·
0 0
1 1
.76 38
2 2
tOy xOy= = =
b)
·
0
104yOz =
c)
·
·
1
2
mOy yOz=

Tính được
·
·
1
2
yOt xOy=

Vậy
·
·
·
· ·
0 0
1 1 1
. .180 90
2 2 2
mOt mOy mOt xOy yOz= + = + = =
Câu hỏi 5.2
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Hiểu khái niệm tia phân giác của góc
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hai góc xOt và góc tOy kề nhau và có tổng hai góc là 150
0
. Biết
yOt 4 xOt  .
a) Tính góc yOt, góc xOt.
b) Trong góc xOy vẽ tia Om sao cho góc xOm = 90
0
, hỏi tia Om có là
tia phân
giác của góc yOt không ? Vì sao ?
Đáp án: a) Có xOt yOt 150  o.
Mà yOt 4 xOt.  Từ đó tính được :
yOt = 120o, xOt = 30o.
b) Do tia Om nằm trong góc xOy và xOm xOy
nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Từ đó tính được yOm = 60o

Do xOt xOm từ đó tính được tOm 60o
Do vậy yOm tOm 60o và tia Om nằm giữa hai tia Oy, Ot.
Vậy tia Om là phân giác của góc yOt.
Câu hỏi 5.3
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vẽ một góc, nhận biết được một góc trong
hình vẽ.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: Cho hai góc xOt và góc tOy kề nhau, biết xOt = 20o và tOy = 70o. Vẽ
tia Om là tia đối của tia Ox. Chọn câu trả lời đúng nhất.
Trong hình vẽ của bài toán có :
A. Có 3 góc ;
B. Có 1 góc vuông ;
C. Có hai cặp góc kề bù nhau ;
D. Có duy nhất một góc nhọn.
Đáp án: C
Câu hỏi 5.4
Thông tin chung
Chuẩn cần đánh giá : Biết vẽ tia phân giác của góc
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: a) Vẽ tia Om là tia phân giác của xOy = 120o.
b) Kẻ tia Om’ là tia đối của tia Om. Tia Om’ có nằm giữa hai tia Ox
và tia Oy
không ? Vì sao ?
Đáp án: a) Có xOm 1 .120o 60o.
2
Vẽ xOm = 60o.
Tia Om nằm trong góc xOy.
b)Tính được xOm′ = 120o, yOm′ = 120o.

Giả sử tia Om′ là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy thì
xOm′ m′Oy 240o (vô lí)
Vậy tia Om′ không nằm giữa hai tia Ox, Oy.
Câu hỏi 3.5
Thông tin chung
* Chuẩn cần đánh giá: Biết vẽ tia phân giác của góc.
Trang số (trong chuẩn) : 77.
Câu hỏi: a) Vẽ tia Ot là phân giác của xOy = 110o.
b) Kẻ tia Ox’ là tia đối của tia Ox, vẽ tia Oz là tia phân giác của góc
x’Oy. Tính
số đo của góc zOt.
Đáp án:
a) Do Ot là phân giác của góc xOy nên xOt = 1 .xOy =
2
Vẽ xOt = 55o sao cho tia Ot nằm trong góc xOt
b) Tính được x 'Oy = 70o.
Vẽ tia Oz sao cho x 'Oz = 35o.
Tính được zOt = 90o.

×