Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm tăng tỷ lệ sống trong nhân giống cây cỏ ngọt (stevia rebaudiana bertoni) tại nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.68 MB, 117 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội















Trần thị thu





Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
làm tăng tỷ lệ sống trong nhân giống cây
cỏ ngọt (Stevia Rebaudiana Bertoni) tại nghệ an




Luận văn thạc sĩ nông nghiệp







Hà nội 2013



Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip

ii


bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội















Trần thị thu




Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
làm tăng tỷ lệ sống trong nhân giống cây
cỏ ngọt (Stevia Rebaudiana Bertoni) tại nghệ an


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp



Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01.10

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn văn phú


Hà nội 2013




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i

LỜI CAM ðOAN


Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong vụ hè thu năm 2012, dưới sự hướng dẫn của
TS.Nguyễn Văn Phú. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực, chưa từng ñược công bố và sử dụng trong bất kỳ một luận văn nào trong
và ngoài nước.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự trích dẫn và giúp ñỡ trong luận văn này
ñã ñược thông tin ñầy ñủ và trích dẫn chi tiết, chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày tháng năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN



TRẦN THỊ THU














Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới các thầy cô giáo viện sau ðại học, khoa
Nông học, ñặc biệt là các thầy cô giáo trong bộ môn sinh lý thực vật trường
ðại học Nông nghiệp Hà nội, thầy giáo TS. Nguyễn Văn Phú, người ñã hết
sức chỉ bảo, hướng dẫn và giúp ñỡ tận tình trong suốt thời gian thực hiện ñề
tài và trong quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể công ty cổ phần ñầu
tư Stevia Á Châu ñã luôn giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài tốt nghiệp.
Qua ñây tôi xin gửi lời cảm ơn tối bố mẹ, những người thân ñã ñộng
viên và giúp ñỡ tôi rất nhiều ñể hoàn thành tốt luận văn.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên ñề tài không tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong ñược sự ñóng góp quý báu của tất cả thầy giáo, cô
giáo, cùng bạn bè trong lớp ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày tháng năm 2013
TÁC GIẢ LUẬN VĂN




TRẦN THỊ THU









Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục bảng…………………………………………………………… vii
Danh mục hình…………………………………………………………… viii
Danh mục viết tắt…………………………………………………………….ix
1. MỞ ðẦU 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích và yêu cầu 3
1.2.1. Mục ñích 3
1.2.2. Yêu cầu 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 4
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 4
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
1.4. Phạm vi nghiên cứu 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Giới thiệu chung về cây cỏ ngọt 5
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố 5
2.1.2. Phân loại thực vật 5
2.2. ðặc ñiểm thực vật học của cây Cỏ ngọt 5
2.2.1. Thân 5

2.2.2. Rễ 6
2.2.3. Lá 6
2.2.4. Hoa 6
2.2.5. Quả và hạt 6
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cỏ ngọt 6
2.3.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ 6



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv

2.3.2. Yêu cầu về ñất và dinh dưỡng 7
2.3.3. Yêu cầu về nước và ñộ ẩm 7
2.3.4. Ánh sáng 7
2.4. Giá trị của cây cỏ ngọt 8
2.4.1. Giá trị y học 8
2.4.2. Tính vị, công năng 11
2.4.3. Công dụng 11
2.5. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới và Việt Nam 12
2.5.1. Tính an toàn khi sử dụng cỏ ngọt 12
2.5.2. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới 13
2.5.3. Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt ở Việt Nam 14
2.5.4. Các nghiên cứu về giống cây cỏ ngọt ở trên thế giới và Việt Nam 15
2.5.5. Các nghiên cứu về nhân giống cây cỏ ngọt 16
2.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt trên thế giới và Việt
Nam
17
2.6.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt trên thế giới 17

2.6.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt ở Việt Nam 19
2.7. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cỏ ngọt tại Nghệ An 20
2.8. Tình hình nghiên cứu về giá thể 21
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 23
3.1.1. ðối tượng nghiên cứu 23
3.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 23
3.2 Vật liệu nghiên cứu 23
3.3. Nội dung nghiên cứu 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu và bố trí thí nghiệm 24
3.5. Phương pháp nghiên cứu 26
3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 26



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v

3.5.2. Cách tiến hành thí nghiệm 26
3.5.3. Kỹ thuật ươm giống cỏ ngọt ngoài ruộng 26
3.5.4. Các chỉ tiêu theo dõi 30
3.5.5. Phương pháp và thời gian theo dõi 31
3.5.6. Phương pháp phân tích số liệu 31

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm ñến khả năng ra rễ, sự
sinh trưởng phát triển và chất lượng cành giâm của cây cỏ ngọt M2
32
4.1.1. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới tỷ lệ sống và tỷ lệ

ra rễ của cành giâm cỏ ngọt
32
4.1.3. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới ñộng thái sinh
trưởng chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
34
4.1.4. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới ñộng thái sinh ra
lá của cành giâm cỏ ngọt
37
4.1.5. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới sự sinh trưởng rễ
của cành giâm cỏ ngọt
38
4.2. Ảnh hưởng của một số loại giá thể ñến khả năng ra rễ, sự sinh
trưởng phát triển và chất lượng cành giâm của cây cỏ ngọt 41
4.2.1. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới tỷ lệ sống của cành
giâm cỏ ngọt
42
4.2.2. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới ñộng thái sinh trưởng
chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt 43
4.2.3. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới ñộng thái sinh ra lá
của cành giâm cỏ ngọt
45
4.2.4. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới sự sinh trưởng rễ của
cành giâm cỏ ngọt 46



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


4.3. Ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến sinh trưởng phát triển của cây cỏ
ngọt Morita 2 trong ñiều kiện vụ thu 2012 tại Nghệ An.
49
4.3.1 Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới tỷ lệ sông của cành giâm cỏ ngọt 49
4.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái sinh trưởng chiều cao
cây của cành giâm cỏ ngọt
50
4.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái sinh ra lá của cành giâm
cỏ ngọt
51
4.2.4. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới sự sinh trưởng rễ của cành giâm cỏ ngọt. 54
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 56
5.1. Kết luận 56
5.2. ðề nghị 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Một số chất chính trong lá cây cỏ ngọt 8
Bảng 2.2. Một số giống mới ñược chọn lọc và phát triển trong trồng trọt 15
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất cỏ ngọt ở Việt Nam 20
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới tỷ lệ sống, tỷ
lệ ra rễ của cành giâm cỏ ngọt 33
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới ñộng thái

sinh trưởng chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
35
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới ñộng thái ra
lá của cành giâm cỏ ngọt 37
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm tới ñộng thái
tăng trưởng số rễ cấp 1 của cành giâm cỏ ngọt
39
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới tỷ lệ sống của
cành giâm cỏ ngọt 42
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới ñộng thái sinh
trưởng chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
43
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới ñộng thái ra lá
của cành giâm cỏ ngọt
45
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các loại giá thể khác nhau tới ñộng thái tăng
trưởng số rễ cấp 1 của cành giâm cỏ ngọt
47
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới tỷ lệ sống của cành giâm cỏ ngọt 49
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái sinh trưởng chiều
cao cây của cành giâm cỏ ngọt 50
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái ra lá của cành giâm
cỏ ngọt
52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái tăng trưởng số rễ
cấp 1 của cành giâm cỏ ngọt 54





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Ảnh hưởng của chiều dài cắt mầm tới ñộng thái tăng
trưởng chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
36
Hình 4.2. Ảnh hưởng của chiều dài cắt mầm tới ñộng thái ra lá của
cành giâm cỏ ngọt
38
Hình 4.3. Ảnh hưởng của chiều dài cắt mầm tới ñộng thái ra rễ của
cành giâm cỏ ngọt
40
Hình 4.4. Ảnh hưởng của các loại giá thể tới ñộng thái tăng trưởng
chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
44
Hình 4.5. Ảnh hưởng của các loại giá thể tới ñộng thái ra lá của cành
giâm cỏ ngọt
46
Hình 4.6. Ảnh hưởng của các loại giá thể tới ñộng thái ra rễ của cành
giâm cỏ ngọt
48
Hình 4.7. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái sinh trưởng
chiều cao cây của cành giâm cỏ ngọt
51
Hình 4.8. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái ra lá của cành
giâm cỏ ngọt
53

Hình 4.9. Ảnh hưởng của thời vụ giâm tới ñộng thái tăng trưởng số
rễ cấp 1 của cành giâm cỏ ngọt
55










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CS : Cộng sự
CT : Công thức
M2 : Morita 2
NXB : Nhà xuất bản
CV : Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
C + TH : Cát + trấu hun
C + XD : Cát + xơ dừa
C + TH + XD : Cát + trấu hun + xơ dừa











Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Xã hội càng ngày càng phát triển vấn ñề về nhu cầu lương thực thực
phẩm càng ñược quan tâm. Hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam
nói riêng việc sử dụng ñường hóa học trong thực phẩm ñã gây nên nhiều căn
bệnh khó chữa. Bệnh tiểu ñường là một trong những căn bệnh nan y của thế
giới hiện ñại mà vẫn chưa có phương cách hữu hiệu nào có thể chặn ñứng
ñược. Theo nhận ñịnh của Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) thì vào những năm
20 của thế kỷ này, hàng năm thế giới phải chi khoảng 425 tỷ USD ñể phòng
và trị bệnh tiểu ñường. Không chỉ có bệnh tiểu ñường mà những bệnh khác
cũng ñang gây lo ngại trên thế giới. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản
phẩm hóa học tạo vị ngọt ñược dùng ñể thay thế ñường, mặc dù rẻ và tiện lợi
nhưng nếu sử dụng thường xuyên sẽ ảnh hưởng ñến sức khỏe con người và
gây nên nhiều loại bệnh khó chữa. Trước viễn cảnh không mấy khả thi của
các chất ngọt hóa học, tâm lý chung của người tiêu thụ là tìm về với những
sản phẩm thiên nhiên. Trong nhóm những chất tạo vị ngọt thiên nhiên, cây cỏ

ngọt ngày càng ñược nhiều người chú ý ñến.
Cỏ ngọt là sản phẩm thiên nhiên ñể thay thế các loại ñường hóa học, có
tác dụng bổ tim, lợi tiểu, làm giảm huyết áp và ñặc biệt nhất là ñối với những
người bị bệnh tiểu ñường. Do không tạo calorie nên cỏ ngọt rất thích hợp ñể
làm giảm cân. Ngoài ra, nó cũng giúp vào việc làm lành các vết thương ngoài
da và ñược dùng rộng rãi trong y học như sử dụng cho người bị ñái tháo
ñường, chống xơ cứng ñộng mạch, lưu thông khí huyết, chống béo phì ở phụ
nữ cao huyết áp Với những tác dụng lớn như vậy, nên sản phẩm cỏ ngọt
không chỉ tiêu thụ mạnh trong thị trường nội ñịa mà còn ñược thị trường thế
giới ñặc biệt quan tâm.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2

Cỏ ngọt là một chi có khoảng 240 loài thảo mộc và cây bụi thuộc họ
Cúc (Asteraceae). Những loài khác nhau của cỏ này chứa chất ngọt tự nhiên,
song Stevia rebaudiana ñược chứng minh có ñộ ngọt cao nhất. Chất chiết xuất
từ cây cỏ ngọt có ñộ ngọt gấp 300 ñến 400 lần so với vị ngọt của ñường. Cỏ
ngọt ñã gây sự chú ý rất lớn không chỉ với các ñối tượng có ít nhu cầu hoặc
buộc phải hạn chế lượng cacbohydrate như các bệnh nhân tiểu ñường, mà còn
có thể ñiều trị bệnh béo phì và chứng huyết áp cao.
Ngày nay cỏ ngọt ñang ñược trồng ở rất nhiều nơi trên thế giới và ñược
ñánh giá là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, phục vụ cho ngành công
nghiệp thực phẩm và giải khát. Nhu cầu của ñường stevia ñang là vấn ñề xôn
xao, rất nhiều cuộc hội thảo quốc tế ñã ñược tổ chức ñặt ra những thách thức
ñối với các nhà khoa học nghiên cứu và khoa học ứng dụng. Cỏ ngọt là cây
lưu niên bán nhiệt ñới, rất dễ canh tác và ñem lại hiệu quả kinh tế cao trên thế

giới và Việt Nam.
Cây Cỏ ngọt ñược nhập trồng thử nghiệm tại Việt Nam từ năm 1988.
Qua thử nghiệm trồng cho thấy cỏ ngọt không yêu cầu khắt khe về ñất ñai, cỏ
ngọt thích ứng với những vùng khí hậu khác nhau của nước ta, sinh trưởng tốt
tại Sông Bé, Lâm Ðồng, Ðắc Lắc, Hà Nội, Hoà Bình, Vĩnh Phú, Yên Bái, Bắc
Giang. Cỏ ngọt có thể trồng bằng hạt, tách bụi hay giâm cành. Trồng một lần
có thể thu hoạch trong 3-5 năm, thuận tiện cho việc phát triển kinh tế vườn
làm tăng năng suất, tăng thu nhập.
Tại Nghệ An, từ năm 2009 Công ty cổ phần ñầu tư phát triển Stevia Á
Châu phối hợp Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ và tập
ñoàn PureCircle, bắt ñầu tiến hành khảo nghiệm cây cỏ ngọt Stevia trên diện
tích 10ha tại xã Nghi ðồng, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Sau thời gian
hơn 2 năm khảo nghiệm, kết quả cho thấy cỏ ngọt Stevia hoàn toàn có thể
sinh trưởng và phát triển ñược trên ñất trồng chuyên màu của Nghệ An, cho
hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn các loại cây trồng trên cùng diện tích ñất: lạc,



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3

ngô, khoai, vừng, sắn,… với nhiều ưu ñiểm như là cây có chu kỳ thu hoạch
ngắn (1,5-2 tháng), sản phẩm là cành lá nên chịu thâm canh, kỹ thuật canh tác
ñơn giản, thì cây cỏ ngọt ñang ñược bà con chú ý chuyển ñổi cơ cấu cây
trồng ñể tăng thu nhập.
Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu ñầy ñủ về
quy trình kỹ thuật trồng trọt cây cỏ ngọt tại Việt Nam. Trên thực tế cỏ ngọt
sau khi nhân giống xong ñưa ra ruộng sản xuất tỷ lệ sống còn rất thấp. Làm
thế nào ñể khắc phục ñược khó khăn này ? ðây là vấn ñề ñang ñược quan tâm

nhất trong sản xuất hiện nay với cây cỏ ngọt. Nhằm nâng cao tỷ lệ sống, năng
suất và chất lượng cây cỏ ngọt ñồng thời hoàn thiện kỹ thuật trồng cây cỏ
ngọt chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm
tăng tỷ lệ sống trong nhân giống cây cỏ ngọt (Stevia Rebaudiana Bertoni)
tại Nghệ An”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
Xác ñịnh giá thể giâm, số cặp lá ñể lại trên hom giâm, thời vụ giâm thích
hợp cho sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cao của cây cỏ ngọt tại
Nghệ An.
1.2.2. Yêu cầu
- Xác ñịnh giá thể giâm thích hợp cho sự hình thành rễ và phát triển của
cành giâm cây cỏ ngọt.
- ðánh giá ảnh hưởng của thời vụ giâm ñến sinh trưởng phát triển của
cây cỏ ngọt trong ñiều kiện vụ thu 2012 tại Nghệ An.
- ðánh giá ảnh hưởng của số cặp lá ñể lại trên hom giâm ñến sinh trưởng
phát triển của cây cỏ ngọt.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4

1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Phân tích cơ sở khoa học và ảnh hưởng của giá thể giâm, thời vụ giâm,
số cặp lá ñể lại trên hom giâm ñến chất lượng cành giâm và sinh trưởng của
cây cỏ ngọt làm cơ sở cho nghiên cứu về nhân giống cỏ ngọt.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

+ Tìm ra giá thể giâm phù hợp cho cây cỏ ngọt
+ Góp phần vào việc xây dựng quy trình sản xuất cây cỏ ngọt hoàn
chỉnh mang lại thu nhập cao cho người dân.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Thí nghiệm ñược bố trí trong khu thí nghiệm của Công ty CP ðầu tư
Phát triển Stevia Á Châu (tại Nghệ An).



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Giới thiệu chung về cây cỏ ngọt
2.1.1. Nguồn gốc, phân bố
Cỏ ngọt (Stevia rebaudiana Bertoni) còn ñược gọi là cây cỏ ñường, cỏ
mật, trạch lan hay Cúc ngọt, có nguồn gốc từ thung lũng Rio Monday nằm về
phía ðông Bắc xứ Panama, Nam Mỹ (theo thông tin KHCN 4/1995). Tên
khoa học của cỏ ngọt lúc ñầu là Eupatorium rebaudianum vì O. Rebaudi là
người ñầu tiên ñã nói ñến nó. Năm 1899, một nhà thực vật học người
Paraguay, M.C.Bertoni xác ñịnh nó là cây thuộc loại Stevia, họ Cúc. Năm
1905 ông miêu tả rành mạch và chính thức ñặt tên nó là Stevia rebaudiana
Bertoni. Năm 1915, R.Robert tìm ra trong cây cỏ ngọt một chất là Eupatorin.
Sau ñó Bertoni ñề nghị sửa tên eupatorin thành stevina hay stevin. Liên hợp
hóa học quốc tế họp ở Copenhagen năm 1924 chỉ ñịnh tên steviosid cho chất
này. Thổ dân Guarani ở Paraguay còn gọi cỏ này là kaehe có nghĩa là cỏ ngọt
(Brandle, J.E and Rosa, N, 1992).
2.1.2. Phân loại thực vật

Cây cỏ ngọt thuộc họ: Asteraceae (Compositae)
Chi : Stevia
Tên khoa học : Stevia rebaudiana Bertoni
2.2. ðặc ñiểm thực vật học của cây Cỏ ngọt
2.2.1.Thân
Là cây bụi lâu năm, thân gỗ, dạng bụi, nhiều nhánh, thân cành tròn, có
nhiều nhánh, mọc thẳng, cao từ 80-120cm (cho ñến khi ra hoa), thân chính có
ñường kính từ 2,5-8mm. Trong sản xuất, cỏ ngọt ñược thu hoạch khi cây có
ñộ cao 30-60cm, trong ñiều kiện màu mỡ có thể cao tới 80cm mới thu hoạch.
Thông thường cỏ ngọt cho từ 25-30 cành cấp 1 (Trần ðình Long và cs, 1996).




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6

2.2.2. Rễ
Thuộc loại rễ chùm, hình nón, trong ñiều kiện tự nhiên phân nhánh
mạnh, có thể ăn sâu ở lớp ñất 20-30cm và chịu ảnh hưởng bởi ẩm ñộ ñất
(Trần ðình Long và cs, 1996).
2.2.3. Lá
Lá mọc ñối, hình oval trứng ngược hoặc thuôn dài, nằm ngang hoặc hơi
nghiêng, phiến lá thường có 12-16 răng cưa, chiều dài bản lá ở cây trưởng
thành có thể ñạt 5-10cm, rộng 1,5-3cm, có 3 gân song song và các gân phụ
phân nhánh. Cây con từ gieo hạt có 2 lá mầm hình tròn, ñến cặp lá thứ 4 mới
xuất hiện răng cưa, lá có màu xanh ñậm hoặc xanh nhạt phụ thuộc vào các
giống khác nhau (Trần ðình Long và cs, 1996).
2.2.4. Hoa

Hoa tự nhóm họp dày ñặc trên ñế hoa, trong ñó có 4-6 hoa ñơn, lưỡng
tính. Mỗi hoa ñơn hình ống có cấu trúc gồm 1 ñế tròn, với 5 dải màu xanh, 5
cánh tràng hoa màu trắng dài khoảng 5mm, các lá bắc tiêu giảm thành sợi ñể
dễ phát tán, nhị 4-5 dính trên tràng có màu vàng sáng, các chỉ nhị rời còn bao
phấn dính mép với nhau, ñính gốc và kéo dài lên phía trên bởi 1 phần của
trung ñới. Bầu hạ 1 ô, 1 noãn, vòi nhụy mảnh chẻ ñôi, các nhánh hình chỉ cao
hơn bao phấn, do ñó khả năng tự thụ phấn hoặc hầu như không có (Trần ðình
Long và cs, 1996).
2.2.5. Quả và hạt
Quả cỏ ngọt nhỏ, thuộc loại quả bế, khi chín màu nâu sẫm, 5 cánh dài
từ 2-2,5mm. Hạt có 2 vỏ hạt, có phôi nhưng nội nhũ trần nên tỷ lệ nảy mầm
thấp, hạt dễ mất sức sống khi bảo quản (Trần ðình Long và cs, 1996).
2.3. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cỏ ngọt
2.3.1. Yêu cầu về nhiệt ñộ
Nhiệt ñộ ảnh hưởng lớn ñến ñiều kiện sinh trưởng và phát triển của cây
cỏ ngọt. Cỏ ngọt có thể sinh trưởng ở nhiệt ñộ 10-35°C. Nhiệt ñộ tốt nhất từ
20-30°C cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao. Nếu nhiệt ñộ 30-35°C mà ñảm
bảo ẩm ñộ tốt cây vẫn sinh trưởng và cho thu hoạch tốt. Tuy nhiên tùy từng giai



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7

ñoạn sinh trưởng và phát triển của cây mà yêu cầu nhiệt ñộ của từng thời kỳ
cũng khác nhau. Thời kỳ nảy mầm, nhiệt ñộ thích hợp cho việc nảy mầm từ 20-
25°C, nhiệt ñộ dưới 15°C hạt không nảy mầm, trên 35°C hạt sẽ chết, với giâm
cành yêu cầu nhiệt ñộ từ 25-30°C, với cây trưởng thành nhiệt ñộ thích hợp nhất
cho cây phát triển từ 25-30°C (Trần ðình Long và cs, 1996).

2.3.2. Yêu cầu về ñất và dinh dưỡng
Cỏ ngọt có thể sinh trưởng và phát triển ở hầu hết các loại ñất, nhưng
cho năng suất cao hơn trên nền ñất có tầng canh tác dày, tơi xốp, màu mỡ, có
mực nước ngầm thấp, thành phần cơ giới nhẹ. Thích hợp là ñất thịt pha cát,
ñộ mùn cao, ñộ pH 6-7 (Trần ðình Long và cs, 1996).
Dinh dưỡng khoáng: Cỏ ngọt là cây cho thu hoạch nhiều lứa và phần sử
dụng chủ yếu là lá nên cây yêu cầu về dinh dưỡng khoáng lớn. Cho nên việc
bón phân là biện pháp tích cực làm tăng năng suất cỏ ngọt. ðạm, lân, kali là 3
nguyên tố cơ bản xây dựng nên chất hữu cơ và năng suất cỏ ngọt, ñặc biệt là
phân ñạm (Trần ðình Long và cs, 1996).
2.3.3. Yêu cầu về nước và ñộ ẩm
- Nước: Cỏ ngọt là cây sợ úng nhưng lại ưa ẩm. Cung cấp ñủ nước,
ñảm bảo ñộ ẩm cây sẽ sinh trưởng tốt, khỏe, tuổi thọ kéo dài, nhiều cành và
cho sản lượng thu hoạch cao, ngoài ra còn tăng số lần thu hoạch trong năm.
Nếu thiếu nước cây sinh trưởng kém, còi cọc, lá nhỏ, khả năng ra cành yếu
dẫn ñến năng suất thu hoạch giảm (Trần ðình Long và cs, 1996).
- ðộ ẩm: Tuỳ từng giai ñoạn sinh trưởng và phát triển của cây cỏ ngọt
mà yêu cầu về ñộ ẩm của cây cũng khác nhau. Thời kỳ nẩy mầm ẩm ñộ 60-
85%, giai ñoạn giâm cành yêu cầu ñộ ẩm từ 70-80% thì cành giâm có tỷ lệ
sống cao và cây con có chất lượng tốt. Cây trưởng thành ñộ ẩm thích hợp nhất
cho cây phát triển từ 70-75%. Thời kỳ thu hoạch yêu cầu ñộ ẩm ñất 60-70%.
2.3.4. Ánh sáng
Cỏ ngọt là cây ưa sáng và cường ñộ ánh sáng mạnh, do ñó cỏ ngọt sinh
trưởng tốt và cho năng suất cao ở thời kỳ từ tháng 3-10 dương lịch. Từ tháng



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


10 cây ra hoa nhanh. Nếu thâm canh tốt cây vẫn cho thu hoạch trong mùa
ñông (Trần ðình Long và cs, 1996).
2.4. Giá trị của cây cỏ ngọt
2.4.1. Giá trị y học
Hàm lượng các chất trong cây cỏ ngọt: 6,2% protein, 5,6% lipit, 52,8%
cacbonhydrates tổng số, 15% stevioside, 42% các chất hòa tan trong nước.
Cỏ ngọt ñược biết ñến từ năm 1908, Resenack (1908) và Dieterick
(1909) ñã phân ly ñược glycoside trong lá cỏ ngọt. Năm 1931 Bridel và
Navicille tìm ñược glucoside ñó là stevioside. Chất stevioside sau khi thủy
phân sẽ cho 3 phân tử steviol và isosteviol. Chất steviol là chất cơ bản tạo nên
ñộ ngọt ở cây này, nó ngọt hơn ñường glucoza 300 lần và sau khi thủy phân
sẽ cho 3 phân tử steviol và isosteviol.
Bằng phương pháp sắc ký bản mỏng và một số phương pháp sắc ký
khác người ta ñã tìm thấy các chất ngọt có trong lá stevia rebaudiana. Kết quả
thu ñược 9 chất khác nhau từ lá cỏ ngọt, nhưng chủ yếu gồm bốn chất chính:
stevioside (5-10 %), rebaudioside A (2- 4 %), rebaudioside C (1-2 %), và
dulcoside A (0,5 – 1 %). Hai loại phụ là rebaudioside D và E.
Bảng 2.1. Một số chất chính trong lá cây cỏ ngọt

TT

Tên chất ngọt
ðộ ngọt so với ñường mía
( Sucrose=1)
1 Stevioside 100- 125
2 Rubuoside 100- 120
3 Stevioside 150- 300
4 Rebaudioside A 250- 450
5 Rebaudioside B 300- 350

6 Rebaudioside C 120- 500
7 Rebaudioside D 250- 450
8 Rebaudioside E 150-300
9 Dulcoside A 50-120




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9

* Tác dụng hạ ñường huyết:
+ Thử trên thỏ gây tăng ñường huyết do aloxan: nước lá cỏ ngọt có tác
dụng làm giảm ñường huyết ở thỏ.
+ Trên chuột cống trắng: cho ăn chế ñộ ăn nhiều hydratcacbon có trộn
vào ñó 0,1% steviosid, thấy glycogen gan giảm hơn so với ñối chứng, nhưng
hàm lượng glucose – huyết không giảm.
Cũng trên chuột cống trắng, với một chế ñộ ăn giàu hydrat cacbon, có
thêm 10% lá cỏ ngọt tương ứng với 0,5% steviosid trong thực ñơn, làm giảm
có ý nghĩa glucose – huyết và glycogen gan sau 4 tuần cho ăn.
Khi uống dài ngày, cả steviosid và bột lá cỏ ngọt không gây ra những
thay ñổi có ý nghĩa về sự tiêu thụ thức ăn, sự phát triển cơ thể.
+ Cũng trên chuột cống trắng, cho một chế ñộ ăn giàu chất béo kèm
0,1% steviosid, không thấy có sự thay ñổi có ý nghĩa về glycogen gan và
glucose – huyết.
+ Một nghiên cứu khác cũng trên chuột cống trắng, cho một chế ñộ
ăn có 0,1 – 0,5% steviosid trong thời gian 30 – 56 ngày. Kết quả cũng không
thấy có thay ñổi có ý nghĩa về mức glucose – huyết.
+ Thử nghiệm lâm sàng ở Paraguay năm1970 cho thấy trên những bệnh

nhân ñái tháo ñường thấy trung bình mức glucose – huyết giảm 35%. Một thử
nghiệm khác ở Braxin năm1981 với liều mỗi lần 0,25g steviosid, ngày 4 lần,
cũng làm ñường huyết giảm rõ rệt.
* Tác dụng giãn mạch:

Steviosid có tác dụng giãn mạch toàn thân rõ rệt.
* Tác dụng trên thận và huyết áp:

+ Thử trên lưu lượng huyết tương qua thận (RPF) và tốc ñộ lọc cầu
thận (GFR): Ở chuột cống trắng bình thường, steviosid làm tăng cả hai thông
số. Tác dụng tăng GFR là do thuốc làm giãn mạch tới tiểu cầu thận và cả
mạch từ ñó ra.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10

+ Truyền steviosid cho chuột cống trắng cao huyết áp cũng làm tăng cả
RPF và GFR. Kết quả này cũng xảy ra ở chuột cống bị cao huyết áp do gây
mô hình thực nghiệm tổn thương thận.
+ Trên chuột cống trắng bình thường và cả chuột gây cao huyết áp thực
nghiệm, Steviosid ñều có tác dụng làm giảm huyết áp, tăng bài niệu và tăng
thải trừ natri.
+ Thử trên người có huyết áp bình thường uống chè cỏ ngọt trong 30
ngày liền, thấy huyết áp ở cả hai tâm trương và tâm thu ñều hạ khoảng 9,5%.
* Tác dụng tránh thai:

Nghiên cứu của PLANAS (năm 1968) ñã thông báo, cho chuột cống

trắng cái và ñực uống nước có 5% cao cỏ ngọt thấy có tác dụng ngừa thai.
Nhưng trong những năm 70, bốn nhóm thực nghiệm ñộc lập, không xác nhận
tác dụng này.
Chất stevipside có tiềm năng là chất làm dịu vị, trong ñó stevioside là
chất chống nội tiết tố (phụ nữ Mỹ sử dụng cỏ này như chất tránh thai) (Phạm
Song, Nguyễn Hữu Quỳnh, 2009).

* Tác dụng kháng khuẩn:

Cao lá cỏ ngọt có tác dụng ñối với Pseudomonas aeruginosa và
Proteus vulgaris. Chưa thấy tài liệu nào công bố về tác dụng trên các vi khuẩn
Streptococus inutans, Lactobacillus plantarum và Lactobacillus casei là
những vi khuẩn có liên quan ñến quá trình sún răng ở trẻ em, vì hiện nay có
dùng steviosid thay thế ñường trong chế biến bánh kẹo.
Liều dùng an toàn ở người:
Nồng ñộ steviosid trong một số nước giải khát ở Nhật Bản là 0,005 -0,007%.
Nếu một ngày uống 1 lít thì lượng steviosid ñưa vào cơ thể là 0,05 -0,07g
tương ứng với khoảng 1g lá cỏ ngọt. ðiều ñó có thể ñược chấp nhận vì là liều
an toàn, ñã ñược nhà nước Nhật cho phép.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11

2.4.2. Tính vị, công năng
Toàn thân có vị ngọt, nhiều nhất ở lá, lá già chết khô ở dưới gốc
nhưng cuống rất dai nên không rụng (vẫn còn vị ngọt). Cỏ ngọt dùng như một
loại trà giành cho người bị bệnh tiểu ñường, cao huyết áp hoặc béo phì. Một

thí nghiệm trên 40 bệnh nhân bị cao huyết áp tuổi 50 cho thấy loại trà này có
tác dụng lợi tiểu, người bệnh dễ chịu, ít ñau ñầu, huyết áp tương ñối ổn ñịnh
(ðỗ Tất Lợi, 1986).
2.4.3. Công dụng
* Chữa ñái tháo ñường:
Nhiều tài liệu ñã xác nhận tác dụng chống ñái tháo ñường của cỏ ngọt
và steviosid, nhưng cũng có công trình nghi ngờ tác dụng này. Dù sao cỏ ngọt
và steviosid có vị ngọt sẽ làm giảm nhu cầu chất ñường và chất bột của người
bệnh, vì thế sẽ làm giảm ñường huyết. Liều dùng theo thử nghiệm ở Braxin là
mỗi lần 0,25g steviosid (hoặc 2,5g lá cỏ ngọt), ngày 4 lần, uống nhiều ngày.
* Chữa béo phì:
Cỏ ngọt và steviosid làm giảm nhu cầu chất bột và chất ñường của cơ
thể, nên cũng có tác dụng chữa béo phì. Liều dùng 0,5 – 1g steviosid chia ra 3
– 4 lần trong ngày, uống nhiều ngày.
Lá cỏ ngọt hoặc steviosid thường dùng làm chất ñiều vị cho các loại
trà thuốc, trà túi lọc.
Tỷ lệ lá cỏ ngọt hoặc steviosid trong ñó thường thấp. Ở Việt Nam cũng
ñã có một số chế phẩm có cỏ ngọt như: Trà actisô – stevia; trà sâm quy –
stevia có sâm khu 5, tam thất, dương quy, ngũ gia bì và cỏ ngọt; trà túi lọc
Sotevin có dừa cạn, hoa cúc, hoa hòe và cỏ ngọt.
* Chữa cao huyết áp:
Hàng ngày uống trà Sotevin có tác dụng làm giảm huyết áp (ðỗ Huy
Bích và cs, 2004).



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


* Dùng thay thế ñường saccharose: Trong công nghiệp thực phẩm ñể
làm chất ñiều vị cho bánh mứt kẹo, nước giải khát (ðỗ Huy Bích và cs, 2004).
2.5. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới và Việt Nam
2.5.1. Tính an toàn khi sử dụng cỏ ngọt
Ngày 14/10/2010, cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu ñưa ra kết luận,
theo ñó, liều dùng an toàn của các chất chiết xuất từ cây cỏ ngọt là 4mg/
1kilogame trọng lượng cơ thể.
ða số các nghiên cứu xung quanh cây cỏ ngọt và chất chiết xuất từ cỏ
ngọt là rebaudioside có liên quan ñến tính an toàn của nó. Một nghiên cứu
ñược xuất bản trực tuyến trên peet- tạp chí chất ñộc thực vật và hóa chất
(tháng 7 năm 2008, Vol 46, trang S1-S92), thấy rằng rebiana- Rebaudioside
ñộ tinh khiết cao từ cỏ ngọt- an toàn ñể sử dụng làm chất ngọt cho ñồ uống và
thực phẩm (Dương Thiên Tước, 1997).
Các nghiên cứu bổ sung trên các tạp chí của các nhà khoa học từ Coca-
Cola và một số nghiên cứu ñộc lập về hợp chất gây ngọt chỉ ra rằng các
nghiên cứu cũng ñáp ứng thành phần của tất cả JEFCA (Joint FAO/WHO- Uỷ
ban chuyên gia về phụ gia thực phẩm) thông số kỹ thuật cho glycosides
steviol (Brandle, J.E and Rosa, N, 1992).
Trước ñó, tháng 8/2008, một ủy ban hỗn hợp của tổ chức lương thực và
tổ chức y tế thế giới ñã công bố về tính vô hại của các chất gây nghiện cỏ ngọt
bao gồm rebaudiosid A và các chất ngọt khác chiết xuất từ cỏ ngọt. Các chất
này không chứa yếu tố gây ung thư, không làm hại gene, không có ảnh hưởng
tới hệ sinh sản hay tăng trưởng của con người. Tháng 12/2008 FDA Hoa Kỳ
kết luận rằng rebiana (Red A) ở ñộ tinh khiết 95% trở lên, có GRAS (nói
chung ñược công nhận là an toàn) và công nhận nó như là một chất làm ngọt
mục ñích chung cho thực phẩm và ñồ uống, không chỉ là một bổ sung. ðiều
này làm dấy lên một làn sóng sử dụng chất ngọt tự nhiên trên toàn thế giới.




Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13

Hiện nay Stevioside là sự lựa chọn hàng ñầu làm chất ngọt trong công nghệ
thực phẩm và ñồ uống ở Mỹ.
Báo cáo từ nhà nghiên cứu Ấn ðộ trong năm 2007 cũng cho thấy rằng
stevia cũng có thể là một nguồn giàu chất chống oxy hóa và có thể bảo vệ
chống lại tổn thương DNA và ung thư. Theo kết quả nghiên cứu của tạp chí
nông nghiệp và thực phẩm hóa học (2007, Vol 55, pp 10.962-10.967), các
nghiên cứu dẫn ñầu bởi Srijani Ghanta từ Viện hóa học sinh học tại Kolkata
Ấn ðộ báo cáo rằng một chiết xuất từ lá cây Stevia rebaudiana ñã tìm thấy có
chứa một lượng phong phú các chất có khả năng chống oxy hóa polyphenol,
bao gồm cả quercitrin, apigenin, và kaempferol. Ghanta và các ñồng nghiệp
sử dụng methanol và ethylacetate khai thác kiểm tra sau ñó cho thấy rằng
chiết xuất ñó có thể bảo vệ chống lại sự cắt sợi DNA bởi các gốc hydroxide
(FoodNavigator.com).
2.5.2. Tình hình nghiên cứu về cây cỏ ngọt trên thế giới
Cỏ ngọt là cây trồng lâu năm trên thế giới và ñược sử dụng với mục
ñích bổ sung ñộ ngọt cho thực phẩm từ khá lâu. Tuy nhiên phải ñến những
năm gần ñây, khi chất ngọt trong lá cỏ ngọt ñược các tổ chức y tế, tổ chức an
toàn thực phẩm châu Âu và thế giới công nhận như một loại phụ gia thực
phẩm thì giá trị thương mại của cỏ ngọt mới tăng lên nhanh chóng. Các công
trình nghiên cứu về cỏ ngọt chủ yếu về hàm lượng ñường, ñộ ngọt, tính an
toàn và các biện pháp kỹ thuật nhằm thu ñược năng suất cao.
Theo Shock (1982), ñiều kiện khí hậu lý tưởng cho cây cỏ ngọt phát
triển là khí hậu cận nhiệt ñới với khí hậu trong khoảng 11-21°C, nhiệt ñộ
trung bình hàng năm là 35°C, lượng mưa 1400mm (Shock, C.C, 1982).
Tại nhiều nơi trên thế giới, chất steviosid hay chiết phẩm (extract) ñược
dùng làm chất tạo vị ngọt thay thế các loại ñường thường hoặc ñường hoá

học. Cỏ ngọt phơi khô, sấy khô có thể bỏ vào trà. Bột lá khô có thể trộn với
bột làm bánh ñể thay thế ñường.



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14

Trung Quốc xem cỏ ngọt như một dược liệu thiên nhiên rất tốt ñể
giúp làm giảm cân, ăn ngon và tiêu hóa tốt.
Nhật Bản là quốc gia sử dụng cây cỏ ngọt nhiều nhất trên thế giới.
Mỗi năm kỹ nghệ Nhật tiêu thụ từ 700 tấn ñến 1000 tấn lá stevia. Một số khác
cần phải ñược nhập thêm từ ðại Hàn, ðài Loan và Trung Quốc. Họ sử dụng
chất tạo vị ngọt steviosid trong kẹo chewing gum, bánh trái, và trong các loại
nước ngọt như Coca Cola.
Nói chung, ở các quốc gia Á Châu và Nam Mỹ thì chất ngọt của Stevia
ñược công nhận và ñược cho phép sử dụng như một chất phụ gia (food
additive). Ngược lại các quốc gia Tây phương (Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Úc Châu,
Canada, v.v…) ñều chưa công nhận Stevia là chất phụ gia ñể tạo vị ngọt như
các chất aspartame, sodium cyclamate chẳng hạn, mà chỉ xem nó như là một
loại thực phẩm bổ sung mà thôi.
Riêng Canada, cây Stevia cũng ñược thấy trồng ở các tỉnh bang
Alberta, British Columbia, Ontario và Quebec. Công ty RSIT ở Canada gọi
chất ngọt chiết xuất từ lá cỏ ngọt khô là “chất ngọt hoàng gia” bởi giá trị tuyệt
vời của nó.
Ngày nay, nhiều nước trên thế giới ñã phát triển việc dùng loại cây này
trong ñời sống. Ví dụ: năm 1987 sản xuất và sử dụng lá cỏ ngọt ở Nhật Bản là
200 tấn, ở ðài Loan 200 tấn và Trung Quốc là 1300 tấn (Brandle, 1998).
2.5.3. Những nghiên cứu về cây cỏ ngọt ở Việt Nam

Ở Việt Nam từ tháng 8 năm 1988 cây cỏ ngọt ñã ñược nhập và trồng ở
nhiều vùng như Hà Giang, Cao Bằng, Hà Tây, Lâm ðồng (ðà Lạt), ðắc Lắc v.v
Theo nhiều nhà ñông dược, với nguồn giống từ Trung Quốc, ñồng bào
các dân tộc cũng ñã trồng khá nhiều ở vùng biên giới phía Bắc. Hiện nay cỏ
ngọt ñược trồng nhiều ở các tỉnh như Hưng Yên, Hòa Bình, Lâm ðồng (ðỗ
Huy Bích và cs, 2004).

×