KIM TRA HC Kè I
MễN: VT Lí - Thi gian: 90 phỳt
H v tờn hc sinh:
Trc nghim
Cõu 1: Cho đoạn mạch nh hình vẽ trong đó E
1
= 9 (V), r
1
= 1,2 ();
E
2
= 3 (V), r
2
= 0,4 (); điện trở R = 18,4 (). Hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch U
AB
= 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là:
A. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). B. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A).
C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A).
Cõu 2: Đặt một hiệu điện thế U = 50 (V) vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối ăn trong
nớc, ngời ta thu đợc khí hiđrô vào một bình có thể tích V = 1 (lít), áp suất của khí hiđrô trong bình bằng p = 1,3
(at) và nhiệt độ của khí hiđrô là t = 27
0
C. Công của dòng điện khi điện phân là:
A. 50,964.10
5
J B. 10,192.10
5
J C. 0,50964 MJ D. 10192 kJ
Cõu 3: Một tụ điện có điện dung C, đợc nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau
đây không phải là công thức xác định năng lợng của tụ điện?
A. W =
QU
2
1
B. W =
2
CU
2
1
C. W =
C
U
2
1
2
D. W =
C
Q
2
1
2
Cõu 4: 2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U
1
=
220 (V) và U
2
= 110 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.
1
4
R
R
2
1
=
B.
4
1
R
R
2
1
=
C.
1
2
R
R
2
1
=
D.
2
1
R
R
2
1
=
Cõu 5: Hai điện tích điểm q
1
= 0,5 (nC) và q
2
= - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không
khí. Cờng độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là:
A. E = 0 (V/m). B. E = 10000 (V/m). C. E = 5000 (V/m). D. E = 20000 (V/m).
Cõu 6: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 6.10
-11
(m), coi rằng prôton và êlectron là các điện
tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là:
A. lực đẩy với F = 9,216.10
8
(N). B. lực hút với F = 6,4.10
-8
(N).
C. lực đẩy với F = 6,4.10
-8
(N). D. lực hút với F = 9,216.10
-8
(N).
R
Cõu 7: Cho mạch điện nh hình vẽ . Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở
trong r = 1 (). Điện trở mạch ngoài R = 2 (). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài
là:
A. I = 1,4 (A). B. I = 0,9 (A).
C. I = 1,0 (A). D. I = 1,25 (A).
Cõu 8: Tranzito bán dẫn có tác dụng:
A. cho dòng điện đi theo hai chiều. B. chỉnh lu.
C. khuếch đại. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
Cõu 9: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15 (V), điện trở trong r = 1 (), mạch
ngoài gồm điện trở R
1
= 2 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 3 (). B. R = 1 (). C. R = 2/3 (). D. R = 1,5 ().
Cõu 10: Một sợi dây đồng có điện trở 75 ở 20
0
C, có điện trở suất = 4.10
-3
K
-1
. Điện trở của sợi dây đó ở
100
0
C là:
A. 99 B. 95 C. 82 D. 89
Cõu 11: Một tụ điện phẳng đợc mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 100 (V). Ngắt tụ điện ra
khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị
là:
A. U = 100 (V). B. U = 150 (V). C. U = 50 (V). D. U = 200 (V).
Cõu 12: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 F) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với
hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lợng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh
thủng là:
A. W = 19 (mJ). B. W = 10 (mJ). C. W = 9 (mJ). D. W = 1 (mJ).
Cõu 13: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 0,5 (), mạch
ngoài gồm điện trở R
1
= 3,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị
lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 4 (). B. R = 2,5 (). C. R = 0,5 (). D. R = 3 ().
Cõu 14: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15 (V), điện trở trong r = 1 (), mạch
ngoài gồm điện trở R
1
= 2 () mắc song song với một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị
lớn nhất l :
A. P = 37.5 (W). B. P = 12,5 (W). C. P = 50 (W). D. P = 25(W).).
Cõu 15: 1.73 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C
1
= 5 (F), C
2
= 10 (F), C
3
= 30 (F) mắc song song với nhau. Điện
dung của bộ tụ điện là:
A. C
b
= 45 (F). B. C
b
= 3 (F). C. C
b
= 15 (F). D. C
b
= 5 (F).
Cõu 16: Một ấm điện có hai dây dẫn R
1
và R
2
để đun nớc. Nếu dùng dây R
1
thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t
1
= 10 (phút). Còn nếu dùng dây R
2
thì nớc sẽ sôi sau thời gian t
2
= 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối
tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 12 (phút). B. t = 75 (phút). C. t = 45 (phút). D. 1 gi 15 (phút).
Cõu 17: Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện giữa hai bản tụ, tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên
hai lần thì
A. Điện dung của tụ điện không thay đổi. B. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần.
C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. D. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần.
Cõu 18: Có hai điện tích q
1
= + 2.10
-6
(C), q
2
= - 2.10
-6
(C), đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau
một khoảng 6 (cm). Một điện tích q
3
= + 2.10
-6
(C), đặt trên đơng trung trực của AB, cách AB một khoảng 4
(cm). Độ lớn của lực điện do hai điện tích q
1
và q
2
tác dụng lên điện tích q
3
là:
A. F = 14,40 (N). B. F = 17,28 (N). C. F = 20,36 (N). D. F = 28,80 (N).
Cõu 19: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C
1
= 5 (F), C
2
= 10 (F), C
3
= 30 (F) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung
của bộ tụ điện là:
A. C
b
= 3 (F). B. C
b
= 15 (F). C. C
b
= 45 (F). D. C
b
= 5 (F).
Cõu 20: iện thế ti hai điểm V
M
= 4,5 (V) ; V
N
= 2,5 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = -
1 (C) từ M đến N là:
A. A = - 2 (J). B. A = + 2 (J). C. A = - 1 (J) D. A = + (J)
Cõu 21: Hiện tợng hồ quang điện đợc ứng dụng
A. trong điốt bán dẫn. B. trong ống phóng điện tử.
C. trong kĩ thuật mạ điện. D. trong kĩ thuật hàn điện.
Cõu 22: Phát biết nào sau đây là không đúng?
A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
C. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
Cõu 23: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đờng sức của một điện trờng đều có cờng độ E, hiệu điện thế giữa
M và N là U
MN
, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. U
MN
= V
M
V
N
. B. A
MN
= q.U
MN
C. U
MN
= E.d D. E = U
MN
.d
Cõu 24: Hai điện tích điểm q
1
= q
2
= - 2.10
-2
(C) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm)
trong không khí. Cờng độ điện trờng tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. E
M
= 1732 (V/m). B. E
M
= 2000 (V/m). C. E
M
= 0 D. E
M
= 0,2 (V/m).
Cõu 25: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2
(). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lợng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ
là:
A. 8,04 g B. 40,3 kg C. 8,04.10
-2
kg D. 40,3g
Cõu 26: Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 dóy song song, mỗi dóy có 10 pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất
điện động 0,9 (V) và điện trở trong 0,6 (). Bình điện phân dung dịch CuSO
4
có điện trở 205
mắc vào hai cực
của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lợng đồng Cu bám vào catốt là:
A. 0.43 g B. 0,13 g C. 0,013 g D. 0,043 g
Cõu 27: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số
T
đợc đặt trong không khí ở 20
0
C, còn mối hàn kia đợc
nung nóng đến nhiệt độ 500
0
C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số
T
khi đó là:
A. 1,25 (àV/K) B. 12,5 (àV/K) C. 1,25(mV/K) D. 1,25.10
-4
(V/K)
Cõu 28: Hai điện tích điểm q
1
= +3 (C) và q
2
= -3 (C),đặt trong dầu ( = 4) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).
Lực tơng tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 22,5 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 22,5 (N).
C. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). D. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
Cõu 29: Một tụ điện phẳng có điện dung C, đợc mắc vào một nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Ngời ta
nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện môi có hằng số điện môi . Khi đó điện tích của tụ điện
A. Giảm đi lần. B. Không thay đổi. C. Thay đổi lần. D. Tăng lên lần.
Cõu 30: Một ấm điện có hai dây dẫn R
1
và R
2
để đun nớc. Nếu dùng dây R
1
thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời
gian t
1
= 15 (phút). Còn nếu dùng dây R
2
thì nớc sẽ sôi sau thời gian t
2
= 1 (gi). Nếu dùng cả hai dây mắc song
song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 45 (phút). B. t = 1 gi 15 (phút). C. t = 12 (phút). D. t = 50 (phút).
T lun
D
.
R
1
B
A
.
.
1 1
,r
X
C
.
2 2
,r
3 3
,r
R
b
Bài 3. Cho hai điện tích điểm q
1
= -8.10
-9
C, q
2
= 2.10
-9
C đăt tại hai điểm cố định A và B cách
nhau 60cm trong không khí. Một điện tích q
3
= 4.10
-9
C đặt ở C. xác định vị trí điểm C để q
3
cân
bằng.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết bóng đèn Đ loại (6 V – 3 W)
R
1
= R
b
= 6
Ω
,
1 1
3 , 0,5V r
ξ
= = Ω
,
2 2
7 , 1V r
ξ
= = Ω
3 3
4 , 1V r
ξ
= = Ω
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và
nhận xét độ sáng bóng đèn?
R
1
R
2
R
3
E
r
c) Tính U
AB
?
d) R
b
là một bình điện phân dung dịch CuSO
4
điện cực Cu. Tính khối lượng Cu bám vào
catôt trong thời gian 32 phút 10 giây?
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết E = 24V, r = 4Ω, R
1
= 3Ω, R
2
= 2Ω.
Xác định độ lớn R
3
để công suất tiêu thụ ở mạch
ngoài cực đại, tính công suất cực đại và
hiệu suất nguồn nguồn khi này.
Hết