Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

thiết kế qtcn gia công thân súng ngắn 7,62mm k54-vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 67 trang )

lời nói đầu
CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng của Đảng, Bác và của cả dân tộc
Việt Nam. Ngày nay chúng ta phát triển kinh tế đất nớc theo định hớng
XHCN có sự điều tiết của nhà nớc, kết hợp kinh tế với an ninh quốc phòng,
song song thực hiện hai nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.
Trong quân đội có nhiều Học viện, nhà trờng, các trung tâm nghiên cứu
khoa học quân sự. Học viện kỹ thuật quân sự là một trung tâm đào tạo cán bộ
kĩ thuật chất lợng cao cho quân đội. Ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo
vũ khí nói riêng có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển nền công nghiệp
Quốc phòng.
Trong đợt thực tập ở nhà máy quốc phòng Z, đợc sự định hớng của thầy
giáo hớng dẫn tôi đã chọn đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công thân
súng ngắn 7,62 mm K54 - VN. Nội dung đồ án gồm các chơng sau.
Chơng 1: Tổng quan về súng ngắn K54 cỡ 7,62 mm.
Chong 2: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết.
Chơng 3: Thiết kế một số trang bị công nghệ.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn:
Lu Văn Bồng và các thầy trong bộ môn Chế tạo máy đã tạo điều kiện giúp tôi
hoàn thành đồ án đúng kế hoạch.
Do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệp còn ít, những nội dung tôi thể
hiện trong đồ án chắc chắn còn những điều cha hoàn thiện. Tôi rất mong nhận
đợc sự đóng góp của các thầy giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội Ngày 19 tháng 06 năm 2006
Học viên thực hiện
Lơng Đức Cờng
Chơng 1: Tổng quan về súng ngắn 7,62 MM K54 -vN
1.1.Đặt vấn đề
1
a - Nhìn bên phải b - Nhìn bên trái
Hình 1.1. Súng ngắn K.54


Súng ngắn K54 cỡ 7,62 mm là loại súng trang bị cho cá nhân để tấn
công và tự vệ trong chiến đấu tầm gần.Tầm bắn hiệu quả từ 50m trở lại.
Súng ngắn K54 dùng đạn súng ngắn cỡ 7,62 mm, động năng của đầu
đạn tại miệng nòng là 49 kGm.
Súng ngắn do Tunxky và Tokarep thiết kế, Liên Xô cũ chế tạo vào năm
1930, đến năm 1933 đợc cải tiến lại. Năm 1951 và năm 1954, Trung Quốc đã
sản xuất theo mẫu nên còn mang tên là súng ngắn K51, K54.
1.2.Nguyên lý cấu tạo
- Súng tự động bắn phát một theo nguyên lý nòng lùi ngắn nằm chờ
- Khoá nòng kiểu dọc. Đóng mở khoá bằng mắt xích, kết hợp với chốt
liên kết (nâng hạ đuôi nòng).
- Phát hoả theo kiểu búa đập vòng, dùng năng lợng của lò xo riêng. Bộ
phận phát hoả bảo đảm cho súng chỉ bắn đợc phát một.
- Tiếp đạn phát một. Đạn xếp trong hộp theo một hàng. Dùng năng lợng
của lò xo riêng để đa đạn vào vị trí nạp đạn (vị trí viên đạn đợi khoá nòng đẩy
vào buồng đạn ). Hộp tiếp đạn chứa đợc 7 viên đạn.
- Bộ phận ngắm kiểu cố định, chỉ dùng để ngắm bắn một cự ly
- An toàn chống nổ sớm bằng then dọc (Khi cha đóng khoá chắc chắn
thì cha phát hoả đợc).
- An toàn chống nổ bất ngờ bằng cách chọn lẫy búa, vị trí khoá an toàn,
vị trí lẫy an toàn.
- Súng có cần báo hết đạn ở khoá liên kết, bảo đảm việc nạp đạn tiếp
cho súng nhanh chóng.
1.3.Cấu tạo súng
2
Hình 1.2. Các bộ phận của súng
Súng
ngắn K54 -
7,62 mm
VN cấu tạo

gồm các bộ
phận chính:
- Thân
súng (1): là
bộ phận
cơ bản của súng dùng để liên kết các bộ phận khác của súng nh liên kết với cơ
cấu cò, cơ cấu an toàn,v.v
-Nòng súng (2).
-Khoá nòng (3).
-Bộ phận đẩy về (4).
-Bộ phận phát hoả(5,6).
-Hộp tiếp đạn (7).
1.4.Nguyên lý làm việc
Súng ngắn K54 cỡ 7,62 mm làm việc tự động theo nguyên lý nòng lùi
ngắn nằm chờ. Khi bắn dới tác dụng của áp suất khí thuốc thông qua đáy vỏ
đạn vào mặt gơng khoá nòng đẩy khoá nòng cùng lùi về sau. Sau khi mở khoá
xong, nòng lùi thêm một đoạn ngắn theo quán tính rồi dừng lại, còn khoá
nòng tiếp tục lùi về sau đến hết hành trình( theo quán tính ). Trong hành trình
lùi của khoá nòng, lò xo đẩy về đợc nén lại tích trữ năng lợng. Sau khi lùi hết
về sau, khoá nòng đợc đẩy về vị trí cũ nhờ năng lợng của lò xo đẩy về. Khoá
nòng đợc đẩy về cho tới khi chạm vào đuôi nòng thì đẩy nòng cùng tiến lên
theo. Thực hiện nhiệm vụ đóng khoá và khoá chắc.
Chuyển động của khoá nòng dẫn tới sự làm việc của tất cả các bộ phận
và cơ cấu khác của hệ tự động, gây nên động tác tự động nạp đạn cho súng.
1.5.Các số liệu cơ bản của súng
-Trọng lợng súng kể cả hộp tiếp đạn không có đạn 0,85KG
-Trọng lợng súng có đủ đạn 0,93KG
-Chiều dài súng 195 mm
-Chiều dài đờng ngắm cơ bản 156 mm
-Tầm bắn lớn nhất 150 m

3
-TÇm b¾n hiÖu qu¶ 50 m
-S¬ tèc ®Çu ®¹n 420 m/s
-Lîng chøa cña hép tiÕp ®¹n 7 viªn
4
Chơng 2: Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết
2.1.Phân tích sản phẩm, chọn phôi
2.1.1.Phân tích sản phẩm
a/Tính chất lắp ghép của thân súng:
Thân súng có nhiều mối ghép với các chi tiết khác, trong đó quan trọng
nhất là mối ghép của thân súng với thân khoá nòng ở rãnh trợt vì khi súng làm
việc, khoá nòng luôn có chuyển động lùi về sau và tiến về trớc theo rãnh trợt.
Dung sai kích thớc rãnh trợt cấp IT11 là hợp lý.
Dung sai kích thớc các mối gép còn lại nh sau:
Mối ghép với lẫy báo hết đạn ở lỗ 5,2
+0,12
, lỗ lắp chốt liên kết mắt
xích 4
+0,03
, mối ghép với nhíp hãm cò ở lỗ 3
+0,025
, mối ghép với chốt giữ
nhíp cò ở lỗ 2
+0,025
.
b/Điều kiện làm việc
Thân súng làm việc trong điều kiện đợc giữ cố định, chỉ có va đập xảy
ra ở rãnh và mấu trợt với khoá nòng khi nòng chuyển động về sau. Do đó điều
kiện làm việc của súng là bình thờng nên vật liệu làm súng chỉ cần thép thông
thờng

c/Đặc điểm kết cấu thân súng
Theo bản vẽ chi tiết và căn cứ theo vị trí của các bộ phận trên cụm thân
súng ở hình vẽ 2.1 ta thấy:
Hình 2.1: Kết cấu thân súng
5
Thân súng K54 có dạng hộp, mặt trên và 2 mặt bên phẳng, mặt trớc và
mặt sau cong và vát, nhiều lỗ nhỏ và rãnh.
Mặt trên phía trớc có rãnh lòng rộng 14,6
+0,11
mm để chứa lò xo đẩy về;
rãnh lắp đuôi nòng rộng 9,5
+0,22
mm; rãnh thoát đuôi nòng có bán kính R7,3-
+0,03
mm; máng R8,3; máng dẫn đạn nghiêng 45
0
so với mặt trên của súng và
bán kính R5 mm; rãnh thoát mắt xích rộng 5,2
+0,18
mm và dài 14,5
+0,24
mm.
Phía ngoài 2 bên thân súng có 2 rãnh trợt và gân trợt để định hớng khi
khoá nòng chuyển động với chiều rộng rãnh 3
+0,06
mm.
Ngoài ra còn có khoang chứa hộp tiếp đạn dày 12,6
+0,11
mm, rộng
37,6

+0,16
mm; bên trong có rãnh lắp nhíp cò kích thớc 8
+0,15
x4
+0,12
, rãnh máng
R15x14,7
+0,18
, rãnh chứa khung cò kích thớc 6
+0,33
x5,2
+0,12
.
Cấp chính xác kích thớc các rãnh từ IT11 đến IT13, nói chung là không
cao.
Mặt sau và mặt trớc thân súng có biên dạng khá phức tạp với nhiều bán
kính lợn khác nhau.
d/Yêu cầu kĩ thuật
- Dung sai độ song song giữa 2 mặt bên không vợt quá 0,03 mm.
- Dung sai độ đối xứng của 2 mặt khoang chứa hộp tiếp đạn với tâm hai
mặt bên không vợt quá 0,05 mm.
- Dung sai độ đối xứng giữa 2 mặt của khoang chứa hộp tiếp đạn với 2
mặt bên không vợt quá 0,2mm.
- Dung sai độ vuông góc của mặt trên và 2 mặt bên không vợt quá 0,03
mm.
- Dung sai độ vuông góc của tâm các lỗ 5,2
+0,12
, 4
+0,03
, 3

+0,025
,
4
+0,18
so với 2 mặt bên không vợt quá 0,05 mm.
- Dung sai độ đối xứng giữa 2 mặt sống trợt qua tâm 2 mặt bên không
vợt quá 0,05 mm.
- Dung sai độ song song của hai mặt sống trợt bệ khoá không vợt quá
0,05 mm.
- Dung sai độ song song của 2 mặt thành thoát bệ khoá không vợt quá
0,05 mm.
- Dung sai độ đối xứng của 2 mặt thành thoát bệ khoá qua tâm hai mặt
bên không vợt quá 0,05 mm.
6
- Dung sai độ đối xứng của rãnh 9,5
+0,22
qua tâm 2 mặt bên không vợt
quá 0,05 mm
- Dung sai độ đối xứng của rãnh chứa lẫy búa qua tâm 2 mặt bên không
vợt quá 0,05 mm
- Dung sai độ đối xứng của rãnh chứa mắt xích qua tâm 2 mặt bên
không vợt quá 0,05 mm
- Dung sai độ đối xứng của rãnh lắp nhíp qua tâm 2 mặt bên không vợt
quá 0,05 mm.
- Dung sai vị trí tơng đối các bề mặt đều có cấp chính xác từ IT9 đến
IT11, nhìn chung là không cao.
- Vật liệu thay thế thép C50
Kết luận: Đây là một chi tiết nhỏ, dạng hộp đối xứng, có nhiều lỗ, rãnh.
Cấp chính xác kích thớc, vị trí tơng qua giữa các bề mặt không cao trừ
một số kích thớc nh đã phân tích ở trên.

e/Đặc điểm công nghệ
Trên thân súng có mặt trên và 2 mặt bên xác định vị trí và kích thớc cho
nhiều bề mặt khác, đồng thời lại dễ gia công ngay từ đầu và có diện tích lớn
nhất so với các bề mặt khác ở thân súng.
Lỗ lắp chốt liên kết 4
+0,03
là lỗ rất quan trọng vì nó xác định vị trí cho
nhiều lỗ và nhiều rãnh khác.
Vì vậy nên gia công mặt trên, hai mặt bên và lỗ này trớc và chính xác
để dùng chúng làm chuẩn tinh và thống nhất cho việc gia công các lỗ, rãnh và
các bề mặt khác.
Việc sử dụng mặt trên, 2 mặt bên và lỗ lắp chốt liên kết 4
+0,03
làm
chuẩn tinh và thống nhất cho nhiều nguyên công khác nhau đảm bảo việc
chọn chuẩn công nghệ trùng với chuẩn thiết kế tránh sai số chuẩn, tránh sai số
tích luỹ do đổi chuẩn và đảm bảo quá trình gá đặt nhanh, chính xác thuận tiện
và số lợng đồ gá giảm.
Để gia công các bề mặt có biên dạng phức tạp nh dáng sau, dáng trớc
của thân súng, lỗ khoang ốp tay cầm, khoang chứa hộp tiếp đạn, phần trong
vòng cò v.v dùng máy phay chép hình kết hợp với việc dùng dỡng.
2.1.2.Chọn phôi
a/Đặc điểm vật liệu
Vật liệu làm thân súng: Thép 50A
Thép này có thành phần hoá học và cơ tính theo các bảng sau:
7
Bảng 2.1: Thành phần hoá học của thép
Thành phần hoá học (%)
C Mn Si P S Cr Ni Cu As
0,47-

0,55
0,50-
0,80
0,17-
0,50

0,035

0,040
0,30 0,30 0,30 0,08
Bảng 2.2: Cơ tính của thép
Độ cứng
HB, max
Giới hạn
chảy,
0,2
min,MPa
Giới hạn
bền, min,
Mpa
Độ dãn
dài tơng
đối, ,
min, %
Độ thắt tiết
diện tơng
đối,,min,%
Độ dai va
đập, a
k

,
J/cm
2
Cán nóng
ủ hoặc
ram cao
241 207 373 628 14 30
Nh vậy thép 50A là thép kết cấu thông dụng có hàm lợng C trung bình,
có độ bền, độ cứng, độ dẻo, độ dai đều khá cao. Do đó nó thích hợp làm các
chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh và va đập cao đồng thời cắt gọt dễ dàng.Thép
C50A phù hợp với tính năng làm việc của chi tiết và thuận lợi cho gia công.
b/Chọn loại phôi và phơng pháp tạo phôi
Trong ngành chế tạo máy hiện nay thờng sử dụng các phơng pháp chế
tạo phôi: Phôi đúc, phôi rèn dập và phôi cán.
Căn cứ vào hình dáng, kết cấu của thân súng, tính chất của vật liệu làm
thân súng và dạng sản xuất kết hợp với điều kiện trang bị của nhà máy Z. Ta
thấy:
- Chi tiết dạng hộp đối xứng, chiều dài trung bình, có nhiều lỗ có hình
dạng và kích thớc khác nhau.
- Dạng sản xuất là loạt vừa.
- Vật liệu của chi tiết là thép 50A .
- Hầu hết trang thiết bị của đều đợc trang bị từ thời đầu chiến tranh
chống Mỹ. Có một số thiết bị hiện đại nhng không đồng bộ và khả năng khai
thác cha cao.
Xuất phát từ yêu cầu của thân súng và khả năng công nghệ của nhà
máy, có thể chế tạo thân súng bằng phôi đúc hoặc dập nóng.
Nhng vì thân súng yêu cầu cơ tính không cao, mặt khác thân súng có
nhiều khoang kín hoặc nửa kín nh: khoang chứa hộp tiếp đạn,lỗ khoang ốp tay
cầm nên việc dập nóng có nhiều khó khăn hơn. Vì vậy việc chọn phơng án
đúc phôi thân súng bằng khuôn kim loại nh hiện nay của nhà máy là hợp lý.

8
2.2.Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy
2.2.1.Đặc điểm chung của nhà máy Z
Nhà máy Z là nhà máy thuần cơ khí, thuộc loại nhà máy chế tạo máy
đồng bộ từ việc tạo phôi đến quá trình thử nghiệm. Các trang thiết bị chủ yếu
của nhà máy là các loại thiết bị vạn năng và chuyên dùng. Gần đây nhà máy
trang bị thêm các loại máy hiện đại CNC, máy phân tích vật liệu. Nhà máy có
khả năng chế tạo gá lắp, dụng cụ đo, dụng cụ cắt chuyên dùng đạt độ chính
xác cao.
Nhà máy Z là một trong những nhà máy có năng lực cơ khí không
những trong Quốc phòng mà cả với đất nớc.
2.2.2.Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy
a/Tiến trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy
Theo trình tự sau:
Công đoạn 01. Tạo phôi
Nguyên công 1: Đúc phôi
Nguyên công 2: Làm sạch
Nguyên công 3: Ram
Nguyên công 4: Xì cát
Nguyên công 5: Làm sạch
Công đoạn 02. Gia công cơ khí
Nguyên công 1: Phay đậu rót
Nguyên công 2: Nắn phẳng
Nguyên công 3: Làm sạch khoang băng và sửa tiếp tuyến tay cầm
Nguyên công 4: Phay hai mặt
Nguyên công 4b: Nhiệt luyện
Nguyên công 5: Mài hai mặt
Nguyên công 6: Phay mặt trên
Nguyên công 7: Mài mặt trên
Nguyên công 8: Phay mặt dới khoang băng

Nguyên công 9: Phay mặt trên khoang băng
Nguyên công 10: Phay hai thành
Nguyên công 11: Xọc R6,3
Nguyên công 12: Xọc sau khoang băng
Nguyên công 13: Chuốt tinh khoang băng
Nguyên công 14: Phay mặt dới tay cầm
9
Nguyên công 15: Phay tinh khoang cò
Nguyên công 16: Phay dáng trớc
Nguyên công 17: Phay R hai bên
Nguyên công 18: Phay khoang lắp ốp tay cầm
Nguyên công 19: Khoan lỗ liên kết mắt xích
Nguyên công 20: Khoan lỗ lẫy giữ băng
Nguyên công 21: Khoan lại lỗ lẫy giữ băng
Nguyên công 22: Phay xén đầu
Nguyên công 23: Phay rãnh trợt bệ khoá
Nguyên công 24: Khoét lỗ bệ khoá
Nguyên công 25: Phay bậc thoát
Nguyên công 26: Phay thành thoát
Nguyên công 27: Khoét lỗ đầu nòng
Nguyên công 28: Phay rãnh đuôi nòng
Nguyên công 29: Xọc rãnh đuôi nòng
Nguyên công 30: Phay rãnh thoát mắt xích
Nguyên công 31: Phay máng R8,3
Nguyên công 32: Phay máng lên đạn
Nguyên công 33: Xọc đuôi khoang băng
Nguyên công 34: Phay vát khuyết lắp bộ phận phát hoả
Nguyên công 35: Phay rãnh chứa búa
Nguyên công 36: Phay rãnh chứa cò
Nguyên công 37: Xọc rãnh chứa cò

Nguyên công 38: Xọc rãnh góc 30
0
Nguyên công 39: Xọc rãnh khoá băng
Nguyên công 40: Phay vát thoát cò
Nguyên công 41: Phay rãnh cò
Nguyên công 42: Phay R25 đuôi
Nguyên công 43: Phay dáng sau
Nguyên công 44: Phay vát 30
0
đuôi
Nguyên công 45: Phay rãnh đuôi khoang cò
Nguyên công 46: Phay rãnh lắp nhíp
Nguyên công 47: Phay rãnh máng
Nguyên công 48: Phay R13 đáy khoang ốp tay cầm
Nguyên công 49: Phay R trớc khoang băng
10
Nguyên công 50: Khoan lỗ lắp chốt hãm nhíp cò
Nguyên công 51: Phay rãnh đuôi khoang cò
Nguyên công 52: Xọc R13 góc 70
0
Nguyên công 53: Xọc 2 góc thoát
Nguyên công 54: Khoan lỗ lắp chốt
3
Nguyên công 55: Khoan lỗ lắp khuy đeo súng
Nguyên công 56: Phay vát đầu rãnh trợt bệ khoá
Nguyên công 57: Nguội
Nguyên công 58: Mài tinh
Nguyên công 59: Đánh bóng
Nguyên công 60: Oxi hoá
b/Phân tích quy trình công nghệ chế tạo chi tiết của nhà máy

Quy trình công nghệ chế tạo thân súng K54-VN của nhà máy về cơ bản
là khá đầy đủ, tơng đối phù hợp với trang thiết bị của nhà máy. Quy trình đã
thực hiện đợc các quy tắc trong việc chọn chuẩn nhằm nâng cao độ chính xác
tơng quan. Các nguyên công cũng sử dụng phơng án chọn chuẩn công nghệ
trùng với chuẩn thiết kế và chọn chuẩn thống nhất để giảm sai số chuẩn.
Việc sử dụng phơng pháp phay chép hình để phay dáng phía sau, dáng
trớc, vòng cò, lỗ khoang ốp tay cầm là hợp lý trong sản xuất hàng loạt.
Tuy nhiên quy trình công nghệ này vẫn còn một số hạn chế nh:
- Quy trình còn dài, mức độ phân tán nguyên công quá nhiều, cụ thể nh
sau:
- Chi tiết đợc chế tạo từ phôi đúc trong khuôn kim loại nên độ chính xác
phôi khá cao, lợng d cắt gọt nhỏ, vì vậy ở đây ta không cần phải qua nguyên
công phay tạo hai mặt, nhiệt luyện, mài hai mặt bên để làm chuẩn mà có thể
dùng nguyên công mài ngay từ đầu.
- Phần gia công khoang chứa băng còn quá dài, ta có thể gộp nguyên
công (8) và nguyên công (9) làm một, nguyên công (10) và nguyên công (11)
làm một.
- Do sử dụng máy cha hợp lý nên có nhiều nguyên công có các bề mặt
chuẩn nh nhau và vị trí kẹp chặt nh nhau lại phải chia làm nhiều lần gá khác
nhau dẫn tới sai số tăng lên do tích luỹ qua nhiều lần gá.
- Thứ tự gia công có chỗ cha hợp lý.
2.3.Lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết
2.3.1.Quy trình công nghệ chế tạo chi tiết
11
Trên cơ sở phân tích các đặc điểm về kết cấu và công nghệ của chi tiết
thân súng và việc phân tích quy trình công nghệ của nhà máy ở trên, kết hợp
giữa những mặt tốt của quy trình của nhà máy và khắc phục những hạn chế
của quy trình này, quy trình công nghệ gia công thân súng hợp lí hơn cần đảm
bảo:
Gia công các mặt bên, mặt trên và lỗ lắp chốt liên kết 4

+0,03
trớc để
tạo chuẩn tinh và thống nhất.
Dùng mặt bên, mặt trên và lỗ lắp chốt liên kết 4
+0,03
làm chuẩn định vị
để gia công các bề mặt và lỗ còn lại.
Quy trình công nghệ cần ngắn gọn hơn, mức độ phân tán nguyên công
thấp hơn.
Tiến trình công nghệ để gia công thân súng nh sau:
Nguyên công 1: Phay đậu rót
Nguyên công 2: Nắn phẳng
Nguyên công 3: Làm sạch khoang băng và sửa tiếp tuyến tay cầm
Nguyên công 4: Nhiệt luyện 2832 HRC
Nguyên công 5: Nắn phẳng
Nguyên công 6: Mài hai mặt bên
Nguyên công 7: Phay mặt trên
Nguyên công 8: Mài mặt trên
Nguyên công 9: Phay nửa dới khoang băng
Nguyên công 10: Phay nửa trên khoang băng
Nguyên công 11: Phay hai thành trên khoang băng
Nguyên công 12: Xọc mặt sau khoang băng
Nguyên công 13: Chuốt khoang băng
Nguyên công 14: Phay mặt dới tay cầm.
Nguyên công 15: Phay dáng trớc
Nguyên công 16: Phay khoang lắp ốp tay cầm
Nguyên công 17: Phay khoang cò
Nguyên công 18: Khoan, doa lỗ
0,03
4

+
,
12,0
2,5
+

Nguyên công 19: Khoan, doa lỗ lắp lẫy giữ băng đạn
Nguyên công 20: Phay xén mặt đầu
Nguyên công 21: Phay rãnh trợt bệ khoá
Nguyên công 22: Khoét lỗ bệ khoá và lỗ đầu nòng.
12
Nguyên công 23: Phay bậc thoát và thành thoát bệ khoá.
Nguyên công 24: Phay rãnh thoát đuôi nòng
Nguyên công 25: Xọc rãnh đuôi nòng
Nguyên công 26: Phay rãnh thoát mắt xích
Nguyên công 27: Phay rãnh R8,3
Nguyên công 28: Phay rãnh dẫn đạn R5
Nguyên công 29: Xọc sau khoang băng
Nguyên công 30: Phay vát rãnh lắp bộ phận phát hoả
Nguyên công 31: Phay rãnh chứa búa
Nguyên công 32: Phay rãnh chứa cò
Nguyên công 33: Xọc rãnh cò

Nguyên công 34: Xọc rãnh 30
Nguyên công 35: Xọc rãnh lắp khoá băng
Nguyên công 36: Phay vát rãnh thoát cò
Nguyên công 37: Phay rãnh cò
Nguyên công 38: Phay R25 sau
Nguyên công 39: Phay dáng sau
Nguyên công 40: Phay vát 30

0
rãnh chứa búa
Nguyên công 41: Phay rãnh đuôi khung cò
Nguyên công 42: Phay rãnh lắp lò xo hãm băng
Nguyên công 43: Phay rãnh sau khoang băng
Nguyên công 44: Phay R13 khoang ốp tay cầm
Nguyên công 45: Phay mặt trớc khoang băng
Nguyên công 46: Khoan lỗ lắp chốt hãm nhíp cò
Nguyên công 47: Xọc R13 và 2 góc thoát 70
Nguyên công 48: Khoan, doa lỗ chốt giữ nhíp
0,025
3
+
Nguyên công 49: Khoan 2 lỗ lắp khuy đeo súng
Nguyên công 50: Phay vát đầu rãnh trợt bệ khoá
Nguyên công 51: Sửa nguội
Nguyên công 52: Mài tinh hai mặt bên
Nguyên công 53: Đánh bóng.
Nguyên công 54: Oxy hoá.
13
2.3.2.Thiết kế nguyên công:
1.Nguyên công 1:Phay đậu rót
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay đứng X50A của Trung Quốc có công suất: 3,0
kw
- Dụng cụ cắt: Dao phay mặt đầu
25
b/Cấu trúc nguyên công: Phay đậu rót
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt
2.Nguyên công 2: Nắn phẳng

a/Chọn thiết bị và trang bị công
nghệ
- Làm tay
- Dụng cụ cắt : Búa nguội, tấm kê
- Dụng cụ đo: Bàn máp
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 2 bớc.
- Nắn phẳng mặt thứ nhất
- Nắn phẳng mặt thứ hai dung sai độ phẳng không lớn hơn 0,2.
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt
14
3.Nguyên công 3: Làm
sạch khoang băng và sửa tiếp
tuyến tay cầm
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Làm tay
- Dụng cụ cắt: Dũa tròn 150, Dũa dẹt 250
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 2 bớc.
- Làm sạch cát trong khoang băng
- Sửa tiếp tuyến tay cầm
4.Nguyên công 4: Nhiệt luyện
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Thiết bị: Lò điện X15
b/ Cấu trúc nguyên công: Nhiệt luyên đạt HRC 28 32
5.Nguyên công 5: Nắn phẳng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Làm tay
- Dụng cụ cắt : Búa nguội, tấm kê
- Dụng cụ đo: Bàn máp
b/ Cấu trúc nguyên công: gồm hai bớc.
- Nắn phẳng mặt thứ nhất

- Nắn phẳng mặt thứ
hai dung sai độ phẳng không
lớn hơn 0,15.
c/ Sơ đồ định vị và kẹp
chặt:
15
6.Nguyên công 6: Mài phẳng 2 mặt bên
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy mài phẳng M7120A của Trung Quốc có công suất:
2,8 kw
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-170 trang 459 [1] chọn đá mài có chất kết
dính gốm có các thông số sau: D = 90; H = 20; d = 20
- Dụng cụ đo: Panme
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 2 bớc.
-Mài phẳng mặt bên thứ nhất
-Mài phẳng mặt bên thứ hai
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
7.Nguyên
công 7: Phay mặt
trên
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay đứng X50A của Trung Quốc có công suất: 3,0
kw
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-92 trang 373 [1] chọn dao phay mặt đầu
bằng thép gió có các thông số sau: D = 25; L = 100; d = 12; số răng z = 6.
- Dụng cụ đo: Thớc cặp 1/10, Ke góc 90
16
b/Cấu trúc nguyên công: Phay mặt trên
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
8.Nguyên công 8: Mài mặt trên

a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy mài M7120A.
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-169 trang 457 [1] chọn đá mài với chất kết
dính gốm có các thông số sau: D = 90; H = 20; d = 20
- Dụng cụ đo: Thớc cặp 1/10
b/Cấu trúc nguyên công: Mài mặt trên
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
9.Nguyên
công 9: Phay nửa dới
khoang chứa băng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay X50A
17
- Dụng cụ cắt: Chọn dao phay trụ có phần cắt bằng thép gió P18 có các
thông số sau: D = 12,4; l = 26; L = 100; số răng z = 5
- Dụng cụ đo: Panme
+ Calip kiểm kích thớc 12,4
+0,18
+Calip kiểm đối xứng
b/Cấu trúc nguyên công: Phay mặt dới khoang chứa băng
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
10.Nguyên công 10: Phay
nửa trên khoang chứa băng
a/Chọn thiết bị và trang
bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay X50A
- Dụng cụ cắt: Chọn dao phay trụ có phần cắt bằng thép gió P18 có các
thông số sau: D = 12,4; l = 26; L = 100; số răng z = 5
- Dụng cụ đo: Panme
+ Calip kiểm kích thớc 12,4

+0,18
+ Calip kiểm đối xứng
b/Cấu trúc nguyên công: Phay mặt trên khoang chứa băng
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
18
11.Nguyên công 11: Phay hai thành trên khoang băng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay đứng X438
- Dụng cụ cắt: Dùng dao phay trụ có phần cắt bằng thép gió P18 có các
thông số sau: D = 8; l = 26; L = 100; số răng z = 5.
- Dụng cụ đo: + Calip kiểm kích thớc 12,4
+0,18
+ Calip kiểm đối xứng
b/Cấu trúc nguyên công: Phay hai thành khoang chứa băng
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
12.Nguyên công 12: Xọc mặt sau
khoang băng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy xọc B5020 của Trung Quốc có công suất 3 Kw.
- Dụng cụ cắt: Chọn dao xọc kích thớc 30 x 12,6.
- Dụng cụ đo: + Calip kiểm kích thớc 37,4 kích thớc 12,6
+ Calip kiểm đối xứng
b/Cấu trúc nguyên công: Xọc sau khoang chứa hộp tiếp đạn
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
19
13.Nguyên công 13: Chuốt khoang băng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy chuốt đứng của Nga có công suất 11kw.
- Dụng cụ cắt: Dao chuốt R6,3; dao chuốt lỗ
- Dụng cụ đo: + Calip kiểm góc

+ Calip kiểm đối xứng
+ Calip kiểm tra tổng hợp hình băng đạn
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 2 bớc.
- Chuốt tinh R6,3 trớc khoang băng.
- Chuốt tinh các bề mặt còn lại khoang băng.
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
14.Nguyên công 14: Phay mặt
dới tay cầm
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay đứng X438
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-92 trang 373 [1] chọn dao phay mặt đầu
bằng thép gió có các thông số sau: D = 25; L = 100; d = 12; số răng z = 6
- Dụng cụ đo: Thớc cặp 1/10
b/Cấu trúc nguyên công: Phay mặt dới tay cầm
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
20
15.Nguyên công 15: Phay dáng trớc
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay chép hình X438-2
- Dụng cụ cắt: Chọn dao phay định hình R=10 mm; D=50, số răng z = 4
- Dụng cụ đo: Calip dáng trớc thân súng, panme
b/Cấu trúc nguyên công: Phay dáng trớc
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
16.Nguyên công 16: Phay lỗ
khoang ốp tay cầm
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay chép hình X438-2
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay trụ có phần
cắt bằng thép gió P18 có các thông số: D = 12; l = 26; L = 100; số răng z = 5
- Dụng cụ đo: Calip dáng, panme.

21
b/Cấu trúc nguyên công: Phay lỗ khoang ốp tay cầm
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
17.Nguyên công 17: Phay
khoang cò
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy phay chép hình X438-2
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay trụ có phần
cắt bằng thép gió P18 có các thông số: D = 14; l = 26; L = 100; số răng z = 5
- Dụng cụ đo: Calip kiểm kích thớc 11,7; panme
b/Cấu trúc nguyên công: Phay khoang cò
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
22
18.Nguyên công 18: Khoan, doa lỗ lắp chốt liên kết mắt xích
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy khoan đứng Z512.
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-41 trang 326 [1] chọn mũi khoan xoắn đuôi
trụ bằng thép gió P18 có các thông số sau:
D = 5,2; L = 62; l = 26; D = 3,8; L = 50; l = 20
Theo bảng 4-49 trang 336 [1] chọn mũi doa đuôi trụ bằng thép gió P18
có các thông số sau: D = 4; L = 60; l = 25 .
- Dụng cụ đo: Calip nút
+ Calip kiểm vị trí lỗ
0,03
4
+
+ Calip kiểm vị trí lỗ
0,12
5,2
+

b/Cấu trúc nguyên công: gồm 3 bớc
- Khoan lỗ
1,0
8,3
+

- Doa lỗ
03,0
4
+

- Khoan lỗ
12,0
5
+

c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
19.Nguyên công 19: Khoan lỗ lắp
khoá băng
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ
- Máy: Chọn máy khoan đứng Z512
23
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-41 trang 326 [1] chọn mũi khoan xoắn đuôi
trụ bằng thép gió P18 có các thông số sau:
D = 5,8; L = 60; l = 20; D = 4; L = 62; l = 26
Theo bảng 4-41 trang 326 [1] chọn mũi khoét bằng thép gió P18 có các
thông số sau: D = 6; L = 60; l = 20
Theo bảng 4-49 trang 336 [1] chọn mũi doa đuôi trụ bằng thép gió P18
có các thông số sau: D = 6; L = 60; l = 25
- Dụng cụ đo: Calip nút

+ Calip kiểm kích thớc 40 0,05
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 4 bớc
- Khoan lỗ
0,12
4
+
- Khoét lỗ
0,12
6
+
- Khoan lỗ
0,11
5,8
+
- Doa lỗ
0,075
6
+
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
20.Nguyên công 20: Phay xén
mặt đầu
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ:
- Máy: Chọn máy phay đứng X438
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay trụ bằng
thép gió P18 có các thông số sau: D = 14; L = 70; l = 26; số răng z = 6
- Dụng cụ đo: Ke góc 90
+ Calip kiểm kích thớc 57
-0,16
24
b/Cấu trúc nguyên công: Phay xén mặt đầu thân súng

c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
21.Nguyên công 21: Phay rãnh
trợt bệ khoá
a/Chọn thiết bị và trang bị công nghệ:
- Máy: Chọn máy phay X50A
- Dụng cụ cắt: Theo bảng 4-65 trang 356 [1] chọn dao phay T chuôi côn
có các thông số sau: D = 30; L = 100; l = 3; số răng z = 10
- Dụng cụ đo: + Panme
+ Calip kiểm tổng hợp
+ Calip kiểm đối xứng
b/Cấu trúc nguyên công: gồm 2 bớc.
-Phay rãnh trợt thứ nhất
-Phay rãnh trợt thứ hai
c/Sơ đồ định vị và kẹp chặt:
25

×