Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển trung tâm tài chính tp. hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 171 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
N
G
G
Â
Â
N
N


H
H
À
À
N
N
G
G


N
N
H
H
À
À



N
N
Ư
Ư


C
C


V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M
M
T
T
R
R

Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C


N
N
G
G

Â
Â
N
N


H
H
À
À
N
N
G
G


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C
M
M








P
P
H
H


M
M


H
H


U
U


P
P
H
H
Ư
Ư
Ơ

Ơ
N
N
G
G




CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM
TÀI CHÍNH TP. HỒ CHÍ MINH










LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ








Thành phố Hồ Chí Minh, 2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
N
N
G
G
Â
Â
N
N


H
H
À
À
N
N
G
G


N
N
H
H

À
À


N
N
Ư
Ư


C
C


V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M
M

T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


Đ
Đ


I
I


H
H


C
C



N
N
G
G
Â
Â
N
N


H
H
À
À
N
N
G
G


T
T
P
P
.
.
H
H
C
C

M
M







P
P
H
H


M
M


H
H


U
U


P
P
H

H
Ư
Ư
Ơ
Ơ
N
N
G
G



CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
NHẰM THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM
TÀI CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH




LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 62.31.12.01












































N
N
G
G
Ư
Ư


I
I


H
H
Ư
Ư


N
N
G
G



D
D


N
N


K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C





















1
1
.
.






T
T
S
S
.
.



H
H




D
D
I
I


U
U













































































2
2
.
.






T
T
S
S
.
.


T
T
R
R


N
N


Đ
Đ



C
C


S
S
I
I
N
N
H
H






Thành phố Hồ Chí Minh, 2012

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả luận án có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này
của mình, cụ thể:
Tôi tên là: Phạm Hữu Phương
Sinh ngày 23 tháng 01 năm 1954 - Tại: Hà Nội
Quê quán: Hà Nội
Hiện công tác tại: Ngân hàng Nhà nước Văn phòng đại diện tại
TP.HCM

Là Nghiên cứu sinh khóa: 9 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Mã số: 62.31.12.01
Cam đoan đề tài: Các chính sách và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình
thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM
Người hướng dẫn khoa học: Ts. Hồ Diệu và Ts. Trần Đắc Sinh
Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được
công bố toàn bộ nội dung này bất kỳ ở đâu (hoặc đã công bố phải nói rõ
ràng các thông tin của tài liệu đã công bố); các số liệu, các nguồn trích dẫn
trong luận án được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chòu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi.
TP.HCM, ngày 06 tháng 8 năm 2012
Tác giả


Phạm Hữu Phương
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB

CNH  
 


FDI

GDP

ICOR


KCN

KCX
K
NHNN

NHTM

NSNN

ODA

          

TTTC
TTCK
TTTP
 


TP.HCM
T
USD

VND

WB





DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU


Trang











38













49











- 2010
61












58













62












63












 
 so
- 2010
65
67











 

TP.HCM
71
78












74










 
2020
100






























DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang











 
47












47











48















 2.7




 

  2010





50
51


53

65
60
71
73










DANH MỤC HÌNH

Trang












32














34












36















MỤC LỤC

Trang
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ ĐỐI
VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI
CHÍNH
6
1. 1
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT TRIỂN
NỀN KINH TẾ
6
1.1.1

Khái niệm về Trung tâm tài chính
6
1.1.2
Đặc trưng của Trung tâm tài chính
7
1.1.3
Vai trò của Trung tâm tài chính trong phát triển nền kinh tế
8
1. 2
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
9
1.2.1
Thị trường tài chính

10

1.2.2
1.2.3
1.3


1.3.1

1.3.2

Các định chế tài chính trung gian
Cơ sở hạ tầng tài chính
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH

Sự cần thiết của chính sách và cơ chế đối với việc hình thành
và phát triển Trung tâm tài chính.
Các nhân tố và điều kiện ảnh hưởng đến xây dựng chính sách
và cơ chế cho việc hình thành và phát triển Trung tâm tài
chính.
11
16


17



17


21
1. 4

KINH NGHIỆM VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á - BÀI
HỌC CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
26



1.4.1

Kinh nghiệm về chính sách phát triển Trung tâm tài chính của
một số nước Châu Á

26
1.4.2
Bài học cho TP.Hồ Chí Minh
40

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
44
CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH, CƠ CHẾ HIỆN HÀNH
TRONG THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
45
2. 1
THỰC TRẠNG VỀ TRUNG TÂM TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ
MINH
45
2.1.1
Thực trạng thị trường vốn tại TP.Hồ Chí Minh
45
2.1.2

2.1.3
Thực trạng thị trường tín dụng Ngân hàng tại Thành phố Hồ
Chí Minh.
Thực trạng phát triển các định chế tài chính phi Ngân hàng
61

69
2. 2

THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ HIỆN
HÀNH TÁC ĐỘNG ĐẾN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH Ở TP.HỒ
CHÍ MINH
75
2.2.1
Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường tiền tệ
76
2.2.2
Thực trạng chính sách và cơ chế trên thị trường chứng khóan
78
2.2.3
Thực trạng chính sách và cơ chế cho họat động của thị
trường trái phiếu
80
2.2.4
Một số vấn đề khác về chính sách và cơ chế
83
2. 3
TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHINH TP.HỒ CHÍ MINH
84
2.3.1
Những thuận lợi
84
2.3.2
Những khó khăn
87
2.3.3
Nguyên nhân khó khăn
91


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
95
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HCM
97
3.1
ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI
CHÍNH TP.HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020
97



3.1.1
Định hướng
97
3.1.2
3.1.3
Mục tiêu
Sự cần thiết hình thành Trung tâm tài chính TP.HCM
100
107
3. 2
HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM PHÁT
TRIỂN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
TP.HỒ CHÍ MINH
109
3.2.1
Hoàn thiện cơ chế hoạt động của thị trường trái phiếu

109
3.2.2
Phát triển các định chế tài chính trung gian và cung ứng dịch
vụ thị trường
112
3. 3


3.3.1


3.3.2
HÒAN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ NHẰM HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM TÀI CHÍNH TP.HỒ
CHÍ MINNH
Lộ trình hoàn thiện chính sách và cơ chế nhằm hình thành và
phát triển Trung tâm tài chính TP.Hồ Chí Minh.
Giải pháp thực hiện lộ trình
125


126

127
3.3.2.1
Hoàn thiện môi trường pháp lý
127
3.3.2.2
Thiết lập một cơ chế vận hành thị trường tài chính có hiệu
quả.

129
3.3.2.3
Thành lập cơ quan quản lý nợ quốc gia và giám sát dịch vụ
tài chính độc lập.
131
3.3.2.4
Đẩy mạnh phát triển thị trường tài chính
132
3.3.2.5
Nâng cao tính minh bạch, công khai, công bằng của hoạt
động thị trường chứng khoán
135
3.3.2.6
Phát triển hạ tầng kỹ thuật
137
3.3.2.7
Một số giải pháp đồng bộ khác.
137
3. 4
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
143
3.4.1
Đối với Chính phủ
143
3.4.2
Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
149




3.4.3
Đối với UBND TP.Hồ Chí Minh
152

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
153

KẾT LUẬN
155

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ


TÀI LIỆU THAM KHẢO




- 1 -





MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong lịch sử phát triển của thế giới, các trung tâm tài chính lớn
thường phát triển bên cạnh những khu vực kinh tế năng động nhất. Với vai
trò đầu tàu kinh tế, Thành Phố Hồ Chí Minh được định hình là trung tâm

tài chính của cả nước. Phát triển trung tâm tài chính TP.HCM sẽ là điểm
đột phá trong nỗ lực xây dựng một hệ thống tài chính hiệu quả phục vụ nền
kinh tế thị trường. Hiện nay, thị trường tài chính của TP.HCM nói riêng và
Việt Nam nói chung còn ở mức phát triển rất thấp so với các thị trường tài
chính trong khu vực. Cấu trúc thị trường tài chính Việt Nam vẫn chủ yếu
dựa vào tín dụng ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàng và thị
trường chứng khoán cũng cần phát triển mạnh mẽ nhiều hơn nữa cả về chất
lẫn về lượng.
Tuy nhiên, để xây dựng TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính
vững mạnh thì thành phố cũng phải đối diện với nhiều trở lực, đặc biệt
trong bối cảnh hệ thống tài chính nước ta còn yếu kém, bên cạnh nguy cơ
khủng hoảng vẫn luôn ám ảnh những nỗ lực đột phá trong lĩnh vực tài
chính và các bước đi trong chiến lược phát triển trung tâm tài chính
TP.HCM. Vì vậy, Trung tâm tài chính TP.HCM sẽ đóng vai trò cấp thiết
cho tiến trình tự do hoá tài chính mạnh mẽ của những chủ trương cấp tiến,
phát triển nhanh, đồng bộ, vững chắc thị trường vốn Việt Nam, trong đó,
thị trường chứng khoán đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, một trong những vấn
đề cấp bách là đòi hỏi Thành phố Hồ Chí Minh phải có một hệ thống giải
pháp chủ yếu là các cơ chế và chính sách nhằm thúc đẩy sự hình thành và
phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM.

- 2 -





Từ thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài: "Các chính sách và cơ chế
nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM "
làm đề tài Luận án tiến sĩ.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Liên quan đến những vấn đề mà luận án tập trung phân tích đã có
một số công trình nghiên cứu. Trong phạm vi tài liệu mà bản thân tiếp cận
được cho đến nay thì vấn đề thị trường tài chính và Trung tâm tài chính
TP.HCM được đề cập trên một số tạp chí, báo dưới dạng đề cập vấn đề,
hoặc nêu một cách tổng quát về sự cần thiết phải xây dựng Trung tâm tài
chính TP.HCM, hoặc nghiên cứu điển hình sự thành công của một vài thị
trường tài chính và Trung tâm tài chính trên thế giới để rút ra bài học phát
triển Trung tâm tài chính Việt Nam.
Trên trang web của các Tổ chức như:
hoặc , có nhiều bài viết về: Thông tin
thị trường tài chính, cổ phiếu, tầm quan trọng của hệ thống tài chính trong
nền kinh tế hiện nay … Về bản thân, cũng đã một số bài viết đăng trên
Tạp chí ngân hàng và viết bài tham gia hội thảo khoa học về thị trường vốn
Việt Nam. Riêng về những công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề Thị
trường tài chính thì có một số nghiên cứu sau:
- Kỷ yếu hội thảo khoa học của Bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với
Trường Đại học kinh tế tổ chức chủ đề: “Phát triển TP.HCM thành Trung
tâm tài chính của cả nước và khu vực” (tháng 7/2006) chủ yếu bàn về thị
trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, và một số giải pháp đẩy mạnh huy
động vốn để phát triển thị trường tài chính TP.HCM.
- Đề án: “Phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020” (2007) của Bộ Tài Chính trên phương diện: Xác

- 3 -






định mục tiêu chiến lược cụ thể cho việc phát triển thị trường vốn đến năm
2010; Hoạch định chính sách và các hoạt động cần thiết để hoàn thiện
khuôn khổ luật pháp, phát triển hạ tầng cơ sở, các định chế trung gian và
nguồn nhân lực cho thị trường vốn.
- Báo cáo tổng hợp của Ủy Ban Nhân dân TP.HCM “Nguồn nhân
lực trình độ cao để phát triển thị trường tài chính Thành Phố Hồ Chí Minh”
(2008), bàn luận xoay quanh vấn đề thực trạng về cầu nguồn nhân lực,
phân tích đánh giá về nguồn nhân lực ngân hàng hiện nay, thị trường
nguồn nhân lực cho hoạt động ngân hàng hiện nay và nêu lên giải pháp
cung ứng nguồn nhân lực cho thị trường tài chính.
Đặc biệt trong thời gian gần đây, các báo chí đã xuất hiện các cuộc
tranh luận về cơ hội để TP.HCM phát triển Trung tâm tài chính; để
TP.HCM trở thành Trung tâm tài chính; Không thể cứ mãi là kế hoạch…
Như vậy, có thể thấy rằng vấn đề nghiên cứu để xây dựng “Các chính sách
và cơ chế nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính
TP.HCM” là một nhu cầu thực tiễn và cấp bách.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm làm sáng tỏ các vấn đề:
- Tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề Trung tâm
tài chính cũng như của các chính sách và cơ chế để sớm hình thành Trung
tâm tài chính.
- Phân tích, đánh giá về Trung tâm tài chính của một số nước và rút
ra bài học kinh nghiệm đối với TP.HCM.

- 4 -






- Đánh giá đúng mức thực trạng Trung tâm tài chính TP.HCM cũng
như các chính sách và cơ chế hiện hành. Đồng thời, nêu lên những thuận
lợi, hạn chế và những nguyên nhân hạn chế.
- Đưa ra hệ thống giải pháp về các chính sách và cơ chế nhằm thúc
đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM một cách có
hiệu quả và bền vững.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Vấn đề Trung tâm tài chính là một phạm trù kinh tế có nội dung khá
rộng. Luận án chỉ tập trung nghiên cứu về các chính sách và cơ chế nhằm
thúc đẩy sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM. Lấy số
liệu thực tế từ năm 2005 – 2010 làm cơ sở minh chứng.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học
kết hợp với các phương pháp thống kê, kế tóan, phương pháp so sánh, mô
hình hóa kinh tế vĩ mô, đối chiếu, quan sát tổng kết thực tiễn… Luận án
thiết lập các bảng, biểu để minh họa và làm rõ hơn những nội dung, kết
luận và số liệu đề cập trong đề tài. Luận án có tham khảo và sử dụng số
liệu trong thống kê, báo cáo, các kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên
quan nhằm xây dựng các bảng, biểu đồ, sơ đồ để minh họa và làm rõ mục
đích nghiên cứu.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của Luận án kết cấu thành ba chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về các chính sách và cơ chế đối với sự hình
thành và phát triển Trung tâm tài chính

- 5 -






Chương 2: Thực trạng về các chính sách, cơ chế hiện hành trong thúc đẩy
sự hình thành và phát triển Trung tâm tài chính TP.HCM
Chương 3: Hệ thống các chính sách và cơ chế nhằm hình thành và phát
triển Trung tâm tài chính TP.HCM


- 6 -





CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ
ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
1.1. TRUNG TÂM TÀI CHÍNH VÀ VAI TRÒ TRONG PHÁT
TRIỂN KINH TẾ.
Trong những năm gần đây, nhiều quốc gia đã đầu tư lớn vào việc
xây dựng và phát triển các Trung tâm tài chính và coi nó như là một giải
pháp mang tầm chiến lược để phát triển kinh tế và nâng cao năng lực tài
chính quốc gia. Riêng khu vực Châu Á, trung tâm tài chính được phát triển
mạnh mẽ ở nhiều nước như: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Trung
Quốc, … Việc phát triển Trung tâm tài chính ở bất cứ nước nào đều thu
hút chất xám có trình độ cao trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nhằm tạo
ra những bước đột phá quan trọng để tập trung vốn trung và dài hạn phát
triển kinh tế đất nước và hỗ trợ các doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản
xuất kinh doanh.

1.1.1. Khái niệm về Trung tâm tài chính
Trung tâm tài chính là nơi quy tụ và tập trung nhiều nguồn cung -
cầu về sản phẩm tài chính với phạm vi rộng lớn, tập trung trụ sở chính của
các tổ chức tài chính tầm cỡ và có uy tín về chuyên môn, thu hút được
nhiều nguồn vốn trong nước và quốc tế với nhiều hoạt động đa dạng phong
phú, đáp ứng được các chuẩn mực và tiêu chí quốc tế nhằm góp phần chủ
yếu vào việc huy động và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để phục vụ
cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Nói cách khác, Trung
tâm tài chính là một địa điểm, một thành phố hay một vùng lãnh thổ có

- 7 -





một mạng lưới các tổ chức và thị trường tài chính được thiết lập để cung
cấp tất cả các dịch vụ tài chính cho quốc gia, khu vực và quốc tế.
Vì vậy, trung tâm tài chính gắn liền với cấu trúc hiện đại, không
những về hạ tầng kỹ thuật, mà còn bao hàm cả về nguồn nhân lực có trình
độ và chất lượng cao trong ngành Tài chính - Ngân hàng, tiếp cận với
những tiêu chuẩn tầm cỡ quốc tế. Một trung tâm tài chính với quy mô lớn,
song hành với sự phát triển tất yếu của hệ thống ngân hàng và sự khởi sắc
của thị trường chứng khoán, sẽ mở ra một nhu cầu cực lớn về nguồn nhân
lực trình độ cao và đội ngũ chuyên viên chuyên gia mang tính chuyên
nghiệp thực sự. Để nhận dạng một thành phố nào đó với tư cách là một
trung tâm tài chính, chúng ta có thể xem xét số lượng và chất lượng nguồn
nhân lực làm việc trong lĩnh vực tài chính; tổng tài sản của các định chế tài
chính; tổng phương tiện thanh toán qua ngân hàng hoặc thị trường chứng
khoán; khối lượng của các giao dịch thông tin (qua hệ thống thư từ hoặc

giao dịch viễn thông ); sự hiện diện của các ngân hàng quốc tế hàng đầu
và các công ty đa quốc gia lớn. Thông thường, các nhà kinh tế sẽ xây dựng
một chỉ số đặc thù để xem xét mức độ phát triển của một trung tâm tài
chính và được gọi là chỉ số trung tâm tài chính FINDEX. Mặc dù chưa có
những nghiên cứu định lượng chính thống nhưng chỉ số này dựa trên một
số chỉ tiêu như mức vốn hóa trên thị trường chứng khoán, số lượng các
định chế tài chính quốc tế, chi nhánh của các công ty đa quốc gia, tổng
phương tiện thanh toán qua ngân hàng và thị trường chứng khoán đang có
xu hướng ngày càng phát triển,…
1.1.2. Đặc trưng của Trung tâm tài chính
Có thể nêu lên một số đặc trưng cơ bản của Trung tâm tài chính:
- Có các điều kiện về vị trí địa lý thuận lợi (giao thông đường thủy
và đường bộ, có các hải cảng, sân bay) với các thế mạnh và lợi thế so sánh

- 8 -





như mức độ phát triển về kinh tế, kết cấu hạ tầng, thương mại, công nghiệp
và công nghệ hơn hẳn so với các khu vực khác trên phạm vi quốc gia hoặc
quốc tế (ví dụ như Newyork, London, Tokyo,Hongkong, Singapore,
Frankfurt, Zurich, Dubai,…).
- Là nơi tập trung một số lớn các định chế tài chính với mật độ dầy
đặc (hệ thống Ngân hàng và các tổ chức tài chính phi ngân hàng); các công
cụ tài chính (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi); các dịch vụ tài chính
(kiểm tóan, định mức tín nhiệm) cũng như các cơ chế họat động của chúng
cùng các quan hệ tài chính-tiền tệ.
- Có họat động điều tiết cung cầu vốn, tiền tệ rộng với khối lượng

giao dịch chi phối và điều chỉnh các họat động tài chính tiền tệ trên phạm
vi vùng khu vực, quốc gia, nhóm quốc gia hay thậm chí trên phạm vi tòan
cầu.
- Là Trung tâm chính trị, thương mại, đầu tư, nghiên cứu, giáo dục
của quốc gia, nơi tập trung số lượng lớn các chuyên gia tài chính giỏi (ví
dụ khỏang 7% GDP của Anh được tạo ra bởi một triệu chuyên gia và nhân
viên tài chính làm việc trong một diện tích khỏang một dặm vuông của
Trung tâm tài chính London).
- Có sự hình thành và phát triển do kết quả của những nỗ lực chủ
quan của con người kết hợp chặt chẽ với những điều kiện khách quan
thuận lợi về vị trí địa lý, kinh tế và kết cấu hạ tầng.
1.1.3. Vai trò của Trung tâm tài chính trong phát triển nền kinh tế.
- Trung tâm tài chính được hình thành với số lượng lớn các định chế
tài chính sẽ tăng cường khả năng thống nhất thị trường, hình thành các
kênh huy động mọi nguồn vốn tiền tệ phục vụ cho các chu trình phát triển
kinh tế trong nước và khu vực cũng như quốc tế.

- 9 -





- Trung tâm tài chính hình thành và phát triển sẽ tác động sự ra đời
và phát triển của hệ thống cơ sở kinh tế như: Bưu điện, hàng không,
vận tải, khách sạn, văn phòng, kiểm tóan, tư vấn pháp lý, bảo hiểm v.v…
- Trung tâm tài chính hình thành sẽ thúc đẩy việc phát triển kinh tế
xã hội trên địa bàn trên các khía cạnh:
+ Các tổ chức kinh tế và dân cư được cung ứng các dịch vụ tài
chính – ngân hàng tốt hơn .

+ Tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua thu thuế và các lọai phí
dịch vụ.
+ Giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động tại chỗ, góp
phần ổn định đời sống – xã hội.
+ Thu hút khách hàng, các đối tác đến kinh doanh và du lịch, tăng
sức cần cho hàng hóa và dịch vụ.
- Trung tâm tài chính được hình thành và phát triển sẽ điều hòa lưu
lượng tiền tệ trong lưu thông, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm sóat
lạm phát trên địa bàn cũng như khu vực và thậm chi tòan cầu.
1.2. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRUNG TÂM TÀI CHÍNH
Một nền kinh tế phát triển và bền vững cần đến thị trường tài chính
tốt để chuyển vốn từ những người có tiền đến những người có cơ hội đầu
tư sinh lợi. Do vậy, hệ thống tài chính mà đặc biệt là các Trung tâm tài
chính mới hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình. Hay nói cách
khác, Trung tâm tài chính phải quy tụ được các trung gian tài chính mạnh
(các NHTM, các công ty Bảo hiểm, các quỹ đầu tư, sở giao dịch chứng
khoán,…Các văn phòng đại diện của các tổ chức tài chính không có trụ sở
chính tại đó) và có tiềm lực hoạt động, quy mô vận hành lớn, hiện đại.

- 10 -





Bên cạnh sự tập trung của các định chế tài chính, tại các Trung tâm
tài chính còn có sự tập trung cao các văn phòng, hội sở của các định chế
phi tài chính, các trung tâm thương mại lớn, các cao ốc văn phòng, hệ
thống nhà hàng, khách sạn và những tiện ích khác cũng được cung cấp tại
đây. Những chủ thể của các tổ chức thương mại cũng là những chủ thể

tham gia vào hoạt động của trung tâm tài chính với tư cách là những chủ
thể tài chính, thông qua đó tạo nên cung – cầu về tài chính. Điều này,
chứng tỏ yếu tố cấu thành nên Trung tâm tài chính trước tiên phải kể đến,
đó là: Thị trường tài chính và các định chế tài chính trung gian.
1.2.1. Thị trường tài chính
Thị trường tài chính cũng như mọi thị trường khác, bao gồm 5 yếu
tố cấu thành chủ yếu, đó là: Hàng hóa, cung, cầu, giá cả và phương thức
giao dịch thanh toán. Sự hoàn hảo của thị trường tài chính tùy thuộc vào sự
hoàn hảo của các công cụ tài chính và sự vận hành của các công cụ đó. Thị
trường tài chính bao gồm:
- Thị trường vốn
Thị trường vốn là tổng thể các giao dịch về vốn trung và dài hạn. Thị
trường vốn có chức năng chuyển hóa các khoản vốn ngắn hạn thành vốn
trung và dài hạn để cung ứng cho nền kinh tế, cung cấp nguồn vốn với chi
phí thấp nhất cho các doanh nghiệp, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và qua
đó thu hút công nghệ mới. Thị trường vốn gồm có: Thị trường chứng
khoán, thị trường vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp, thị trường tín dụng thuê
mua hay cho thuê tài chính (leasing) và thị trường cho vay trung dài hạn. Ở
Thành phố HCM dã bước đầu hình thành thị trường vốn với một số thị
trường như trên tuy còn rất non trẻ.
- Thị trường tiền tệ

- 11 -





Thị trường tiền tệ giao dịch các tài sản tài chính có thời hạn dưới 1
năm. Mục tiêu chung của thị trường này là “vốn hóa” đồng vốn tạm thời

nhàn rỗi trong xã hội. Thị trường tiền tệ có chức năng chủ yếu: Cân đối và
điều hòa khả năng chi trả của các định chế tài chính trung gian; cân đối
các khoản vay và cho vay giữa các định chế tài chính trung gian với
NHNN; điều hòa lưu lượng ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu và trong toàn nền kinh tế; góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của
chính phủ (nghiệp vụ thị trường mở) và đẩy nhanh chu chuyển vốn tại các
doanh nghiệp (cấp tín dụng và chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu).
Thị trường tiền tệ bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường tín dụng
ngắn hạn của các định chế tài chính trung gian và thị trường hối đoái. Tại
Thành phố HCM đã hình thành thị trường tiền tệ nhưng còn mang tính
chất tự phát với sự tác động và quản lý có mức độ của Nhà nước.
- Thị trường dịch vụ tài chính:
Thị trường dịch vụ tài chính không trực tiếp hay gián tiếp tham gia
các giao dịch về tài chính và cũng không tham gia điều phối các dòng chảy
tài chính. Chức năng của thị trường này là cung cấp nhiều dịch vụ hỗ trợ
thiết yếu về tài chính và quá trình điều phối vốn. Các thị trường dịch vụ tài
chính bao gồm: Thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm; Thị trường kiểm toán
- tư vấn tài chính và Thị trường thông tin tài chính. Thành phố HCM đã
bước đầu hình thành thị trường này.
1.2.2. Các định chế tài chính trung gian
Bao gồm :
- Nhóm Ngân hàng trung gian

- 12 -





+ Ngân hàng thương mại: Đây là loại ngân hàng có đặc tính nổi

bật nhất, hoạt động vốn ngắn hạn là chủ yếu. Đây là ngân hàng quan trọng
trong hệ thống ngân hàng, bỡi lẽ NHTM làm đầy đủ các nghiệp vụ, nhận
tiền gửi nhiều nhất, cho vay nhiều nhất so với các loại ngân hàng khác.
Khái niệm NHTM được sử dụng thông dụng ở Mỹ. Ở Nhật các ngân hàng
loại này được gọi là ngân hàng thông thường (Odinary Bank). Ở Việt Nam
và Thành phố HCM, các NHTM thực hiện tất cả các nghiệp vụ của ngân
hàng kể cả ngắn hạn và dài hạn.
+ Ngân hàng đầu tư: Là những ngân hàng làm các nghiệp vụ có
tính chất dài hạn như cho vay dài hạn, góp vốn vào các doanh nghiệp.
Những ngân hàng này không nhận tiền gửi, ngoại trừ một số trường hợp
đặc biệt như nhận tiền gửi của các cổ đông. Ngoài ra, ngân hàng đầu tư
hành động như những người kinh doanh chứng khoán, như người môi giới
chứng khoán. Ở Nhật có ngân hàng tín dụng dài hạn (Long term credit
bank). Ở Anh có ngân hàng bán buôn (Merchant Bank) tập trung vào cho
vay trung hạn. Ở Mỹ, ngân hàng đầu tư hoạt động như là những người bảo
đảm cho những cuộc phát hành trái phiếu hoặc cổ phiếu, phân phối chứng
khoán đó cho các nhà đầu tư. Ở Việt nam và TP.Hồ Chí Minh chưa có loại
hình Ngân Hàng đầu tư.
+ Ngân hàng chuyên biệt: Là những ngân hàng chỉ làm một vài
nghiệp vụ của ngân hàng thương mại hoặc của ngân hàng đầu tư. Ở Mỹ có
ngân hàng tiết kiệm tương hỗ (Mutual savings Bank) chuyên nhận tiền gửi
tiết kiệm, giúp cho người có khoản tiền nhàn rỗi có nơi sinh lời chắc chắn,
vì ngân hàng cho vay rất thận trọng. Hiệp hội cho vay và tiết kiệm (Saving
and Loan Association) chuyên cho vay để mua nhà trả góp dài hạn. Ở Nhật
có Bank of Tokyo chuyên kinh doanh về ngoại hối và tài trợ ngoại thương.

- 13 -






Ở Anh có Trustee Savings Bank hoạt động như ngân hàng tương hỗ giống
ở Mỹ. Việt nam và TP.Hồ Chí Minh hiện nay chưa có các loại hình Ngân
hàng này.
+ Ngân hàng có mục đích xã hội: Là ngân hàng được lập ra không
nhằm mục đích vì lợi nhuận, mà mục đích chính là giúp đỡ một tầng lớp
nào đó trong xã hội có thể vay với lãi suất ngân hàng, nếu không họ là nạn
nhân của các cuộc cho vay nặng lãi. Ở Việt Nam và Thành phố HCM có
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Ngân hàng phát triển Việt Nam
và các Chi nhánh của nó.
- Các định chế tài chính phi ngân hàng (Nonbank institutions)
Các định chế tài chính phi ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính
được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh
thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm
dịch vụ thanh toán và không có chức năng tạo tiền. Các định chế tài chính
phi ngân hàng gồm có :
+ Công ty tài chính: Công ty tài chính là một định chế tài chính phi
ngân hàng chuyên huy động vốn và cung cấp tín dụng cho cá nhân và
doanh nghiệp với nhiều mục đích khác nhau, chủ yếu là tiêu dùng. Ở Việt
Nam và Thành phố HCM, công ty tài chính được thực hiện các nghiệp vụ
như sau: Huy động vốn và cho vay dưới các hình thức: Chiết khấu, tái
chiết khấu, cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, mở
tài khoản và giao dịch ngân quỹ. Ngoài ra, công ty tài chính được thực hiện
các hoạt động khác nhưng phải được Ngân hàng Nhà nước hoặc các cơ
quan quản lý Nhà nước liên quan cho phép.

- 14 -






+ Công ty cho thuê tài chính: Công ty cho thuê tài chính là một
định chế tài chính phi ngân hàng. Hoạt động của một công ty cho thuê tài
chính bao gồm: Cho thuê tài chính, mua và cho thuê lại theo hình thức cho
thuê tài chính, tư vấn cho khách hàng về những vấn đề có liên quan đến
nghiệp vụ cho thuê tài chính, thực hiện các dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản
và bảo lãnh liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính. Thành phố HCM
đã có các Cty cho thuê tài chính hoạt động với tư cách là Chi nhánh của
Cty mẹ trực thuộc các Ngân hàng thương mại.
+ Công ty bảo hiểm: Công ty bảo hiểm là một loại tổ chức tài chính
trung gian, huy động vốn bằng cách bán các hợp đồng bảo hiểm, đồng thời
sử dụng vốn vào các hoạt động đầu tư và bảo vệ tài chính cho những người
có hợp đồng bảo hiểm trong trường hợp xảy ra rủi ro. Đây là tổ chức trung
gian tài chính lớn nhất trong các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Ngày
nay, công ty bảo hiểm là hình thức điển hình của dạng công ty tài chính ở
hầu hết các nước công nghiệp trên thế giới. Thành phố HCM có nhiều Cty
trong nước và nước ngoài hoạt động tạo nên một thị trường sôi động.
+ Công ty chứng khoán: là các tổ chức môi giới trên thị trường
chứng khoán với các chức năng như môi giới, tự doanh, bảo lãnh nhà phát
hành, tư vấn đầu tư. Ngoài ra công ty chứng khoán còn có thể cung cấp
dịch vụ chứng khoán hỗ trợ như: Dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán,
hỗ trợ phối hợp cho vay cầm cố chứng khoán, dịch vụ mua bán chứng
khoán có kỳ hạn (Repo), dịch vụ quản lý cổ đông, dịch vụ chứng khoán hỗ
trợ khác…
+ Công ty đầu tư chứng khoán (Investment Company): công ty
đầu tư chứng khoán là tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được
hình thành bởi những người đầu tư nhỏ và những người kinh doanh chứng


- 15 -





khoán nhằm đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, phân tán rủi ro cho những nguồn
vốn đầu tư. Có ba hình thức tổ chức công ty đầu tư: Một là hình thức công
ty cấp giấy chứng nhận mệnh giá, hai là hình thức công ty Ủy thác đầu tư,
ba là hình thức công ty quản lý Quỹ đầu tư.
Mỗi công ty đầu tư thường có nhiều quỹ đầu tư theo từng mục tiêu
riêng. Quan hệ giữa Quỹ đầu tư và Công ty quản lý quỹ đầu tư là quan hệ
nội bộ, trong đó Công ty là người quản lý chung, Quỹ là người kinh doanh
trực tiếp. Công ty quản lý quỹ đầu tư không phải là thành viên của thị
trường chứng khoán, do đó việc mua bán chứng khoán của Quỹ đầu tư
phải thông qua các công ty chứng khoán. Công ty chứng khoán có thể
thành lập Công ty đầu tư trực thuộc.
+ Quỹ đầu tư: là quỹ dùng phần lớn tài sản của mình đầu tư vào
chứng khoán một cách chuyên nghiệp. Chính vì vậy, người ta thường gọi
Quỹ đầu tư là quỹ đầu tư chứng khoán. Quỹ đầu tư chứng khoán ở Mỹ gọi
là Quỹ hỗ tương được hiểu là một hệ thống mà theo đó một lượng lớn các
nhà đầu tư riêng lẻ cùng góp vốn để hình thành Quỹ chung rồi giao cho các
nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp thay họ điều hành việc đầu tư vào chứng
khoán. Quỹ đầu tư cũng là một tổ chức dịch vụ tài chính quản lý vốn thông
qua việc quản lý các danh mục đầu tư chứng khoán thay thế cho những
người không có kinh nghiệm cũng như nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh
doanh chứng khoán.
Tại Thành phố HCM, các loại hình Cty nêu trên đã được hình thành
và hoạt động sôi nổi dưới sự quản lý của Sở giao dịch chứng khoán và Uỷ
Ban Chứng khoán nhà nước.

- Một số loại hình tổ chức tài chính khác

×