Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

đề cương chi tiết môn Quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.78 KB, 44 trang )

Câu 1:Khái niệm, đặc điểm kinh doanh và doanh nghiệp
1.Kinh doanh:
_KN: là các hoạt động kinh tế của cá nhân or tổ chức nhằm tạo ra lợi
nhuận.
_Đặc điểm:
+Phải do 1 chủ thể thực hiện được gọi là chủ thể kinh doanh (là các hộ
gia đình, các doanh nghiệp)
+Chủ thể kinh doanh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và xã hội về
hoạt động kinh doanh.
+Hoạt động kinh doanh luôn luôn gắn liền vs sự vận động của đồng vốn.
Chủ thể kinh doanh ko chỉ có vốn mà phải biết cách thỏa mãn vận động
đồng vốn đó ko ngừng.
• Phân tích : T_H_SX…._H’_T’….
• Nguyên tắc của kinh doanh là lãi phải bù lỗ
• Mục đích của kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận( T’_T>0)
• Kinh doanh phải gắn vs thị trường: ko có thị trường thì ko có kinh
doanh.
2.Doanh nghiệp:
_KN:là đơn vị kinh tế dc thành lập nhằm mục đích chủ ý thực hiện các
hoạt động kinh doanh.
_Đặc điểm:
+DN là các tổ chức đơn vị dc thành lập theo quy định của pháp luật để
tiến hành các hoạt động kinh doanh.
+DN là 1 chủ thể kinh doanh có quy mô lớn như công ty, xí nghiệp
+DN là 1 tổ chức sống có quá trình hình thành và phát triển, suy thoái
mà mỗi thành viên có sự phối hợp vs nhau theo những nhiệm vụ trong
quyền hạn thống nhất về mục đích cũng như mục tiêu rõ rang. DN là 1 tổ
chức sống nghĩa là có vòng đời vs các bước thăng trầm tang trưởng phát
triển và bị diệt vong.
Câu 2:Tại sao nói doanh nghiệp là 1 tổ chức kinh doanh?
_DN là 1 tổ chức _ 1 hệ thống xã hội:


XH hiện đại là xã hội của các tổ chức,1 tổ chức bao gồm nhiều ng những
ngưới đó có chức năng nhất định trong hđ tập thể và thực hiện mục tiêu
chung…Tổ chức có thể là trường học, bệnh viện, công ty Nhận thức
1
DN là 1 hệ thống xã hội có vai trò quan trọng nó quyết định những vấn
dề cơ bản trong quản trị doanh nghiệp.
_DN là 1 tổ chức kinh doanh_1 hệ thống kinh doanh:Vs chức năng là 1
tổ chức kinh doanh, DN ko chỉ tuân theo quy luật của tổ chức nói chung
mà còn tuân theo các quy luật kinh tể trong quá trình vận động của mình.
_Đầu vào và đầu ra của DN: Đầu vào của DN là phương tiện cần thiết để
cho DN hđ bình thường bao gồm:
+Nguồn nhân lực cung cấp các loại nhân lực cho DN
+Nguồn vốn đảm bảo tài chính cho DN
+Thị trường tư liệu sx và dịch vụ để phục vụ cho các hđ tạo ra đầu ra.
+Thị trường năng lượng và nguyên liệu
+Thị trường công nghệ và kỹ thuật
+Thị trường chất xám thông tin
Các đầu ra của DN thể hiện bằng tiền thong qua việc bán của cải mới tạo
ra và sử dụng cho các khoản:
+Thanh toán cho người cung ứng các đầu vào năng lượng, NVL, các
dịch vụ phục vụ cho quá trình sx
+Trả lương và các khỏa chi phí khác cho lao động của DN
+Nộp thuế
_DN và môi trường:
+DN tác động đến những tổ chức và những ng có lien quan đến sự tồn
tại của nó (các khách hang ng cung ứng, Nhà nước ) môi trường quốc tế
và quá trình toàn cầu hóa.
+Có 8 loại môi trường: Môi trường kinh tế, pháp luật và thể chế, văn
hóa, xã hội, công nghệ, chính trị, sinh thái, quốc tế.
+Tác động của môi trường đến DN: Một mặt những ràng buộc của môi

trường đè nặng nên DN vì vậy cần phải có khả năng thích ứng nếu ko hđ
của DN sẽ bị sa sút ngừng hđ hoàn toàn. Mặt khác, môi trường cũng tạo
ra các cơ hội thuận lợi cho các DN nếu DN biết cách khai thác chúng
+Tác động trở lại của DN lên môi trường: DN cung cấp việc làm và
đóng góp thuế, DN tham gia tích cực vào đời sống kinh tế của 1 thành
phố hay 1 vùng DN có thể làm ô nhiễm môi trường xung quanh or cải
thiện môi trường Vì vậy mỗi DN phải có ý thức cộng đồng giữ gìn vá
bảo vệ môi trường.
2
Câu 3:Phân loại DN theo hình thức sở hữu?
_Kn: Dn là đơn vị kinh tế đc thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực
hiện các hđ kd
_phân loại:
• DN nhà nước:
+ KN:là tổ chức kd do nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý
hđ kd or hđ công ích nhằm thực hiện mục tiêu kt xh do nhà nước giao.
+Phân loại: DN kd và DN công ích
• Hợp tác xã:
+KN: là tổ chức kt tự chủ do những ng lđ có trc liên kết chung tự nguyện
cùng góp vốn góp sức lập ra theo quy định của PL để phát huy sức mạnh
của tập thể và từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơn
các hđ sx kd d/vụ để cải thiện cs góp phần p/triển kt xh của đất nc.
+Tùy theo từng ngành nghề lĩnh vực kd các hợp tác xã đc chia thành:
HTX nông nghiệp, HTX công nghiệp, xây dựng, thương mại, tín dụng,
giao thông , thủy sản,
• DN tư nhân:
+KN:là đơn vị kd có mức vốn ko thấp hơn vốn do pháp luật quy định
do cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về mọi hđ của xh.
+Quy mô hđ vừa và nhỏ

• Công ty tư nhân:
+KN: là DN trong đó các thành viên cùng góp vốn cùng chia nhau lợi
nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi của mình góp vào
công ty.
+Phân loại: Công ty trách nhiệm hữu hạng và công ty cổ phần
• DN thuộc tổ chức chính trị xh:
+KN: là các DN do các tổ chức chính trị xh đầu tư vốn thành lập và tổ
chức quản lý theo luật định nhằm tang thu nhập cho các tổ chức chính
trị xh.
• DN có vốn đầu tư nước ngoài:
+Kn: là những DN mà nguồn vốn cảu DN đc hình thành từ toàn bộ
hay 1 phần vốn của nhà đầu tư nc ngoài tại Việt Nam.
+Phân loại: DN lien doanh và DN 100% vốn đầu tư nc ngoài .
3
Câu 4: KN thực chất, bản chất của quản trị kinh doanh?
_KN:
+Quản trị là quá trình tác động lien tục có tổ chức có hướng đích của
chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị dể sử dụng hợp lí các nguồn
lực nhằm đạt đc các mục tiêu cuả tổ chức.
+QTKD là quá trình tác động lien tục có tổ chức có hương đích của
chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị để sử dụng tốt nhất mọi tiềm
năng cơ hội sử dụng phương án hđ sx kd tốt nhất nhằm đạt đc muc
tiêu của Dn trên cơ sở tôn trọng pháp luật và thông lệ kd.
_Thực chất của quản trị kd:
+Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hđ qtri ,qtri chính là sự kết hợp
mọi nỗ lực của con ng trong DN để đạt tới mục đích chung của DN và
mục tiêu riêng của mỗi ng 1 cách khôn khéo và có hiệu quả nhất.
+Thực chất của qtri kd là qtri con ng trong DN thông qua đó sử dụng
có hiệu quả tôt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện các hđ kd

theo mđ đã định.
_Bản chất của qtri kd:
Xét về mặt kt xh của qtri qtri kd là vì mục tiêu lợi ích của DN bảo
đảm cho DN tồn tại và phát triển lâu dài trang trải vốn và lao động
bảo đảm tính độc lập và cho phép thỏa mãn những đòi hỏi xh của DN
và mọi thành viên trong DN. Mục tiêu của DN do chủ DN đề ra họ là
chủ sở hữu của DN và là ng nắm giữ quyền lực của DN.
Câu 5: Tại sao nói quá trình quản trị kd mang tính khoa học , tính
nghệ thuật và là 1 nghề?
_KN: QTKD là quá trình tác động liên tục có tổ chức có hướng đích của
chủ thể quản trị để sử dụng tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội sử dụng
phương án hđ sx kd tốt nhất nhằm đạt đc mục tiêu của DN trên cơ sở tôn
trọng pháp luật và thông lệ kd.
_QTKD mang tính khoa học:
+Tính khoa học của QTKD xuất phát từ tính quy luật của các quan hệ
quản trị trong quá trình hđ của DN bao gồm những quy luật kinh tế
kinh doanh ký thuật, xã hội…Những quy luật này nếu đc các nhà quản
trị nhận thức và vận dụng trong quá trình quản trị DN sẽ giúp họ đạt
4
kết quả mong muốn và ngược lại sẽ gánh chịu những hậu quả khôn
lường.
+ Tính khoa học của QTKD đòi hỏi các nhà quản trị trước hết phải
nắm vững các quy luật liên quan đến quá trình hđ của DN. Đó ko chỉ
là những quy luật về kinh tế và kd mà còn là hang loạt các quy luật
khác :quy luật tâm lý xã hội, quy luật kỹ thuật đặc biệt là các quy luật
quản trị
_QTKD mang tính nghệ thuật:
+Tính nghệ thuật của QTKD xuất phát từ tính đa dạng ,phong phú,
tính muôn hình muôn vẻ của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế
,kd và trong quản trị.

+Tính nghệ thuật của QTKD còn xuất phát từ bản chất của QTKD suy
đến cùng là tác động tới con ng vs những nhu cầu hết sức đa dạng
phong phú vs những toan tính tâm tư ,tình cảm khó có thể cân đo
đong đếm đc. Những mqh con ng luôn đòi hỏi nhà quản trị phải xử lý
khéo léo linh hoạt “nhu” hay “cương”, “cứng” hay “mềm”
+Tính nghệ thuật của QTKD còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và
những thuộc tính tâm lý cá nhân của từng nhà quản trị, vào cơ may và
vận rủi.
_QT KD là 1 nghề:
Theo nghĩa ai cũng có thể đi học nghề để tham gia các hđ kd nhưng có
thành công hay ko lại tùy thuộc vào những yếu tố của nghề:
+Học ở đâu? Ai dạy? Cách học nghề ra sao, chương trình thế nào, ng
dạy có thực tâm truyền nghề hay ko?
+Năng khiếu nghề nghiệp ý chí làm giàu ,lương tâm nghề nghiệp của
ng học nghề ra sao, các tiền đề tối thiểu về vật chất ban đầu
Vậy muốn điều hành các hđ kd có kết quả thì trước tiên chủ DN phải
đc đào tạo về nghề nghiệp, kiến thức tay nghề ,kinh nghiệm 1 cách chu
đáo để phát hiện nhận thức 1 cách chuẩn xác và đầy đủ các quy luật
khách quan xuất hiện trong quá trình kd.
5
Câu 6:Nội dung lý thuyết QTKD?
_Lý thuyết QTKD là khoa học về QTKD nghiên cứu các mối quan hệ
QTKD nhằm tìm ra những quy luật và cơ chế vận dụng những quy luật
đó trong quá trình QTKD 1 cách có hiệu quả.
_Lý thuyết QTKD là 1 khoa học liên ngành vì nó sử dụng tri thức của
nhiều khoa học khác nhau: quản trị học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội
học, tin học
_Nội dung của lý thuyết QTKD gồm 4 nội dung:
1.Cơ sở lý luận và phương pháp luận của QTKD.
_Toàn bộ nội dung của việc nhận thức và vận dụng quy luật bao gồm:

lý thuyết hệ thống, kd và QTKD vận dụng quy luật trong QTKD, các
nguyên tắc và phương pháp QTKD, nghệ thuật QTKD biểu hiện việc
sử dụng các phương phapsQTKD ở mức độ nào đó.
2,Quá trình tiến hành QTKD.
_Bao gồm: tổ chức thu nhận và xử lý thông tin đề ra và tổ chức thực
hiện các quyết định QTKD các phương tiện và công cụ sử dụng trong
QTKD.
_Nội dung này giúp cho các nhà QTKD hiểu rõ công nghệ QTKD
những phương tiện và công cụ cần thiết để tiến hành QTKD.
3,Nội dung của QTKD
_Thực hiện các chức năng QTKD bởi vậy nội dung thứ 3cuar lý
thuyết QTKD là nghiên cứu các chức năng của QTKD gồm:chức năng
lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra.
4,Đổi mới các hđ kd
_Quá trình kd lun lun đặt ra những nhiệm vụ mới cho các nhà quản
trị. Hoàn thiện QTKD như là 1 yêu cầu tất yếu trong quá trình phát
triển DN.
_Để cứu vãn sự đổ vỡ của DN hoặc đưa DN sang 1 bước phát triển
cao hơn về chất đều đòi hỏi sự hoàn thiện những nhân tố QTKD.Phân
tích kinh tế chống lại rủi ro trong kd đổi mới DN hiệu quả QTKD là
nội dung thứ 4 của lí thuyết QTKD.
6
Câu 7: Khái niệm, đặc điểm quy luật và quy luật kinh tế?
1,KN quy luật:
_Quy luật là những mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, bản chất của sự
vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.
2,Đặc điểm của quy luật:
_Con ng ko thể tạo ra quy luật nếu điều kiện của quy luật chưa có
ngược lại khi điều kiện xuất hiện của quy luật vẫn còn thì con ng ko
thể xóa bỏ quy luật.

_các quy luật tồn tại và hđ ko lệ thuộ vào việc con ng có nhận biết đc
hay ko, yêu thích nó hay ghét bỏ nó.
_các quy luật đan xen vào nhau tạo thành 1 hệ thống thống nhất.
3,Khái niệm quy luật kt
_Quy luật kt là các mối lien hệ bản chất tất nhiên phổ biến bền vững
lặp đi lặp lại của các hiện tượng kinh tế trong những điều kiện nhất
định.
4.Đặc điểm của quy luật kt:
_Các quy luật kinh tế tồn tại và hđ thông qua các hđ của con ng
_Các quy luật kt có độ bền vững kém hơn các quy luật khác
Câu 8: Cơ chế sử dụng quy luật mô tả quy luật giá trị?
1,KN quy luật:
_là những mối liên hệ tất nhiên phổ biến bản chất của sự vật hiện
tượng trong những điều kiện nhất định
2.Cơ chế sử dụng quy luật:
_Phải nhận biết đc quy luật quá trình nhận thức quy luật bao gồm 2
giai đoạn: nhận biết qua các hiện tượng thực tiễn và qua các phân tích
độ mẫn cảm nhạy bén của con.
_Tổ chức các điều kiện chủ quan của DN để cho DN xuất hiện các
điều kiện khách quan mà nhờ đó quy luật phát sinh tác dụng.
_Tổ chức thu nhập các thông tin sai phạm ách tắc do ko tuân thủ các
đòi hỏi của quy luật khách quan gây ra.
Để quản lý và vận dụng quy luật trong sx kd DN cần nhận thức rõ
thực trạng sx của DN mình ntn?Phân tích đúc kết nhằm nhận thức
ngày càng đầy đủ hệ thống quy luật khách quan đang tác động và có
7
ảnh hưởng tới DN. Tìm tòi sáng tạo những bp những hình thức cụ thể
nhằm vận dụng các quy luật trong thực tiễn.
3,Mô tả quy luật giá trị:
_Kn: là các mối lien hệ bản chất tất nhiên phổ biến bền vững lặp đi

lặp lại của các hiện tượng kt trong những điều kiện nhất định.
_Một số quy luật kt:
+Quy luật giá trị:là quy luật của nền kt thị trường.
Yêu cầu :sản phẩm và trao đổi hang hóa đc tiến hành phù hợp vs hao
phí lđ xh cần thiết tạo ra hang hóa.
Giá cả lun biến động quanh giá trị.
+Quy luật cung cầu giá cả
+Quy luật cạnh tranh
+Nhu cầu của thị trường đc hình thành theo các cấp bậc khác.
+Nhu cầu thường xuyên có xu hướng biến đổi.
Câu 9: Mô tả quy luật cạnh tranh quy luật tâm lý?
1.Mô tả quy luật cạnh tranh
_Kn:là các mối lien hệ bản chất tất nhiên phổ biến bền vững lặp đi lặp lại
của các hiện tượng kt trong những điều kiện nhất định.
_Quy luật cạnh tranh
+là quy luật của nền kt thị trường
+yêu cầu: các chủ thể tham gia cạnh tranh phải dung mọi biện pháp để
độc chiếm hoặc chiếm hữu ưu thế thị trường về sản phẩm cạnh tranh
nhờ đó thu đc lợi nhuận kt cao nhất trong phạm vi cho phép.
_Các phương pháp cơ bản để cạnh tranh
+Thu nhỏ chi phí lao động các biệt của DN mình dưới mức chi phí lđ
xh trung bình tạo r asp.
+Sử dụng tích cực các yếu tố về thị hiếu tâm lý khách hang
+Sử dụng sức ép phi kt để độc chiếm hoặc chiếm ưu thế trên thị
trường
_Hậu quả của cạnh tranh
+Sự sắp xếp lại trật tự trên thị trường
+Hàng loạt sp mới ra đời
+SP phát triển đi đôi vs việc phá sản các DN làm ăn thua kém
8

+Nếu ko kiểm soát thận trọng cơ thể đưa các yếu tố xấu phi đạo đức
vào sx và xh.
2.Quy luậ tâm lý
_KN: Quy luật tâm lý là các mối liên hệ tất nhiên phổ biến bản chất về
mặt tâm lý của con ng đám đông xh trong hđ kd.
_Một số quy luật tâm lý cơ bản trong QT kd
+Đặc điểm tâm lý cá nhân: Đây là quy luật tâm lý cơ bản để phân biệt
ng này vs ng khác về mặt tâm lý là vấn đề cốt lõi mà chỉ nhà quản lý
phải biết để tổ chức con ng “Dụng nhân như dụng mộc”  Đặc điểm
tâm lý cá nhân chỉ rõ con ng về mặt tâm lý khác nhau chủ yếu về các
yếu tố xu hướng các nhân tính khí tính cách ,năng lực…
+Quy luật bắt chước: Quy luật này phản ánh tính học hỏi lẫn nhau 1
cách khá thụ động của con ng trong cs.
+Quy luật đới sống phát triển cao con ng dễ dàng quay về lối sống thu
vén cho lợi ích và cs các nhân gia đình dong tộc. Quy luật này chỉ rõ 1
thực tế đã, đang và diễn ra ở nhiều quốc gia là khi đới sống con ng
càng phát triển cao bao nhiêu thì họ thường thu về cs nhỏ nhoi cá
nhân gia đình dòng tộc bấy nhiêu nếu xh nhà nc ko chú ý đến vấn đề
văn hóa và đạo đức xh.
Câu 10:khái niệm và các quy tắc QTKD?
1.KN các nguyên tắc QTKD là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn
hành vi mà chủ DN và các nhà quản lý phải tuân thủ trong quá trình
QTKD.
2.Các nguyên tắc QTKD
_Phải đảm bảo cho DN luôn tồn tại vững mạnh :đây nguyên tắc cơ bản
chi phối 10 nguyên tắc còn lại.
_Phân cấp: là sự ủy quyền định đoạt cho cấp dưới những công việc của
họ đc làm theo 2 nguyên tắc: phân quyền theo công nghệ, phân quyến
chọn lọc.
+ND: phải đảm bảo mói quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và

dân chủ trong quản lý .Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ
thực hiện trong khuôn khổ tập trung.
9
+Biểu hiện tập trung:Phải có đường lối chủ trương kế hoạch phát
triển của DN. Thống nhất các quy chế QTKD. Thực hiện chế độ 1 thủ
trưởng ở tất cả các cấp.
+Biểu hiện của dân chủ: Xác định rõ vị trí trách nhiệm quyền hạn của
các cấp. Chấp nhận cạnh tranh chấp nhận mở cửa DN để phát triển.
Giúp cho quy mô của DN lớn hơn từng ng trong DN sẽ chăm sóc
kiểm soát lĩnh vực mà mình phụ trách.
_Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh:
+Luật pháp là những rang buộc của Nhà nc vs mọi DN theo định
hướng của sự phát triển XH.Nếu chủ DN vi phạm sẽ bị xử lý bằng các
biện pháp hành chính và kinh tế.
+Thông lệ kd:
_Xuất phát từ khách hàng: khách hàng là con ng là thành viên, chủ thể
tiêu thụ sp của DN. DN muốn có tiền thì khách hàng tự nguyện thanh
toán cho DN khi mua sp của DN thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Mọi
chủ DN phải tạo cho mình 1 khối lượng khách hàng cần có để tồn tại và
phát triển.
_Hiệu quả và tiết kiệm: Nguyên tắc này đòi hỏi mọi tính toán và hđ của
DN phải đạt đc các mục tiêu đề ra 1 cách thiết thực và an toàn thể hiện ở
các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế caoTạo ra nhiều san phẩm có giá trị kết
tinh thấp hơn nhưng giá trị ko đổi. Như vậy hiệu quả tăng nên nhằm
phục vụ cho nguyên tắc thứ nhất.
_Chuyên môn hóa: nguyên tắc này đòi hỏi việc quản trị các DN phải có
đc những ng có chuyên môn ,đc đào tạo có kinh nghiệm và tay nghề theo
đúng vị trí trong guồng máy sx và quản trị của DN thực hiện đó là cơ sở
của việc nâng cao hiệu quả hđ kd của DN.
_Kết hợp hài hòa các lợi ích: nguyên tắc này đòi hỏi chủ DN phải xử lý

thỏa đáng mối quan hệ biện chứng hữu cơ giữa các loại lợi ích có lien
quan đến sự tồn tại và phát triển của DN bao gồm: lợi ích của ng lđ trong
DN, lợi ích của nhà nc và xh, lợi ích của các bạn hàng.
_Bí mật trong kd: đòi hỏi DN lun lun phải giấu kín ý đồ và tiềm năng kd
của mình.
_Tận dụng thời cơ và môi trường: các chủ DN phải nắm vững nguyên
tắc biết tận dụng thời cơ và môi trường kd đột biến. Phải biết khai thác
10
thông tin có lợi từ mọi nguồn đặc biệt là thông tin về công nghệ mới và
sự biến động trong chính sách quản lý có ảnh hưởng tới DN.
_Biết dừng lai đúng lúc: nguyên tắc này đòi hỏi các chủ thể DN thực thi
1 giải pháp nào đó cũng chỉ nên có mức độ. Lúc đầu giải pháp có kết quả
rồi đạt kết quả đến mức độ cao nhưng đến ngưỡng thì nó lại chững lại và
nếu còn tiếp tục sử dụng giải pháp đó sẽ đem lại hiệu quả xấu.
_Dám mạo hiểm:
+Nguyên tắc này đòi hỏi các chủ DN phải biết tìm ra các giải pháp
độc đáo để tang sức mạnh của sp.
+Người xưa đã từng nói “bất đại trận bất đại thành” mạo hiểm mới có
thể thu hái thành công nhưng mạo hiểm cũng có nghĩa vs tự sát.
Câu 11:Các phương pháp sử dụng đối vs đối thủ cạnh tranh?
1.KN: Phương pháp QTKD là tổng thể các cách thức tác động có thể có
và có chủ chủ đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị và khách
thể kd ràng buộc của môi trường kinh doanh thực tế.
2.Các phương pháp sử dụng đối vs đối thủ cạnh tranh:
_Các phương pháp cạnh tranh
+là các phương pháp tính toán tất cả các khả năng các yếu tố các thủ
đoạn để tạo ra lợi thế cho DN trên thị trường.
+Các phương pháp này bao gồm các biện pháp công nghệ kinh tế
hành chính tâm lý xh thậm chí có nc còn dung cả các giải pháp chính
trị hoặc quân sự để gây sức ép vs các đối thủ.

_Các phương pháp thương lượng
+Đó là việc thỏa thuận giữa các chủ DN để chia sẻ thị trường 1 cách
ôn hòa (hơn là cạnh tranh cùng gây bất lợi)
+Đó là việc sử dụng các kỹ thuật tính của lý thuyết trò chơi.
_Các phương pháp né tránh: đó là cách rút lui khỏi thị trường cạnh tranh
bằng cách tìm 1 thị trường khác (xa hơn, ít hiệu quả hơn ) để đem hàng
tới bán thậm chí phải từ bỏ mặt hàng mà DN ko thể trụ đc sang 1 mặt
hàng khác.
11
Câu 12: Các mưu kề kd truyền thống?
Đó là các mưu kế kd đã đc con ng tổng kết qua nhiều năm tháng và
thường giúp cho con ng dung nó đạt đc thành quả lớn trong kd.
1.Kinh tế kế: đó là việ sử dụng các lợi ích kinh tế để nhử cá nhân or DN
của đối thủ buôc họ phải cung cấp cho ta các thông tin có lợi cho mình
và có hại cho họ nhưng do ích kỷ chủ quan mà họ cho là có thể khắc
phục đc mình.
_Bỏ tiền mua tin tức thời 1 lần.
_Bỏ tiền để gài gián điệp kinh tế.
_Bỏ tiền giúp cho DN đối thủ có vốn nhưng đánh họ về mặt đạo lý
quan điểm thay nếp sống của họ.
_Bỏ tiền để làm hư hỏng đội ngũ thuế quan nc sở tại.
_Bỏ tiền để làm gây chia rẽ nội bộ DN kẻ địch.
_Bỏ tiền vào giúp đỡ nc đối phương các hđ phi kt để rồi tiếp cận thực
địa thu thập thông tin có lợi trong các dịp đi hiện trường.
2.Thân kế: đó là việc sử dụng các mối quan hệ quen biết mang tính bạn
hữu ng nhà để len sâu vào nội tình DN của đối phương mà thu lượm
những thông tin cần thiết. Mọi cơ hội có thể làm quen đều phải khai thác
tận dụng biến nó thành các quan hệ có đi có lại lâu dài thường xuyên tiếp
đó cần nghiên cứu hoàn cảnh và tính cách của ng mà ta tiếp cận để sử
dụng các kế khác.

3. Hợp tung kế: đó là việc lien kết các DN nhỏ khác đang có nguy cơ bị
diệt vong để tạo thành 1 lực lượng lớn để cung tồn tại và phát triển.
4.Không thành kế: đó là việc mở rộng cổng DN để đón mọi ng tiềm năng
bên ngoài theo phương thức đồng thời và đa phương .( Nước Nhật mở
cửa năm 1975, trong khi Tự Đức lại đóng cửa giết đạo )
5. Nhân kế: đó là dùng con ng có dung mạo đẹp đẽ khác giới mà ng ta
định khai thác tiềm năng và thông tin để thu lợi.
6.Tọa sơn quan hổ đấu kế: đó là việc dẫn dắt các DN đối thủ đẩy họ vào
thế đối đầu vs nhau để họ tuyên chiến và tiêu diệt lẫn nhau còn DN mình
ở giữa kiếm lời.
7.Giương đông kích tây: đó là cách tung thông tin hỏa mù ngụy trang để
đánh lạc đường DN đối đầu để họ hiểu sai ý của mình dẫn đến sai lầm
trong việc sử dụng tiềm năng sau đó bất ngờ đưa sản phẩm của mình đã
đc lặng lẽ chuẩn bị ra thị trường để độc chiếm.
12
8.Tửu kế :đó là việc sử dụng các buổi chiêu đãi các hội nghị khách
hàng ,buổi mời các nhà khách hàng…thông qua các bữa ăn uống hưởng
thụ nhằm lúc họ say mà moi lấy thông tin cần thiết.
9.Khổ nhục kế: ngụy tạo hoàn cảnh đối thủ để đối thủ lầm tiềm năng của
mình là yếu kém tình thế của mình có nhiều khó khăn để qua đó ngấm
ngầm thực hiện công việc của mình,
10.Phô trương thanh thế :bằng cách thổi phồng ưu thế của mình để làm
cho đối phương nhụt chí bỏ cuộc nhờ đó mình trở thành độc quyền.
11.Mượn sức người: Đó là mưu kế dựa vào công sức của người để làm
việc cho mình. Trong kinh doanh đó là chờ công ty khác làm ra sản
phẩm mới DN mua về 1 lô nhỏ nghiên cứu cải tiến để làm ra sản phẩm
tương tự nhưng chất lượng cao hơn và giá thành hạ hơn.
12.Từ không mà có: đó là mưu kế dựa vào công sức của ng để kiếm lời.
13.Bỏ chạy: đó là việc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh nếu sức mình
không thể cạnh tranh đc để chuyển sang 1 sp ít khó khăn hơn.

14.Bỏ con săn sắt bắt con cá rô: đó là kế bỏ ra 1 khoản kinh phí nhỏ để
nhử đối thủ lừa họ để lấy khoản lớn hơn . Đây là mẹo lừa của bọn gia
thương thường dùng.
15.Kim thường thoát xác: đó là kế làm hàng giả để lừa đảo khách hàng.
16.Mượn oai hùm: đó là thế mượn thế lực của các viên chức cao cấp để
gây thanh thế để kiếm các khoản ưu đãi để thế chấp vay mượn làm giàu.
17.Khủng bố kế :đó là dùng bạo lực để khống chế đối phương khiến họ
nản chí trước trước trở ngại từ bỏ ý định cạnh tranh.
18.Đắm đò giặt mẹt: đó là kế nhân 1 việc nhỏ làm buôn 1 viện lớn .Ví dụ
như trong DN nhân kỷ luật 1 bộ phận ,mà chỉnh lại toàn bộ mới.
19.Nhân đức :dùng ân đức đãi ngộ sự quan tâm cá nhân để chiếm đc tình
cảm của ng lao động hoặc của đối phương để thực hiện ý đồ của DN.
20.Liên hoàn:đó là việc lien kết nhiều kế lien tiếp nhau để đánh bại đối
thủ.
13
Câu 13:Nghệ thuật dùng ng trong DN?
_Nắm vững hoàn cảnh và đặc điểm tâm lý cá nhân.Ng lãnh đạo muốn
dùng ng có kết quả phải hiểu rõ tâm tình, năng lực, sở thích, sở đoản,
hoàn cảnh cá nhân từng ng nhất là cán bộ đầu ngành.
_phải công bằng phải có chế độ thỏa đáng: ng lãnh đạo mà thưởng phạt k
công bằng hoặc thiên vị trong việc dùng ng thì khó có thể thành
công.Cũng như vậy nếu giám đốc đãi bạc cấp dưới đại ngộ vs họ k tương
xứng thì khó có thể thu phục và sử dụng đc hết công sức của cấp dưới .
_Phải kết hợp cả uy và ân trong quản trị: ng xưa nói dùng ân thì lâu bền
nhưng dễ trở thành trò phù phiếm dùng uy thì nhanh chóng nhưng tàn
nhẫn cho nên phải kết hợp cả 2.
_Phải làm cho cấp dưới tin yêu kính phục: ng lãnh đạo mún dùng ng có
k/q phải làm cho cấp dưới tin yêu kính phục và lòng chân thành về thái
độ đối xử và về tài năng đức độ.
_Biết dùng mưu kế: làm chon g đc dùng mà ko biết đem lại các thành

tựu to lớn bất ngờ cho cấp dưới.
_Biết dùng đội ngũ cán bộ giúp việc: ng lãnh đạo nếu ko có “tai mắt” ko
có “nanh vuốt” thì khó có thể thành công.
_Biết chia tách kẻ xấu để trị:tránh những kẻ xấu lien kết vs nhau trong
DN để cản phấ đẻ phản đối gây rối cho DN.
Câu 14: Các yêu cầu đối vs thông tin?
*Khái niệm thông tin:
_Thông tin là các tin tức mà con ng trao đổi vs nhau qua máy móc
thiết bị phương tiện: như tài liệu, sách in ký hiệu, ký tự…trao đổi giữa
ng vs ng, ng vs vật, giữa ng vs máy móc thiết bị , ng vs hiện tượng xã
hội để nhận thức thế giới xung quanh để hiểu các đối tượng làm căn
cứ ra quyết định.
*Yêu cầu đối vs thông tin:
Thông tin dùng trong QTKD gồm nhiều loại nhưng đều phải đảm bảo
các yêu cầu chung sau đây:
_Tính chính xác và trung thực:
+Thông tin cần đc đo lường chính xác và phải đc chi tiết hóa đến mức
độ cần thiết làm căn cứ cho việc ra quyết định đc đúng đắn mà tiết
kiệm đc chi phí.
14
+Thông tin cần phản ánh trung thực tình hình khách quan của đối
tượng quản lý và môi trường xung quanh để có thể trở thành kim chỉ
nam tin cậy cho quản trị.
_Tính kịp thời và linh hoạt:
+Thời gian là kẻ thù của thông tin time làm cho thông tin trở nên lỗi
thời và vô ích.
+Tính kịp thời của thông tin đc quyết định bởi những điều kiện cụ thể
bởi độ chín muồi của vấn đề.
+Thu nhập và xử lý thông tin quá sớm sẽ ko có mục đích vì vấn đề
chưa chín muồi và sự thay đổi của tình hình diễn ra sau đó làm cho

thông tin trở nên vô dụng.
+Thu thập và xử lý thông tin quá muộn dẫn đến quyết định không kịp
thời làm cho quyết định trở nên kém hiệu quả.
+Mâu thuẫn giữa tính đầy đủ và tính kịp thời đc khắc phục bằng cách
hoàn thiện kỹ thuật và công nghệ xử lý thông tin nâng cao trình độ
chuyên môn chon ng làm công tác thông tin.
+Thông tin cần tiện lợi cho việc sử dụng.
_Tính đầy đủ:
+Bảo đảm cung cấp cho chủ thể quản lý những thông tin cần và đủ để
ra quyết định có cơ sở khoa học và tác động có hiệu quả đến đối
tượng quản trị.
+Tránh tình trạng thiếu or thừa thông tin.
_Tính hệ thống và tổng hợp:
+Kết hợp các loại thông tin khác nhau theo trình tự nghiêm ngặt nhằm
phục vụ cho việc quản lý có hiệu quả.
+Làm cho chủ thể quản lý có thể xem xét đối tượng quản lý với toàn
bô tính phức tạp đa dạng của nó, điều chỉnh sự hoat động của đối
tượng quản lý cho phù hợp vs từng tình huống cụ thể.
_Tính cô đọng và logic:
+Thông tin phải có tính nhất quán, có luận cứ ko có chi tiết thừa , tính
có nghĩa của vấn đề tính rõ ràng của mục tiêu đạt tới nhờ sử dụng
thông tin có tính đơn nghĩa tránh các cách hiểu khác.
15
Câu 15: Căn cứ ra quyết định trong QTKD?
+Quyết định phải bám sát mục tiêu chung của DN .Mún làm gì thì cái
đích đặt ra hằng năm (hay nhiều năm)của DN phải trở thành hiện thực
+Quyết định của DN phải tuân thủ luật pháp và thông lệ của thị trường.
Chẳng hạn ko thể ko thể vi phạm pháp luật lao động ko thể chà đạp lên
nhân phẩm của ng lao động.
+Quyết định phải đưa ra trên cơ sở phân tích thực trạng và thực lực của

DN . Ban quản lý ko thể đưa ra quyết định vượt quá mức tiềm năng của
DN(về sức ng sưc của và về khả năng công nghệ…)
+Quyết định quản trị kd khi đưa ra còn phải xuất phát từ thực tế của
cạnh tranh trên thị trường mà DN là 1 trong những bên tham dự . Rõ
ràng DN làm ra những sp chất lượng thấp giá thành cao thì khó có thể
tồn tại so vs các DN cạnh tranh có sản phẩm chất lượng cao và giá thành
thấp hơn.
+Quyết định QTKD còn phải đưa ra dựa trên yếu tố thời cơ và thời gian.
Một quyết định đưa ra nếu để lỡ thời cơ và kéo dài thời gian sẽ ko thu đc
kết quả mong muốn.
Câu 16: Các quá trình ra quyết đinh?
_Quyết định là sản phẩm trí tuệ của ban quản lý DN nhưng điều đó ko
có nghĩa là ban quản lý có thể đưa ra quyết định 1 cách tùy tiện mà phải
dựa vào các căn cứ nhất định.
_Qua trình ra quyết định bao gồm các bước sau:
1.Sơ bộ đề ra nhiệm vụ:
_Quá trình ra quyết định phải đc bắt đầu từ việc đề ra nhiệm vụ .Muốn
đề ra nhiệm vụ trước hết phải xác định: vì sao phải đề ra nhiệm vụ
,nhiệm vụ đó thuộc loại nào, tính cấp bách của nội dung? Tình huống
nào trong sản xuất kinh doanh có lien quan đến nhiệm vụ đề ra, những
nhân tố ảnh hưởng đến nhiệm vụ. Khối lượng thông tin cần thiết đã có
để đề ra nhiệm vụ cách thu nhập những thông tin còn thiếu.
2.Chọn tiêu chuẩn đánh giá các phương án :
_Muốn so sánh các phương án 1 cách khách quan để lựa chọn phương
án tốt nhất cũng như thấy rõ khả năng thực hiện mục đích đề ra cần
phải có tiêu chuẩn đánh giá phù hợp, hiệu quả.
16
_Tiêu chuẩn đánh giá đc thể hiện bắng số lượng và chất lượng phản
ánh đầy đủ những kết quả dự tính sẽ đạt. Tiêu chuẩn phải cụ thể dễ
hiểu và đơn giản.

_Thường các tiêu chuẩn đc chọn từ các chỉ tiêu: Chi phí nhỏ nhất,
năng suất cao,sử dụng thiết bị nhiều nhất, sử dụng vốn sản xuất tốt
nhất…tùy theo mục tiêu nhiệm vụ đề ra. Ngoài ra còn có các chỉ tiêu
như :chất lượng sp làm ra ,cạnh tranh của sp trên thị trường là quá
trình quan trọng và phức tạp.
3.Thu nhập thông tin để làm rõ nhiệm vụ đề ra:
_Chỉ có thể giải quyết đúng đắn 1 vấn đề nào đó nếu như có thông tin
đầy đủ và chính xác lượng thông tin cần thiết phục thuộc vào tính
phức tạp của nhiệm vụ đc xét và phụ thuộc vào trình độ thành thạo
kinh nghiệm khi giải quyết những vấn đề thường gặp có thể bổ sung
những tin nhận đc xuất phát từ kinh nghiệm của mình trong các
trường hợp tương tự. Nhưng cần thiết phải thu thập mọi thông tin nếu
điều kiện cho phép về tình huống nhất định. Nếu thông tin chưa đủ để
quyết định vấn đề 1 cách chắc chắn phải có biện pháp bổ sung thông
tin.
4.Chính thức đề ra nhiệm vụ:
_Bước này có ý nghĩa rất quan trọng để đề ra quyết định đúng đắn
.Chỉ có thể đề ra chính thức nhiệm vụ sau khi đã xử lý các thông tin
thu thập đc do kết quả nghiên cứu về tính chất của việc giải quyết
nhiệm đó, tình huống phát sinh,việc xác định muc đích và tiêu chuẩn
đánh giá hiệu quả.
5.Dự kiến các phương án có thể:
_Nêu những phương án quyết định sơ bộ trình bày dưới dạng kiến
nghị . Những phương án sơ bộ này thương xuất hiện ngay ở bước đề
ra nhiệm vụ. Cần xem xét kỹ lưỡng mọi phương án quyết định có thể
có, ngay cả đối vs những phương án mà mới nhìn tưởng như ko thể
thực hiện đc.
_Nên sd kinh nghiệm đã có khi giải quyết những vấn đề tương tự.
_Có thể sử dụng phương pháp lập luận logic và trực giác của ng lao
động để lựa chọn phương án.

17
6.Xây dựng mô hình ra quyết định.
_Mô hình phản ánh or tái tạo đối tượng thay thế đối tượng để sau khi
nghiên cứu mô hình thu đc những thông tin về đối tượng đó.
_Các mô hình cho phép nghiên cứu các phương án của quyết định vs
hao phí về sức lực ,phương tiện và thời gian ít nhất.
Nhờ mô hình và máy vi tính ng ta xác định hiệu quả các phương án
tiêu chuẩn đánh giá đã chọn từ đó chọn ra phương án tối ưu nhất.
7.Đề ra quyết định:
_Sau khi đánh giá các kq dự tính của quyết định và lựa chọn p/án tốt
nhất ban quản lý DN phải trực tiếp đề ra quyết định và chịu trách
nhiệm trực tiếp về quyết định đó.
Câu 17: Các bước ra quyết định trong trường hợp thiếu thông tin?
1.Bước 1:
Người lãnh đạo phải sử dụng kết hợp 2 phương pháp : cây đồ thị (cây
mục tiêu) và các phương pháp ngoại cảm để xử lý.
_Phương pháp cây đồ thị: đó là việc sử dụng những thông tin về tâm lý
các nhân, về đặc điểm nhân cách, tác phong làm việc của thủ lĩnh or các
nhà lãnh đạo có thế lực của các tổ chức (mà tổ chức đang nghiên cứu
phải quan tâm) để tiên liệu các khả năng hoạt động của các tổ chức đó.
_Phương pháp ngoại cảm con ng:
+Đó là khả năng cân nhắc tự chịu trách nhiệm của ng lãnh đạo khi
phải ra các quyết định có tính thời điểm mà thông tin có quá ít or quá
nhiều hoặc quá phân vân(giữa có và không và ko thể kìm hoãn đc)
+Nếu làm thành công thì tổ chức sẽ phát triển nhanh chóng nhưng nếu
ko thành công sẽ dẫn đến việc đổ vỡ lớn còn ko tổ chức sẽ duy trì ở
mức bình thường khó có thể tiến lên đc.Nó phụ thuộc vào linh
tính,kinh nghiệm của nhà lãnh đạo.
2.Bước 2:Lựa chọn các tiêu chuẩn để đánh giá các phương án:
_Cần lựa chọn đc các tiêu chuẩn đánh giá đây cũng là tiêu chí đánh giá

hiệu quả của phương án, thường các tiêu chuẩn đc lựa chọn là những tiêu
chuẩn định lượng định tính.
_Các chỉ tiêu là: Chi phí nhỏ nhất, năng suất cao nhất, chỉ tiêu các chất
lương.
18
3.Bước 3:Tìm những phương án để giải quyết vấn đề:
_Để giải quyết các vấn đề cần rất nhiều phương án cần xây dựng
những phương án để lựa chọn đánh giá ngay cả vs phương án tưởng
chường như ko thể thực hiện đc.
_Bên cạnh kỹ năng tư duy sáng tạo cần phải có những thông tin tin
cậy chính xác ở bên ngoài đặc biệt lien quan đến các vấn đề cần giải
quyết .
_Số lượng các phương án cũng ko nên quá nhiều gây tốn kém khó
khăn chon g lựa chọn ng ra quyết định sẽ rơi vào trạng thái đắn đo về
chi phí cơ hội.
4.Bước 4:Đánh giá các phương án cần lựa chọn:
Sử dụng các mô hình phân tích như :mô hình toán học hoặc công thức
giá trị hiện tại thuần hoặc so sánh từng phương án để lựa chọn phương
án tối ưu nhất.
Câu 18:Khái niệm và vai trò của việc lập kế hoạch?
_Lập kế hoạch là quá trình xác định các muc tiêu của tổ chức và phương
thức tốt nhất để đạt đc những mục tiêu đó.
_vai trò của việc lập kế hoạch:
+Kế hoạch là công cụ đắc lực trong việc phối hợp nỗ lực của các
thành viên trong 1 doanh nghiệp.
+lập kế hoạch có tác dụng làm giảm bớt tính bất ổn định của doanh
nghiệp. Lập kế hoạch buộc những ng quản lý phải nhìn về phía trước
dự đoán những thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng như ngoài
môi trường cân nhắc ảnh hưởng của chúng và đưa ra những phản ứng
đối phó thích hợp.

+Lập kế hoạch giảm đc sự chồng chéo và những hánh động lãng phí.
Hiển nhiên là khi mục tiêu và những phương tiện đã ró ràng thì những
yếu tố phi hiệu suất cũng bộc lộ.
+lập kế hoạch thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công
tác kiểm tra.
Chức năng lập kế hoạch là chức năng đầu tiên, là xuất phát điểm của
mọi quá trình quản trị. Bất kể cấp quản trị là cao hay thấp việc lập ra đc
những kế hoạch có hiệu quả là chiếc chìa khóa cho việc thực hiện một
cách hiệu quả những mục tiêu đã đề ra của DN.
19
Câu 19:Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch?
*.Kn lập kế hoạch:
_Lập kế hoạch là quá trình xác định các muc tiêu của tổ chức và
phương thức tốt nhất để đạt đc những mục tiêu đó.
*.Những nhân tố:
1.Cấp quản lý:
Nhà quản trị cấp cao(LKH chiến lược)
Nhà quản trị cấp trung
Nhà quản trị cấp thấp(LKH tác nghiệp)
_Cấp quản lý càng cao thì việc lập kế hoạch càng mang tính chiến
lươc.
_Kế hoạch tác nghiệp chiếm ưu thế trong công tác lập kế hoạch của
các nahf quản lý cấp trung và cấp thấp.
_Những ng quản lý cấp cao ở các DN lớn (lập kế hoạch và các cấp
quản lý trong DN) chủ yếu mang tính chất chiến lược.
_Trong các DN nhỏ ng chủ sở hữu vừa là ng quản trị thường kiêm cả
hai.
2.Chu kỳ kinh doanh của DN:
_Chu kỳ của DN gồm có 4 giai đoạn sau:
+Giai đoạn gia nhập thị trường

+Giai đoạn phát triển
+Giai đoạn chín muồi
+Giai đoạn suy thoái
_Chu kỳ sống của DN trải qua 4 giai đoạn vs đặc điểm gần giống vs
chu kỳ sống của sp. Như vậy tùy vào đặc điểm của mỗi giai đoạn cần
xây dựng kế hoạch linh hoạt và có sự điều chỉnh.
_Giai đoạn hình thành: thường dựa vào kế hoạch định hướng vì mục
tiêu thương có sự thay đổi chưa có sự chắc chắn vì vậy cần phải có sự
thay đổi theo.
_Giai đoạn tang trưởng: các kế hoạch có xu hướng ngắn hạn và thiên
về cụ thể mục tiêu đc xác định rõ ràng các nguồn lực đc đưa vào thị
trường cho đầu ra đang phát triển.
_Giai đoạn chín muồi: DN xác định các mục tiêu dài hạn và có chiến
lược.
_Giai đoạn suy thoái: kế hoạch cần linh hoạt mềm dẻo có tính định
hướng. Nếu như mục tiêu ko phù hợp ở giai đoạn này thì cần có sự
đánh giá và phân bổ lại nguồn lực.
20
3.Độ bất ổn của môi trường:
_Dn hoạt động trong môi trường tương đối ổn định thường có những
kế hoạch dài hạn tổng hợp và phức tạp.
_DN hoạt động trong môi trường động lại có những kế hoạch hướng
ngoại và ngắn hạn.
4.Độ dài của những cam kết trong tương lai:
_Các kế hoạch phải đủ dài để có thể thực hiện đc những cam kết có
lien quan tới việc đưa ra quyết định ngày hôm nay.
_Kế hoạch dài hạn hay ngắn hạn là phụ thuộc vào kế hoạch đó nhằm
thực hiện mục tiêu gi?
_Kế hoạch cho thời gian quá dài hay quá ngắn đều phi hiệu suất.
Việc lập kế hoạch chiến lược hay tác nghiệp dài hạn hay ngắn hạn

phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố đã đc nghiên cứu ở thị trường trên
thì còn phải phụ thuộc vào tình trạng của Dn: kinh tế ,vốn điều này
đòi hỏi các nhà làm kế hoạch phải có cái nhìn tổng quan, vừa có tính
phân tích cụ thể để xây dựng kế hoạch ,mang tính khả thi.
Câu 20: K/n mục tiêu, mục tiêu thực, mục tiêu phát biểu
• Mục tiêu:
- Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối cùng của các cá nhân, nhóm
hay toàn bộ tổ chức. Mục tiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các
quyết định quả trị và hình thành nên những tiêu chuẩn đo lường cho
việc thực hiện trong thực tế. Với lý do đó, mục tiêu là xuất phát
điểm đồng thời là nền tảng của việc lập kế hoạch
- Mục tiêu của DN phản ánh những động cơ hđ dài hạn và cũng thể
hiện thực chất của DN đó có những định hướng về:
+ Phát triển
+ Đầu tư
+ Mở rộng sx
+ Thị trường
+ Đa dạng hóa sản phẩm
+ Nâng cao chất lượng sp
+ Cơ cấu sd nguyên liệu trong
tương lai
• Mục tiêu thưc:
- Là những mục tiêu mà DN thực sự theo đuổi và xác định bởi những
việc làm của các thành viên trong DN
- Mục tiêu thực thường thay đổi, p/ánh cái gì quan trọng đối vs DN
tại thời điểm đó
21
• Mục tiêu phát biểu:
- Là những mục tiêu đc DN chính thức tuyên bố, đó là những điều
mà DN muốn công chúng tin là mục tiêu của DN

- Đặc điểm:
+ Do ban lãnh đạo đề ra và thường đc tìm thấy trong bản chiến lược
của DN, báo cáo hàng năm, những bài phát biểu trc công chúng
+ Những mục tiêu phát biểu thường mâu thuẫn và bị ảnh hưởng nặng
bởi những niềm tin của XH đối vs DN
+ Tính k thống nhất của các mục tiêu phát biểu thể hiện ở chỗ ban
lãnh đạo nói vs cổ đông 1 đằng nói vs KH 1 nẻo, nói vs công nhân
hay công đoàn lại 1 cách khác.
+ Mục tiêu phát biểu thường tương đối ổn định vs time
Câu 21: K/n và các bước lập kế hoạch chiến lược
• k/n:
- Lập kế hoạch là q/trình xđ sứ mệnh của DN, đề ra những mục tiêu
và XD những chiến lược cho phép DN đó hđ 1 cách thành công
trog môi trường của nó
• Các bước lập KH chiến lược
- B1: XĐ sứ mệnh và những mục tiêu chiến lược của DN
Sứ mệnh là mục đích thường kỳ, là lý do tồn tại của DN. Sứ mệnh
p/ánh nhiệm vụ quan trọng của DN đối vs môi trường. 1 khi sứ mệnh
đc hình thành thì những mục tiêu chiến lược của DN cũng đc xđ trả
lời cho câu hỏi DN sẽ hđ trong những ngành kd nào?
 việc xđ sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của mọi tổ chức k hề đơn
giản và nó có tầm q/trọng k kém đối vs các tổ chức phi lợi nhuận
như bệnh viện, trường học…
- B2: p/tích môi trường để từ đó nhận ra cơ hội và thách thức
Việc p/tích mtrg cho phép DN dự đoán:
+ nhu cầu của thị trg là gì?
+ các đối thủ cạnh tranh đang ở đâu?
+ luật và chính sách mới của nhà nc?
+ những thay đổi của thị trg cung ứng đầu vào, nguồn lđ…
 việc p/tích thị trường giúp cho DN đánh giá đc những cơ hôi mà

DN có thể nắm bắt or những thách thức có thể gây ra cho DN trong
22
tương lai. Từ đó DN có thể chủ động hoạch định những chính sách
(tấn công hay phòng thủ)
- B3: p/tích các nguồn lực của DN để từ đó xđ đc điểm mạnh và
điểm yếu của DN
+ 1 tổ chức dù có lớn mạnh đến đâu chăng nữa cũng đều bị giới hạn
bởi 1 vài phương diện nào đó về các nguồn mà nó có đc như: những
giới hạn về tay nghề, kỹ năng, chất xám, vốn, nhà xưởng, chất lượng
sp… việc p/tích các nguồn lực của DN sẽ cho biết đc những sở trường
(sở đoản) hay lợi thế cạnh tranh của DN
+ thị trường dù có phồn vinh đến đâu cũng sẽ có những khoảng trống,
cạnh tranh dù có khốc liệt đến đâu cũng còn những kẽ hở. Bằng cách
động não DN có thể tìm ra những hạng mục kd tương ứng vs khả
năng, thực lực của mình
+ thế mạnh của 1 DN (hay 1 tổ chức) có thể là VHDN mạnh và ngc
lại điểm yếu của DN có thể là hậu quả khôn lường của VHDN yếu.
Kết hợp giữa VH và chiến lược để giúp DN theo đuổi mục tiêu của
mình tốt hơn. 1 DN mạnh về VH thường là những DN đoàn kết, tương
trợ lẫn nhau, các thành viên hiểu rõ về con đường p/triển của DN đang
làm, họ đầy nhiệt tình, k ngại khó khăn, dám nhận trách nhiệm và mạo
hiểm…
- B4: đánh giá lại sứ mệnh và những mục tiêu chiến lược của DN
Trên cơ sở p/tích những cơ hội trong mtrg các nguồn lực của DN
chúng ta sẽ tìm ra những cơ hội tối nhất và khả năng của DN. Để lựa
chọn cơ hội tốt nhất ta so sánh chi phí bỏ ra, nhà q/trị có thể sd mô
hình BCG
- B5: hình thành các chiến lược
Các chiến lược đc lập ra ở 3 cấp: cấp DN, cấp kd và cấp chức năng.
Việc hình thành các chiến lược này tuân theo trình tự của q/trình ra

q’/định. Ban q/trị cần đặc biệt chú trọng tới việc triển khai và đánh giá
các chiến lược thay thế, chọn ra 1 tập hợp chiến lược thích hợp ở từng
cấp, cho phép DN sd tốt nhất các nguồn của nó và cơ hội có trong
mtrg
23
- B6: thực hiện các chiến lược
+ bước áp chót của q/trình q/trị chiến lược là thực hiện chiến lược.
Việc lập KH chiến lược có thể rất hiệu quả nhưng sẽ là vô nghĩa nếu
những chiến lược này k đc thực hiện đúng đắn
+ n/cứu các vấn đề có liên quan đến vấn đề này: XD 1 cơ cấu tổ chức
hữu hiệu ntn để thực hiện chiến lc, cần phải lãnh đạo ntn để phát huy
tốt nhất năng lực sáng tạo của các thành viên trong DN, cần phải q/lí
những thay đổi ngoài dự kiến ntn
- B7: đánh giá kết quả
Đây là bước cuối của q/trình q/trị chiến lược. những chiến lc của DN
đạt đc hiệu quả ntn, có cần điều chỉnh k…
Câu 22: kế hoạch chiến lược cấp DN
- là chiến lc trả lời cho câu hỏi DN sẽ nằm ở trong những ngành kd
nào, vị trí của DN đối vs mtrg và vai trò của từng ngành kd trong
DN
VD: chiến lc cấp DN do ban q/trị cấp cao của cty Eastaman Kodak đề
ra là cty sẽ nằm trong ngành kd phim, dược phẩm, hóa chất, đĩa máy
tính, pin và những ngành kd khác. Dựa vào chiến lc cấp DN ban q/trị
có thể biết cần phải mua thêm (hay bán bớt) những ngành kd nào
Câu 23: kế hoạch chiến lc cấp kinh doanh
- là chiến lc xđ DN nên cạnh tranh trong mỗi ngành kd của nó ntn?
- Đối vs những DN nhỏ, chuyên hđ trong 1 ngành kd và đối với
những DN lớn chuyên môn hóa (tránh đa dạng hóa sp) thì chiến lc
cấp kd của nó cũng tương tự như chiến lc cấp DN
- Nhưng khi DN hđ trong nhiều ngành kd khác thông thường DN đó

thường đc phân ra thành những đơn vị kd chiến lc (SBU) hay gọi là
đơn vị thành viên tương đối độc lập vs nhau. Mỗi SBU đó đảm
nhận 1 hay 1 số ngành kd, tự lập ra chiến lc riêng cho đơn vị mình
trong sự thống nhất vs chiến lc và lợi ích của DN
24
Câu 24: k/n, yêu cầu đối vs cơ cấu tổ chức q/trị
• k/n cơ cấu tổ chức: tổ chức có rất nhiều k/n khác nhau
- tổ chức là 2 hay nhiều ng cùng hđ vì mục đích chung
- tổ chức là triển khai thực hiện các kế hoạch
Nhưng chúng ta xem xét tổ chức dưới góc độ sau: tổ chức là 1 chức
năng của q/trình q/trị bao gồm việc đảm bảo cơ cấu tổ chức và hđ
nhân sự của tổ chức
- cơ cấu tổ chức q/trị là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên
hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đc chuyên môn hóa và có những
trách nhiệm, quyền hạn nhất định đc bố trí theo những cấp đảm bảo
thực hiện các chức năng q/trị và phục vụ mục tiêu chung đã xđ của
DN
• yêu cầu đv cơ cấu tổ chức
- phải đảm bảo tính tối ưu: giữa các khâu và các cấp q/trị đều thiết
lập các mqh hợp lí, thiết kế sao cho số lượng cấp q/lý là ít nhất, k
thừa, k thiếu bộ phận nào, k chồng chéo giữa các phòng ban sao
cho quyền hạn phải tương ứng. Cấp q/lý xử lí quá nhiều, thông tin
sẽ bị sai lệch, cồng kềnh nên y/c bộ máy q/lý phải linh hoạt, có khả
năng thích ứng vs thị trg và nhà nc.
- Đảm bảo tính tin cậy lớn: cơ cấu tổ chức q/lý phải đảm bảo tính
chính xác của tất cả các thong tin sd trong DN, nhằm đảm bảo sự
phối hợp tất cả các hđ và nhiệm vụ của all các bộ phận trong DN.
- Tính linh hoạt: đc coi là hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khả nưng
thích ứng linh hoạt vs bất kỳ tình huống nào xảy ra trong tổ chức
cũng như ngoài mtrg

- Tính kinh tế: cơ cấu tổ chức bộ máy q/lí phải sd CP q/lý hiệu quả
nhất. tiêu chuẩn xem xét y/c này là mối tương quan giữa CP dự
định bỏ ra và kq thu về
25

×