HƯỚNG DẪN ÔN HỌC KỲ 1
MÔN LÝ 8 NĂM HỌC 2010 – 2011
I GIÁO KHOA
CÂU 1: p lực là gì? Độ lớn của áp lực có thay đổi khi vật bò thay đổi tư thế đặt vật không?
CÂU 2: p suất là gì? Viết công thức, tên gọi và đơn vò của các kí hiệu trong công thức tính áp suất
CÂU 3: Nêu kết luận sự tồn tại của áp suất chất lỏng.
CÂU 4: Nêu kết luận bình thông nhau
CÂU 5: Hãy nêu hai thí dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
CÂU 6: Nói áp suất của khí quyển là 76cm Hg có nghóa là gì? Tính ra kết qủa đơn vò N/m
2
.
CÂU 7: Hãy trình bày kết luận của lực đẩy Ac-si-mét. Hãy cho ví dụ sự tồn tại của lực đẩûy Ac-si-
mét.
CÂU 8: Viết công thức, tên gọi và đơn vò của các kí hiệu có trong công thức tính lực đẩy Ac-si-mét.
CÂU 9: Khi cho một vật vào trong chất lỏng, vật chòu tác dụng của những lực nào? Hãy trình bày
các đặt điểm của vật đó.
CÂU 10: Hãy cho biết điều kiện để: Vật nổi; vật chìm; vật lơ lững của một vật khi đặt vật trong
chất lỏng.
II VẬN DỤNG
CÂU 1:Tại sao kim may, đinh có một đầu nhọn. Còn chân đế đặt máy, thùng nước trên mái nhà có
diện tích lớn hơn vật đặt trên chân đế?.
CÂU 2: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 10cmx8cmx3cm và có khối lượng 4,5kg.
p lực, áp suất thay đổi như thế nào khi thay đổi mặt hộp lên mặt đế.
CÂU 3: Khi em lặn sâu trong lòng nước hiện tượng nào trên người em chứng tỏ sự tồn tại áp suất
chất lỏng.
CÂU 4: Cho biết những dụng cụ ứng dụng của bình thông nhau.
CÂU 5:Trong bình thông nhau nếu nhánh bên trái chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d
1
còn nhánh
bên phải chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d
2
( d
2
<d
1
). Trong trường hợp nào có độ cao lớn hơn? Tại
sao?
CÂU 6: Vận dụng áp suất khí quyển để trả lời câu hỏi sau
1) Lổ nhỏ trên nắp ấm trà; trên nắp bình nước tinh khiết có vòi ở đáy bình.
2) Lổ nhỏ ở thân bút hoặc trên nắp của bút bi loại mực khô.
3) Tại sao khi khui lon sữa bò phải khui 2 bên đối diện nhau?
III BÀI TẬP
CÂU 1: Một xe ủi đất chạy trên bánh xích có khối lượng 25 tấn, các bánh xích có diện tích 1,8m
2
.
Với áp suất của xe ủi đất nếu với xe khác có diện tích các xe là 50cm
2
. Xe đó nặng bao nhiêu tấn?
CÂU 2: Một thùng cao 1,5m, chứa đầy nước.
1) Tính áp suất của cột nước tác dụng lên đáy thùng.
2) Tính áp suất của một điểm cách đáy thùng 15cm.
3) Nếu thay nước bằng rượu thì rượu có độ cao bằng bao nhiêu để có áp suất bằng với
áp suất của cột nước tác dụng lên đáy thùng?.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
; trọng lượng riêng của dầu là 9500N/m
3
CÂU 3: Một thùng cao 1,5m. Chứa nước cao 1,2m từ đáy lên.
1) Tính áp suất của cột nước tác dụng lên đáy thùng.
2) Tính áp suất của một điểm cách mặt nước 75cm.
3) Người ta cho thêm một lớp dầu lên trên mặt nước ( không hòa tan, phản ứng hóa
học không xẩy ra ) cao 15cm. Tính áp suất từ mặt dầu đến đáy thùng.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m
3
; trọng lượng riêng của dầu là 9500N/m
3
; Trọng
lượng riêng của rượu là 8000N/m
3
.
CÂU 4: Một vật có thể tích 0,42dm
3
, đặt trong lòng nước có trọng lượng riêng là 10000N/m
3
.
a) Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật. Lực đó thay đổi như thế nào khi ta đặt vật sâu
hơn?
b) Nếu vật có khối lượng 0,5kg, khi không giữ vật thì vật nổi hay chìm hay lơ lững? Tại sao?
c) Nếu treo vật vào lực kế rồi nhúng vật vào nước lực kế chỉ 4N. Tính trọng lượng vật và
trọng lượng riêng của vật .
CÂU 5: Một vật nặng 5kg khi móc vật vào lực kế rồi cho vào nước lực kế chỉ 42N. Biết trọng lượng
riêng của nước là 10000N/m
3
.
a) Tính lực đẩy Ac-si-mét
b) Tính thể tích của vật ra cm
3
.
CÂU 6: Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 2x5x8cm.
a) Khi nhúng vào nước, tính lực đẩy Ac-si-mét.
b) Khi không giử vật, vật nổi lên mặt nước và đứng yên. Tính trọng lượng của vật.
c) Tính trọng lượng riêng của vật.
Chú ý: 1) Trọng lượng vật P = 10.m ( nếu có khối lượng ).
2) Trọng lượng vật P = d.V
3) 1dm
3
= 0,001m
3
( 10
-3
m
3
); 1cm
3
= 10
-6
m
3
; 1mm
3
= 10
-9
m
3