Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.07 KB, 2 trang )
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
MÔN : CÔNG NGHỆ –KHỐI 7.
CÂU 1 : ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT LÀ GÌ ?
Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đầy đủ nước , oxy , các chất dinh dưỡng
cho cây và trong đất không có chứa mầm bệnh hay chất độc hại để giúp cho cây trồng phát
triển tốt , đạt năng suất cao .
CÂU 2 : VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG ? NÊU CÁC THỜI
KỲ BÓN PHÂN CHO CÂY?
-Phân bón có tác dụng cải tạo đất và đảm bảo độ phì nhiêu cho đất
- Phân bón có ảnh hưởng quyết đònh đến năng suất của cây trồng kể cả chất lượng nông sản .
Có 2 thời kỳ bón phân
1.Bón Lót : Bón phân sau khi cày đất để chuẩn bò gieo trồng nhằm cung cấp cho đất một
lượng dinh dưỡng cần thiết , nhằm tạo điều kiện cho cây con hay hạt mầm dễ phát triển .
2.Bón Thúc : Bón phân trong quá trình chăm sóc cây ( theo từng thời kỳ ) giúp cây sinh
trưởng và phát triển tốt .
CÂU 3 : CHO BIẾT ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG ? NÊU CÁCH
SỬ DỤNG PHÂN BÓN ?
- Học SGK trang 22.
CÂU 4. NÊU TÁC HẠI CỦA SÂU , BỆNH ? NÊU NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHO
CÂY VÀ CÁC DẤU HIỆU CỦA CÂY TRỒNG BỊ SÂU, BỆNH PHÁ HẠI ?
- Học SGK trang 28 ( Mục I ) & trang 29 ( Mục II phần 2, 3 ).
CÂU 5 SO SÁNH VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA CHÂU CHẤU VÀ BƯỚM ? NÊU YÊU
CẦU PHÒNG TRỪ CÁC LẠI CÔN TRÙNG GÂY HẠI NÀY ?
a.Vòng đời con bướm : từ giai đoạn Trứng sang GĐ Sâu non (phá hại cây trồng nhiều nhất )
đến GĐ Nhộng và Sâu trưởng thành.
b.Vòng đời châu chấu : từ giai đoạn Trứng sang GĐ Sâu non đến GĐ Sâu trưởng thành(phá
hại cây trồng nhiều nhất ) .
Cần chú ý đến giai đoạn côn trùng phá hại mạnh để diệt trừ , phải diệt trừ sớm , kòp thời và
làm triệt để bằng cách phối hợp nhiều biện pháp phòng trừ .
CÂU 6