VĂN TRỊ
GV: NGUYỄN THẾ ANH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HÓA HỌC 9
BÀI GIẢNG
9
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là hợp kim?so sánh thành phần ,tính
chất, và ứng dụng của gang và thép ?
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ
BẢO VỆ KIM LOẠI
KHÔNG BỊ ĂN MÒN
Tiết 27
Tên
Vật
mẫu
Hiện
tượng
trên
mẫu
Màu
sắc
Tính
dẻo
Ánh
kim
Nguyên nhân
Quan sát mẫu vật và hoàn thành phiếu
học tập
Có gỉ
bao
quanh
Màu
nâu
Giòn,
xốp
Không
Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim
loại, hợp kim do tác dụng hóa học
trong môi trường.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
- Do oxy (không khí).
- Trong nước mưa
thường có chứa
axit do khí CO
2
và
một số khí khác bị
hòa tan tạo thành
axit yếu.
- Trong nước biển có 1
số muối tan như
NaCl, MgCl
2
Đinh
sắt,
Tấm
tôn,
Vỏ tàu
thủy
BÀI TẬP 1.Trong các hiện tượng sau đây
hiện tượng nào là ăn mòn hoá học , ăn mòn
cơ học ?
•
A. Khung xe đạp lâu ngày bị gỉ
•
B. Lưỡi cưa bằng thép bị
mòn khi cưa xong đoạn sắt .
•
C .Hàng rào thép gai bị gỉ .
•
.
Đáp án BÀI TẬP 1 : Trong các hiện tượng sau đây hiện
tượng nào là ăn mòn hoá học , ăn mòn cơ học ?
A. Khung xe đạp lâu ngày bị gỉ .
Ăn mòn hoá học
B. Lưỡi cưa bằng thép bị mòn
khi cưa xong đoạn sắt.
Ăn mòn cơ học
C. Hàng rào thép gai bị gỉ
Ăn mòn hoá học
II. Những yếu tố nào làm ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Đinh
sắt
trong
không
khí
khô
Đinh
sắt
trong
nước
Cóhoà
tan khí
Oxi
Đinh
sắt
trong
nước
cất
Đinh
sắt
trong
dung
dòch
muối
ăn
(1) (2) (3) (4)
Đinh sắt trong môi trưòng nào:
không bò ăn mòn ? Ăn mòn chậm ? n mòn nhanh hơn?
Đinh
sắt
trong
không
khí
khô
Đinh
sắt
trong
nước
Có
hoà
tan khí
Oxi
Đinh
sắt
trong
nước
cất
Đinh
sắt
trong
dung
dòch
muối
ăn
(1) (2) (3) (4)
Nhận xét
Đinh
sắt
không
bò ăn
mòn
Đinh sắt
không bò
ăn mòn
Đinh sắt
bị ăn mòn
chậm
Đinh sắt
bị ăn mòn
nhanh
Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN
MÒN KIM LOẠI
Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM
LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN(TIẾT 27)
-Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường :Sự ăn mòn
kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc.
-Ảnh hưởng của nhiệt độ:Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn
mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.
Vậy sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?
?Từ nội dung I ,II và trong thực tế đời sống, hãy thử nêu
biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn mà em biết.Giải
thích?
III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG
KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN ?
3
III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM
LOẠI KHƠNG BỊ ĂN MỊN ?
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
* Sơn, mạ, bôi dầu mỡ Lên trên bề mặt kim loại.
* Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi
sạch sẽ sau khi sử dụng.
1
2
3
Bôi
dầu
mỡ
Sơn
Mạ
2. Chế tạo hợp kim ít bò ăn mòn.
II. LÀM THẾ NÀO B O V CÁC V T B NG KIM LO I ĐỂ Ả Ệ ĐỒ Ậ Ằ Ạ
KHÔNG B N MÒN ?Ị Ă
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Một số hợp kim ít bò ăn mòn
2. Chế tạo hợp kim ít bò ăn mòn.
II. LÀM THẾ NÀO B O V CÁC V T B NG KIM LO I ĐỂ Ả Ệ ĐỒ Ậ Ằ Ạ
KHÔNG B N MÒN ?Ị Ă
1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường:
Một số hơ ïp kim
ít bò a ên
mòn
Một số hợp kim bền.
-Inox : (hợp kim Fe,Cr, Ni…) không bị ăn
mòn
-Vitalium :65% Co ,25%Cr, 3%Ni, chịu được
tác dụng của các khí gây ăn mòn ở nhiệt
độ 1000 độ c
-Stelit :60%Cr, 35-55%Co, 9-15%W, 4-
15%Fe,2%C siêu cứng (gần bằng kim
cương)
-Hợp kim vàng với bạc , đồng (vàng tây)
đẹp và cứng
-Thép chứa 60% Cr, 5%Mo rất bền với
axit
Sự ăn mòn kim loại
là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong
môi trường.
Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự ăn mòn
- Các chất trong môi trường.
- Nhiệt độ của môi trường.
Các biện pháp bảo vệ kim loại
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với
môi trường.
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
Nguyên nhân
Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với
các chất như nước khí oxi (không khí ) và một
số chất khác …có trong môi trường
1. Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S
(sai) vào ô trống thích hợp.
Đáp án
S
S
Đ
Đ
2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
là do kim loại tiếp xúc với nhiều chất khí.
1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại
do kim loại làm từ hợp kim.
3. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại,
hợp kim trong môi trường tự nhiên.
4. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng
với các chất trong môi trường (nước, không
khí, đất )
Bài tập 2:
Bài tập 3
.Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Con dao bằng thép không bị gỉ nếu:
Sau khi dùng, rửa sạch ,lau khô.
B Cắt chanh rồi không rửa
C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày
D. Ngâm trong nước muối một thời gian
A
Bài tập 4:
Cuốc ,xẻng , đinh sắt ,bản
lề sắt ở các cửa hàng kim
khí –điện máy thường
được bôi một lớp dầu mở
để làm gì ? Sắt thép dùng
trong xây dựng không bôi
dầu mở, vì sao?
Đáp án bài tập 4
•
Cuốc, xẻng, đinh sắt ở các cửa hàng
thường được bôi dầu,mở để chống gỉ
cách làm này ngăn không cho các đồ
vật bằng sắt tiếp xúc với môi trường
xung quanh .
•
Sắt thép, xây dựng không bôi dầu mở
để xi măng dính.
. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1
biện pháp bảo quản ở cột (B) sao
cho thích hợp.
(A) Vật thể:
1) Cuốc, xẻng.
2) Khung cửa sắt.
3) Thân tàu thủy.
4) Dây phanh xe
đạp.
(B) Biện pháp bảo quản:
a) Phủ sơn.
b) Mạ kẽm.
c) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.
d) Tra dầu mỡ.
e) Mạ bạc
Đáp án: 1 ; 2 ; 3 ; 4
Bài tập 5:
2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1
biện pháp bảo quản ở cột (B) sao
cho thích hợp.
(A) Vật thể:
1) Cuốc, xẻng.
2) Khung cửa sắt.
3) Thân tàu thủy.
4) Dây phanh xe
đạp.
(B) Biện pháp bảo quản:
a) Phủ sơn.
b) Mạ kẽm.
c) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.
d) Tra dầu mỡ.
e) Mạ bạc
Đáp án: 1.c ; 2.a.; 3.b; 4.d
Đáp án Bài tập 5:
Về nhà
•
Đọc mục : Em có biết
•
Làm bài tập SGK
•
Chuẩn bị tiết Luyện tập: Xem mục I.
•
Dặn dò: