Câu 1: Cho 1,54 gam hỗn hợp HCOOH, C
6
H
5
OH, HOOC-COOH tác dụng hết với 0,6 gam Na sinh ra 0,224 lít H
2
(đktc). Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là
A. 1,98 gam. B. 1,83 gam. C. 2,14 gam. D. 2,12 gam.
Câu 2: Cho 6 kg bông( chứa 90% xenlulozơ) phản ứng với HNO
3
dư (trong H
2
SO
4
đặc, đun nóng) thu được 8,91 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất của phản ứng là
A. 90%. B. 85%. C. 80%. D. 75%.
Câu 3: Cho các hợp chất: anilin, isopropylamin, phenol, natri phenolat, phenylamoni clorua và các chất được ký hiệu Ala, Val, Glu. Tổng số chất làm quỳ tím ẩm đổi màu là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 4: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M
X
< M
Y
). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng
3,08 lít khí O
2
(đktc), thu được 2,8 lít khí CO
2
(đktc) và 2,25 gam H
2
O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)
2
C
2
H
4
và 3,30. B. HCOOC
2
H
5
và 4,75. C. CH
3
COOCH
3
và 3,35. D. HCOOCH
3
và 3,35.
Câu 5: Cho 0,1 mol alanin phản ứng hoàn toàn với 100 ml dung dịch HCl 1,5M thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y,
làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 16,95. B. 11,10. C. 14,025. D. 19,875.
Câu 6: Một loại bột gỗ chứa 60% xenlulozơ được dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu etylic. Từ 1 tấn bột gỗ trên có thể điều chế được bao nhiêu lít rượu 70
0
. Biết hiệu suất
của quá trình điều chế là 70%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
A. 709,88lít. B. 608,47 lít. C. 425,93 lít. D. 1014,11 lít.
Câu 7: Có các nhận định sau:
1)Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong BTH các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB
2)Các ion và nguyên tử: Ne , Na
+
, F
−
có điểm chung là có cùng số electron.
3)Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H
2
O) : n(CO
2
)>1.
4)Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, Mg, Si, N.
5)Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
giảm dần. Số nhận định đúng:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 8: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Nh loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:
A. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. B. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ visco và tơ nilon-6,6. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 9: Cho 25,65 gam muối gồm H
2
NCH
2
COONa và H
2
NCH
2
CH
2
COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H
2
SO
4
1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng
muối do H
2
NCH
2
COONa tạo thành là:
A. 29,25 gam B. 18,6 gam C. 37,9 gam D. 12,4 gam
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml rượu 46
0
. Khối lượng riêng của
ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO
2
vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là:
A. 84,8 gam. B. 42,4 gam. C. 212 gam. D. 169,6 gam.
Câu 11: Phất biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột, Xenlulozơ, matozơ đều bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Ở nhiệt độ thường glucozơ, anđehit oxalic, saccarozơ đều bị hòa tan Cu(OH)
2
tạo dung dịch xanh lam.
C. Glucozơ, fructozơ, đều tác dụng với H
2
(xúc tác Ni, t
o
) cho poliancol.
D. Khi cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được tối đa 6 sản phẩm (không kể đồng phân hình học ).
Câu 12: Phương pháp nào nhận biết không đúng?
A. Để phân biệt được mantozơ và fructozơ ta cho các chất phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Để phân biệt propan-1,2-điol và propan-1,3-điol ta cho các chất phản ứng với dung dịch Cu(OH)
2
C. Để phân biệt strren và toluen ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom
D. Để phân biệt phenol và ancol benzylic ta cho các chất phản ứng với dung dịch brom
Câu 13: Cấu hình electron của ion X
3+
là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB B. chu kì 3, nhóm VIIIB
C. chu kì 4, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm VB
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
b) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước.
c) Các este không tan trong nước và nổi lên mặt nước do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước.
d) Khi đun nóng chất béo lỏng trong nồi hấp rồi sục dòng khí hiđro vào (có xúc tác niken) thì chúng chuyển thành chất béo rắn.
e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử.
Những phát biểu đúng là
A. a,d,e B. a,b,d C. a,c,d,e D. a,b,c,d,e
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được:
m
1
gam C
15
H
31
COONa , m
2
gam C
17
H
31
COONa , m
3
gam C
17
H
35
COONa
Nếu m
1
=2,78g thì m
2
, m
3
bằng bao nhiêu?
A. 3,02g và 3,06g B. 3,02g và 3,05gC. 6,04g và 6,12 g D. 3,05g và 3,09g
Câu 16: để phân biệt tinh bột và xenlulozo có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch Br
2
B. quỳ tím C. iot D. Na
Câu 17X là một α-aminoaxit no, mạch nhánh chỉ chứa một nhóm −NH
2
và một nhóm −COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 30,7 gam muối.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
−CH
2
−CH
2
−CH(NH
2
)−COOH.
B. H
2
N−CH
2
−COOH.
C. H
2
N−CH(CH
3
)−CH
2
−COOH.
D. CH
3
−CH(CH
3
)−CH(NH
2
)−COOH.
Câu 18: Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. H
2
N−CH
2
COONa. B. H
2
N−CH
2
−COOH.
C. Cl
−
NH
3
+
−CH
2
COOH. D. HOOC−(CH
2
)
3
CH(NH
2
)COOH
Câu 19: Cho các câu sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO
3
đặc (xúc tác H
2
SO
4
đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.
Những câu đúng là:
A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 4, 5. D. 1, 3, 4.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một hợp hợp chất amin đơn chức Y bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)
2
dư thu được 6 gam kết tủa và 9,632 lít khí (ở đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm công thức phân tử của Y.
A. CH
5
N. B. C
2
H
7
N. C. C
3
H
9
N. D. C
4
H
11
N.
Câu 21: Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một rượu. Hai chất hữu cơ đó là
1) X, Y là hai este của cùng một rượu. 2) X, Y là hai este của cùng một axit.
3) X, Y là một este và một axit. 4) X, Y là một este và một rượu.
Những câu đúng là
A. (1), (2). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (3).
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một este no đơn chức thu được 4,48 lít CO
2
(ở đktc). Vậy công thức của este trên là:
A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
4
H
6
O
2
Câu 23: Các chất có thể cho phản ứng tráng gương là:
A. Glucozơ, mantozơ , axit fomic. B. Anđêhit, Fructozơ, sccarozơ,.
C. Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ D. Fomandehit, tinh bột, glucozơ
Câu 24: Cho 34,2 gam đường Saccarozơ có lẫn một ít mantozơ phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu được 0,216 gam Ag. Độ tinh khuyết của đường là:
A. 98,95% B. 85% C. 99,47% D. 99%
Câu 25: Chất nào sau đây phản ứng được với cả: Na , Cu(OH)
2
/NaOH và AgNO
3
/NH
3
?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Etylenglicol D. Glixerin
Câu 26: Đốt cháy hồn tồn 1,11 g hỗn hợp 2 este đồng phân của nhau, đều tạo bởi axit no đơn chức và ancol no đơn chức. Sản phẩm cháy cho qua dd Ca(OH)
2
thấy sinh ra
4,5 g kết tủa. Hai este đó là:
A. HCOOC
2
H
5
, CH
3
COOCH
3
B. CH
3
COOC
2
H
5
; C
2
H
5
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
, CH
3
COOC
2
H
5
D. HOOCC
3
H
7
, C
2
H
5
COOCH
3
Câu 27: Trong các tơ, sợi sau: (1) Sợi bơng ; (2) Tơ tằm ; (3) Len ; (4) Tơ viso ; (5) Tơ enang (6) Tơ axetat ; (7) Tơ nilon-6,6. Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ:
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (1), (4), (6)
Câu 28: Hợp chất X ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
có tính chất sau: X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Vậy số đồng phân mạch hở của X ứng với tính
chất trên là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 29: Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C
3
H
6
O
2
. Vậy A có thể là:
A. Axit hoặc este no đơn C. ancol hai chức chưa no có 1 liên kết π
C. Xeton hay anđehit no 2 chức D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Anilin (C
6
H
5
NH
2
) phản ứng với dung dịch nào sau đây:
A. NaOH. B. HCl. C. Na
2
CO
3
. D. NaCl
Câu 31: Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân bằng 19. Vậy nguyên tố A có các đặc điểm sau:
A. Thuộc chu kì 4, nhóm IA, B. Là nguên tố mở đầu chu kì N
C. Cấu hình của A
n+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
D. Tất cả đều đúng
Câu 32:Hợp chất nào sau đây khơng phải là hợp chất lưỡng tính ?
Amoni axetic B.
Axit
α
-amino propionic
C. Alanin D. Glixerin
Câu 33: Tinh bộ và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :
Về thành phần ngun tố B. Độ tan trong nước
Đặc trưng của phản ứng thủy phân D. Về cấu trúc mạch phân tử
Câu 34: Đặc điểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là :
Số nhóm chức -OH B. Tỉ lệ ngun tử các ngun tố
Thành phần ngun tố D. Vị trí nhóm cacbonyl
Câu 35:Để phân biệt mantozơ và saccarozơ người ta làm như sau:
A. Cho các chất lần lượt tác dụng với AgNO
3
/NH
3
.
B. Thuỷ phân từng chất rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch Br
2
.
C. Thuỷ phân sản phẩm rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với Cu(OH)
2
/NH
3
.
D. Cho các chất lần lượt tác dụng với Cu(OH)
2
.
Câu 36: Cho các hợp chất: 1. C
6
H
5
NH
2
; 2. C
2
H
5
NH
2
; 3. (C
6
H
5
)
2
NH; 4. (C
2
H
5
)
2
NH; 5. NH
3
. Tính bazơ của chúng biến đổi theo quy luật nào sau đây?
A. 1 > 3 > 5 > 4 > 2. B. 2 > 1 > 5 > 3 > 4.
C. 4 > 2 > 5 > 1 > 3. D. 5 > 2 > 4 > 1 > 3.
Câu 37: Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH 1,25M, sau đó cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. X có
công thức nào sau đây?
A. H
2
N−CH(COOH)
2
. B. H
2
N−C
2
H
4
−COOH.
C. (H
2
N)
2
CH−COOH. D. H
2
N−C
2
H
3
(COOH)
2
.
Câu 38:Xà phòng hóa 10 gam este X công thức phân tử là C
5
H
8
O
2
bằng 75 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 11,4 gam chất rắn khan. Tên
gọi của X là
A. etylacrylat. B. vinylpropyonat.
C. metylmetacrylat. D. alylaxetat.
Câu 39:Thủy phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit thu được một hỗn hợp gồm các sản phẩm đều có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH=CH−CH
3
. B. HCOOCH
2
CH=CH
2
.
C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. cả A, B, C đều đúng
Câu 40:Tính chất đặc trưng của saccarozơ là
1. tham gia phản ứng hiđro hoá;
2. chất rắn kết tinh, không màu;
3. khi thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ;
4. tham gia phản ứng tráng gương;
5. phản ứng với đồng (II) hiđroxit.
Những tính chất nào đúng?
A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 5.