Giáo viên: Ngô Thị Ngọc Hà
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
I. Lịch sử đá cầu Việt nam
II. Những kỹ thuật cơ bản môn đá
cầu
III.Luật đá cầu.
I. Lịch sử môn Đá cầu ở
Việt Nam
1. Thời kỳ đá cầu dân
gian:
- Thời nhà Lý: Đá cầu
đã được quan tâm và tạo điều
kiện phát triển. Khi đất nước
thái bình, mùa màng được
gặt hái xong cũng là lúc trò
chơi Đá cầu được đưa vào tổ
chức mừng mùa bội thu…
- Thời nhà Trần:
Đá cầu tiếp tục được hoàn thiện và
phát triển.
Đặc biệt thời kỳ này quy định đá cầu
được đưa vào giáo dục thể chất cho tầng
lớp quý tộc và binh sỹ.
- Đời nhà Lê: Đá cầu được
phát triển nhanh và hoàn thiện
hơn, thời kỳ này đá cầu đã đạt
tới mức điêu luyện và có nhiều
người chơi giỏi.
- Thời nhà Nguyễn: Trò chơi
vẫn được duy trì nhưng không
phát triển rộng, những người
chơi giỏi thường là dân thành
thị.
2. Thời kỳ đá cầu hiện đại:
- Thời kỳ 1970-1974: Một số giải
đá cầu học sinh phổ thông đã được tổ
chức ở khu vực Hà Nội.
- Ngày 14/8/1985: UBTDTT đã
ban hành luật đá cầu đầu tiên.
- Năm 1986: Giải đá cầu Thanh
Thiếu niên chính thức được tổ chức và
cho tới nay thi môn đá cầu đã được đưa
vào giảng dạy trong chương trình Phổ
thông, TH, ĐH.
- Năm 2003: Đá cầu chính thức
được đưa vào tham dự tai Đại hội
TDTT Đông Nam Á lần thứ 22.
Hiện nay có các giải đá cầu sau:
+ Giải các trường PTDTNTTQ
+ Hội khỏe Phù Đổng QG
+ Giải trẻ TQ
+ Vô địch QG
+ Vô Địch TG
+ Đại hội TDTT Đông Nam Á
II. Các kỹ thuật cơ bản của môn đá cầu:
- Có 2 loại kỹ thuật cơ bản:
+ Kỹ thuật di chuyển
+ Kỹ thuật đá cầu
Kỹ thuật di chuyển
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước sang phải
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước sang trái
- Kỹ thuật di chuyển đơn bước tiến trước
- Kỹ thuËt di chuyÓn đơn bưíc lùi sau
-
Kỹ thuật đơn bước chếch trước phải - Trái, chếch sau
phải-trái.
-
Kỹ thuật di chuyển đa bước phải – trái - trước-sau, chếch
trước phải- Trái, chếch sau phải-trái
2. Kỹ thuật đá cầu:
a. Kỹ thuật phát cầu: Có 4 loại
- Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện
- Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình
- Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện
- Kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình
- Kỹ thuật phát cầu thấp chân chính diện
- Kỹ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình
- Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện
- Kỹ thuật phát cầu cao chân nghiêng mình
b. Kỹ thuật đánh đầu
c. Kỹ thuật đánh ngực
d. Tấn công bằng mu bàn chân
- Đá thấp chân bằng mu chính diện
- Đá thấp chân bằng mu nghiêng mình
- Đá cao chân bằng mu chính diện
- Đá cao chân bằng mu nghiêng mình
- Đá thấp chân bằng mu chính diện
- Đá thấp chân bằng mu nghiêng mình
- Đá cao chân bằng mu chính diện
- Đá cao chân bằng mu nghiêng mình
e. Đá móc cầu
f. Búng cầu
g. Giật cầu
III. Những điểm chính trong luật
đá cầu:
A. Sân bãi, dụng cụ thi đấu
1. Sân thi đấu:
- Hình chữ nhật: Dài 11,88m;
Rộng 6,10m
- Đường giữa sân dưới lưới
chia đôi sân thành 2 phần bằng
nhau.
- Đường giới hạn khu vực tấn
công: Cách 1,98m và chạy song
song với đường phân đôi sân.
- Đường giới hạn phát cầu:
Rộng 2m ở giữa và cuối sân.
11,88m
6,10m
2m
1,98m
2. Lưới thi đấu:
- Dài 7,10m; rộng 0,75m.
- Mắt lưới có kích thước 1,9cm
X 1,9cm
- Mép trên rộng 4cm-5cm
- Chiều cao của lưới:
+ Nữ và nữ trẻ: 1,50m
+ Nam và nam trẻ: 1,60m
+ Thiếu niên: 1,40m
+ Nhi đồng: 1,30m.
- Độ võng của lưới: Không quá
2cm ở giữa lưới
3. Cột lưới và Ăng ten:
- Cột lưới cao tối đa 1,70m
và đặt cách đường biên dọc
0,5m.
- Ăng ten dài 1,20m và cao
hơn mép trên của lưới 44cm.
4. Quả cầu:
- Chiều cao 13,1 cm; rộng 6cm
- Trọng lượng 14gam
13,1cm
6cm
5. Trang phục:
- Đấu thủ phải mặc
trang phục thể thao và đi
giầy thể thao.
- Đội trưởng của mỗi
đội phải đeo băng đội
trưởng bên phía tay trái.
- Áo phải có số sau lưng
và trước ngực.
- Trong thi đấu đôi và 3
các cầu thủ phải mặc đồng
phục.
B. Luật thi đấu
1. Số trận đấu và hiệp đấu:
- Mỗi trận thi đấu gồm 3
hiệp: Bên nào thắng 2 hiệp thì
bên đó thắng trận.
- Nếu thi đấu hiệp 3 thì đến
điểm số 8 trọng tài cho 2 đội đổi
sân.
2. Thời gian cho cuộc thi:
- Thời gian nghỉ giữa hiệp 1
và 2: không quá 2p
- Thời gian nghỉ giữa hiệp 2
và 3: không quá 5p
- Thời gian nghỉ giữa 2 trận
không dưới 15p