1
UBND HUYỆN THỚI BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
PHÒNG GD & ĐT
Môn: TOÁN – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Trường:
Lưu ý: Đề thi này có 2 trang.
Họ và tên HS:
Phần trắc nghiệm HS l àm trực tiếp trên đề thi,
Lớp:
phần tự luận làm ra giấy kiểm tra.
Điểm
Lời phê của giáo viên
A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây :
Câu 1: Số 4 là căn bậc hai số học của:
A. 2
B. -2
C. 16
D. -16
Câu 2:
4x 2
xác định khi:
A.
1
x
2
B.
1
x
2
C.
x 2
D.
x 2
Câu 3: Kết quả rút gọn biểu thức:
3a. 27a
(với a ≥ 0) là:
A. 81a
2
B.
81 a
C. -9a
D. 9a
Câu 4: Nếu
9x 4x 3
thì x bằng:
A. 3
B. 9
C.
3
D. Kết quả khác
Câu 5: Hàm số y = (2 – m)x + 7 đồng biến trên
khi:
A. m > 2
B. m < 2
C. m > -2
D. m < -2
Câu 6: Đồ thị của hàm số y = -ax – 3 song song với đường thẳng y = 4x khi:
A. a = 4
B. a = -4
C. a ≠ 4
D. a ≠ -4
Câu 7: Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 v à trục Ox. Khi đó, ta có:
A. α là góc nhọn
B. α là góc vuông
C. α là góc tù
D. α là góc bẹt
Câu 8: Cho tam giác MNP vuông t ại N, đường cao NK. Biết MK = 2 cm; NK = 4 cm. Khi đó, độ
dài đoạn KP là:
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 6 cm
D. 8 cm
Câu 9: Cho tam giác DEF vuông t ại F, đường cao FI. Kết quả nào sau đây là sai?
A. sinD = cosE
B.
EF DE.IE
C.
IF
tan E
IE
D. FI
2
= DF
2
+ EF
2
2
Câu 10: Biết
1
cos
2
(0
0
< α < 90
0
). Khi đó, sinα bằng:
A.
1
2
B.
3
2
C.
3
4
D. Kết quả khác
Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại B, có AB = 12 cm; B C = 16 cm. Bán kính đư ờng tròn ngoại
tiếp tam giác ABC là:
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 28 cm
D. 14 cm
Câu 12: Biết AB và AC là hai tiếp tuyến cắt nhau của (O) (B, C là hai tiếp điểm). Kết quả nào sau
đây là đúng?
A. ABC cân tại A
B. Đường thẳng AO là trung trực của BC
C.
BAO CAO
D. Cả A, B, C đều đúng
A- Phần tự luận: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)
a) Tính:
A 2 20 3 45 5
b) Trục căn thức ở mẫu:
2
B
7 3
Câu 2: (1,5 điểm)
Cho hàm số: y = (m + 2)x – 3 (với m -2) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm hệ số góc của đường thẳng (d), biết (d) đi qua điểm P (1; -2).
b) Vẽ đường thẳng (d) với hệ số góc vừa tìm được trong câu a.
Câu 3: (3,0 điểm)
Từ một điểm I ở ngoài đường tròn (O; R), kẻ cát tuyến cắt (O) lần lượt tại A và B. Các tiếp
tuyến với (O) tại A và B cắt nhau tại M, OM cắt AB tại K.
a) Chứng minh: K là trung điểm của AB.
b) Biết R = 5 cm; OM = 13 cm. Tính độ dài dây AB (chính xác đến 0,01).
c) Kẻ MH vuông góc với OI, MH c ắt IB tại N. Chứng minh: ON vuông góc với IM.
Câu 4: (1,0 điểm)
Cho biểu thức:
1 1 1
P :
3a 12
2 a a 2
; với a 0 và a 4.
Với giá trị nào của a thì biểu thức P nhận giá trị nguyên?
HẾT
3
(d)
UBND HUYỆN THỚI BÌNH
ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GD & ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
Môn: TOÁN – Lớp 9
A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
D
B
B
B
A
D
D
B
A
D
B- Phần tự luận: (7,0 điểm)
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU
ĐIỂM
a
A 2 20 3 45 5 4 5 9 5 5 4 5
0,75 đ
1
b
2 3 7
2
B 3 7
9 7
7 3
0,75 đ
Tìm được: m = -1
0,5 đ
a
Suy ra hệ số góc: a = 1
0,25 đ
Lập bảng giá trị
0,25 đ
2
b
Vẽ chính xác (d): y = x – 3
0,5 đ
a
Lập luận: MAB cân tại M có MK là đường phân giác đồng thời là
đường trung tuyến (đường cao) K là trung điểm AB
1,0 đ
Tính được: KA = KB 4,62 (cm)
0,75 đ
b
Kết luận: AB = 2KA 9,24 (cm)
0,25 đ
Chứng minh N là trực tâm OIM
0,75 đ
3
c
Kết luận: ON IM
0,25 đ
Rút gọn:
1 1 1
P : 12
3a 12
2 a a 2
0,75 đ
4
Kết luận: P nhận giá trị nguyên với mọi a 0 và a 4
0,25 đ
Hình vẽ tham khảo:
Câu 2b: Câu 3:
Lưu ý: Học sinh trình bày theo cách khác đúng chính xác, giáo viên v ẫn cho điểm tuyệt đối theo
thang điểm đã qui định.
H
N
A
B
I
K
M
O
4
BÀI LÀM