Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài 13 - Tiết 14: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 29 trang )



Câu 1: Em hãy cho biết nhà nước Văn Lang ra
đời trong hoàn cảnh nào ?
Đáp án
-Vào khoảng thế kỉ VIII – VII TCN, ở đồng bằng ven
sông lớn, sản xuất phát triển mâu thuẫn giữa
người giàu và người nghèo nảy sinh và ngày càng
tăng thêm.
-Nhu cầu bảo vệ sản xuất ở vùng lưu vực các con
sông lớn
-Nhu cầu giao lưu và tự vệ…cần có người chỉ huy:
uy tín, tài năng đứng ra giải quyết
Kiểm tra bài cũ

Câu2: Đọc các từ sau: Hùng vơng, Lạc hầu, Lạc tớng, Bồ chính.
Em hãy điền những từ đó vào ô trống
để mô tả đúng sơ đồ của nhà nớc Văn Lang.
Hựng Vng
Lc hu-Lc tng
( trung ng)
Lc tng
(B)
Lc tng
(B)
B chớnh
(ching, ch)
B chớnh
(ching, ch)
B chớnh
(ching, ch)




Bài 13: Tiết 14
ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH
THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG
1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới ?

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp
a. Nông nghiệp:
Lưỡi cày đồng
LÖÔÕI RÌU ÑOÀNG
Qua các hình trên, em
hãy trình bày người dân
Văn Lang xới đất để
gieo, cấy bằng công cụ
gì ?

Lưỡi cày bằng đồng
Đây là bước tiến dài trong lao động
sản xuất của cư dân Văn Lang.

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp
a. Nông nghiệp:
Tục nấu bánh chưng, bánh giầy
Em có nhận xét gì
về nông nghiệp
của cư dân Văn
Lang?


- Văn Lang là một nước nông
nghiệp, thóc lúa là cây lương thực
chính, ngoài ra còn trồng thêm bầu,
bí, rau, đậu…
-
Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn
nuôi đều phát triển.

Hiện nay, Việt
Nam trở thành
nước xuất
khẩu gạo thứ 2
trên thế giới.

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp
a. Nông nghiệp:
- Văn Lang là một nước nông
nghiệp, thóc lúa trở thành lương
thực chính, ngoài ra còn trồng
thêm bầu, bí, rau, đậu…
-Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn
nuôi đều phát triển
b.Thủ công nghiệp
Ấm đun bằng gốm
Đồ trang sức bằng
gốm
Về thủ công nghiệp
người dân Văn
Lang biết làm

những nghề gì ?
-
Làm đồ gốm,dệt vải, xây nhà, đóng
Thuyền.

1. Nông nghiệp và các nghề thủ công nghiệp
a. Nông nghiệp:
- Văn Lang là một nước nông
nghiệp, thóc lúa trở thành lương
thực chính, ngoài ra còn trồng thêm
bầu, bí, rau, đậu…
-Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn
nuôi đều phát triển
b.Thủ công nghiệp
-
Làm đồ gốm,dệt vải, xây nhà, đóng
thuyền.
Thạp đồng Đao Thịnh
(Yên Bái)
- Nghề luyện kim chuyên môn hoá.
- Họ bắt đầu biết rèn sắt
Qua các hình trên em
nhận thấy nghề nào
được phát triển thời
bấy giờ ?
Biểu hiện nào cho
thấy nghề luyện kim
được chuyên môn hoá?
Nghề luyện kim
ra đời có ý nghĩa

gì?

Theo em việc tìm thấy trống
đồng ở nhiều nơi trên đất
nước ta và ở cả nước ngoài
đã thể hiện lên điều gì ?
Trống đồng cổ ở Inđônêxia
Trống đồng Ngọc Lũ
(Hà Nam)
Trống đồng tại viện bảo tàng ở Pháp

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?

-Ở nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá,
có cầu thang tre. ở thành làng, chạ,
ven đồi, ven sông, ven biển.
Người dân Văn Lang
ở như thế nào ?
Tại sao người dân Văn
Lang lại ở nhà sàn?
Họ đi lại chủ yếu băng
phương tiện gì?
-Đi lại bằng thuyền là chủ yếu.

THUYỀN ĐI LẠI

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?


-Ở: nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa,
lá, có cầu thang tre. ở thành làng,
chạ, ven đồi, ven sông, ven biển
-Đi lại bằng thuyền là chủ
yếu.
Thức ăn chủ yếu của
người dân Văn Lang
là gì ?
-Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ,
rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm, dùng
gừng làm gia vị.

Bài 13
2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao?

-Ở: nhà sàn làm bằng tre, gỗ, nứa, lá,
có cầu thang tre. ở thành làng, chạ,
ven đồi, ven sông, ven biển
- Đi lại bằng thuyền là chủ yếu.
-Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ,
rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm, dùng
gừng làm gia vị.
Người dân Văn
Lang họ mặc gì ?
- Mặc: Nam đóng khố, mình trần, đi
chân đất; nữ mặc váy, áo xẻ giữa có
yếm che ngực.
-Tóc có nhiều kiểu.
-Thích đeo đồ trang sức.


Các kiểu tóc của cư dân Văn Lang

Trang phuïc

Trang sức

Bài 13:
Tiêt14
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Nhắc lại sơ đồ bộ
máy nhà nước
Văn Lang?
Hùng Vương
Lạc tướng Lạc tướng
Bồ chính Bồ chính Bồ chính
Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang

Bài 13:
Tiêt14
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
- Xã hội Văn Lang:
Xã hội Văn Lang đã chia thành nhiều
tầng lớp khác nhau như thế nào?
Chia thành nhiều tầng lớp: người quyền quí, dân
tự do, nô tì. Sự phân biệt giữa các tầng lớp này
còn chưa sâu sắc.

Bài 13:
Tiêt14
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?

Mặt trống
đồng
Sau những ngày lao
động mệt nhọc, cư
dân Văn Lang đã làm
gì ?
-
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát
nhay múa, đua thuyền, giã gạo…
-
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy
múa,…

Qua lễ hội vui chơi
cư dân Văn Lang
mong muốn điều
gì ?
Mong muốn “mưa thuận, gió hoà”,
mùa màng tươi tốt,sinh đẻ nhiều,
làm ăn yên ổn.
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy
Múa,…

Bài 13:

Tiêt14

Bài 13:

Tiêt14
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát,nhảy
Múa, đua thuyền, giã gạo
Nhac cụ chủ yếu
của cư dân Văn
Lang là gì ?
-
Trống đồng,Chiêng, khèn…

Bài 13:
Tiêt14
3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
-
Tổ chức lễ hội, vui chơi, ca hát, nhảy
Múa, đua thuyền, giã gạo

×