Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

BAI THI TIM HIEU PHAP LUAT BIEN GIOI QUOC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 15 trang )

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

2












































VIỆT NAM CÓ ĐẦY ĐỦ BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ QUỐC TẾ

ĐỂ KHẲNG ĐỊNH QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ QUẦN ĐẢO

TRƯỜNG SA



THUỘC CHỦ QUYỀN VIỆT NAM.

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

3
BÀI DỰ

THI
TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIÊN GIỚI QUỐ
C GIA

Câu 1:

Thế nào là biên giới quốc gia? Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam? Khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển được quy
định cụ thể như thế nào?
.

Trả lời:



-
Biên giới quốc gia là đường và mặt thẳng đứng theo đường đó xác định phạm
vi chủ quyền quốc gia của một nước đối với lãnh thổ quốc gia (vùng đất và lòng
đất phía dưới; vùng biển, đáy biển, lòng đất dưới đáy biển và khoảng không trên
vùng đất và vùng biển đó).























(hình 1)

(
đường gạch đứt quãng

gọi là

biên giới quốc gia
)

-
Biên giới quốc gia nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:


Biên giới quốc gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đường và
mặt thẳng đứng theo đường đó để xác định giới hạn lãnh thổ đất liền, các đào, các
quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, vùng biển lòng
đất, vùng trời của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 1 Luật Biên
giới quốc gia
).

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung


4






















(hình 2)
(
Bản đồ 5 nét gạch
này
biểu
-
tượng cho chủ

-
quyền

Việt
-Nam)
-
Quy định cụ thể về khu vực biên giới đất liền và khu vực biên giới biển:


Khoản 1; 2 Điều 6 Luật Biên giới quốc gia
:

1. Khu vực biên giới trên đât liền gồm xã, phường, thị trấn có một phần địa
giới hành chính trùng hợp với biên giới biển quốc gia trên đất liền.

2. Kh
u vực biên giới trên biển tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết
địa giới hành chính xã, phường, thị trấn giáp biển và đảo, quần đảo
.

Câu 2:

Chế độ pháp lí các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam? Quy định đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên
giới biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?.


Trả lời:

-

Chế độ pháp lí các vùng biển và thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
:

1. N
ội thuỷ:

Nội thủy
(hình 1)
của một quốc gia có chủ quyền là toàn bộ vùng nước và
đường thủy trong phần đất liền, và được tính từ đường cơ sở

mà quốc gia đó xác
định vùng lãnh hải

của mình trở vào. Nó bao gồm toàn bộ các dạng sông, suối và
kênh dẫn

nước, đôi khi bao gồm cả vùng nước trong phạm vi các vũng hay vịnh
nhỏ. Theo Công ước Liên hiệp quốc về luật biển, các quốc gia có biển được tự
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung


5
do trong việc áp dụng luật pháp của mình trong việc điều chỉnh bất kỳ việc sử
dụng nào liên quan tới nội thủy cũng như các nguồn tài nguyên trong đó. Tàu
thuyền nước ngoài không có quyền tự do đi qua vùng nội thủy, kể cả qua lại
không gây hại
.
Đây là đi
ểm khác biệt chính giữa nội thủy và lãnh hải. Để đi vào
vùng nội thủy, tàu thuyền nước ngoài phải xin

phép cơ quan ch
ức năng có thẩm
quyền và

ch
ỉ được đi lại theo đúng hành trình đã được cấp phép.























(hình 3)
Vùng nội thủy được tính toán và đo đạc dựa trên đường cơ sở. Các lưu ý khi tính
toán nội thủy liên quan tới cửa sông hay các vũng, vịnh nhỏ chỉ thuộc về một
quốc gia ven biển.

Nếu một con
sông
chảy trực tiếp ra biển thì đường cơ sở sẽ là đường thẳng
đi ngang qua cửa sông, nối các điểm ở mực nước thấp nhất (trung bình nhiều
năm) trên hai bờ của nó.

Nếu một vũng hay vịnh nhỏ có các bờ chỉ thuộc về một quốc gia thì người
ta cần xác định xem nó là một vũng, vịnh "thật sự" hay chỉ là đoạn uốn cong lõm
vào tự nhiên của bờ biển (theo khoản 2 điều 10 phần II của Công ước). Một vũng
hay vịnh được coi là "thật sự" nếu diện tích của phần lõm vào, bị cắt bởi đường
cơ sở, là bằng hoặc lớn hơn diện tích của hình bán nguyệt được tạo ra với đường
kính bằng chính độ dài của phân đoạn đường cơ sở tại phần lõm vào đó.


N
ếu trong đoạn lõm vào này có một số đảo thì hình bán nguyệt tưởng

tượng

s
ẽ có đường kính bằng tổng độ dài các phân đoạn của các đường cơ sở.
Ngoài ra, chiều dài của đường kính này phải không vượt quá 24 hải lý. Vùng
nước bên trong của đường cơ sở tưởng tượng đó cũng được coi là nội thủy. Quy
tắc này không áp dụng cho các vũng, vịnh dã thuộc chủ quyền của một quốc gia
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

6
nào đó mang tính chất "lịch sử" hoặc trong bất kỳ trường hợp nào mà việc áp
dụng đường cơ sở thẳng

là hợp lý.

Đường cơ sở
(hình 3)
là đường ranh giới phía trong của lãnh hải
và phía
ngoài của nội thuỷ
, do

qu
ốc gia ven biển

hay
qu
ốc gia quần đảo

đ
ịnh ra phù

h
ợp
với công ước

c
ủa Liên hợp quốc

v
ề luật biển

năm
1982

đ
ể làm cơ sở xác định
phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia (lãnh hải
,
vùng ti
ếp giáp lãnh hải
,

vùng đ
ặc quyền kinh tế
,
th
ềm lục địa
).


Vùng nư
ớc phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, hải đảo của Việt
Nam là nội thuỷ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Na
m.
(
Tuyên b
ố của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

năm 1977). Nư
ớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam

th
ực hiện chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối và đầy đủ như trên
lãnh thổ đất liền.


2. Lãnh hải:

Lãnh hải


(hình 3)
là vùng bi
ển ven bờ nằm giữa vùng nước nội thủy


các vùng bi
ển thuộc quyền chủ quyền

và quy
ền
tài phán

qu
ốc gia (tức vùng đặc
quyền kinh tế). Chủ quyền của quốc gia đối với vùng lãnh hải không

ph
ải là tuyệt
đối như đối với các vùng nước nội thủy, do có sự thừa nhận quyền qua lại vô hại
của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải. Cũng lưu ý rằng chủ quyền của quốc
gia ven bi
ển được mở rộng hoàn toàn và riêng biệt đối với vùng trời

trên lãnh hải
cũng như đối với đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng lãnh hải này.
Trong vùng trời phía trên lãnh hải, các quốc gia khác không có quyền tự do
qua
lại vô hại đối với các phương tiện bay (
máy bay
chẳng hạn). Đối với đáy biển và

lòng đất dưới đáy biển, quốc gia ven biển cũng có toàn quyền định đoạt.


* Lịch sử hình thành lãnh hải:


Trong một thời gian dài, các quốc gia quy định chiều rộng của lãnh hải rất
khác nhau.
Công ước Liên hiệp quốc về luật biển

năm 1982 đã quy định thống
nhất rằng các quốc gia ven biển có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải không quá
12
hải lý

(khoảng 22,2 km) tính từ đường cơ sở

(tức đường tiếp giáp thực tế của
đất và nước hay đường thẳng nối hai điểm thuộc đất liền được chọn khi chúng
nổi lên trên mặt nước và xa bờ nhất khi mực nước thủy triều

là thấp nhất, đo
trung bình nhiều năm dọc theo bờ biển, theo một trong hai phương pháp là đường
cơ sở thông thường hay đường cơ sở thẳng) theo các điều khoản của Công ước
Liên hiệp quốc về biển

năm 1994, ngoại trừ các khu vực mà hai hay nhiều quốc
gia có chung biên giới biển rất gần nhau. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được
tính là đường biên giới


quốc gia.


Lãnh hải mà một quốc gia đòi hỏi có thể gây ra tranh cãi từ phía các quốc
gia khác khi các quốc gia này rất gần nhau về biển. Lãnh hải nói chung là chủ thể
của của các sự mở rộng tùy hứng để đảm bảo thuận tiện cho các hoạt động ven bờ
như khai thác dầu khí, các quyền đánh bắt cá (xem thêm chiến tranh cá tuyết
)
c
ũng như ngăn cản các hoạt động của các đài phát sóng vô tuyến đối địch từ các
tàu thuyền hàng hải hay được neo đậu trong các vùng biển quốc tế.


T
ừ thế kỷ 18

cho đ
ến giữa
th
ế kỷ 20
, lãnh hải của đế chế Anh, Mỹ,
Pháp

nhi
ều quốc gia khác có chiều rộng 3 hải lý

(kho
ảng 5,6 km). Nguyên thủy nó là
tầm bắn của đại bác, do với khoảng cách này thì quốc gia có chủ quyền có thể
bảo vệ được lãnh thổ


trên đ
ất liền của mình. Tuy nhiên đối với
Na Uy
thì nó là 4
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

7
hải lý (7,4 km) và đối với
Tây Ban Nha
thì là 6 hải lý (11,1 km) trong giai đoạn
này.
-
Điều 9 Luật Biên giới quốc gia : Lãnh hải của Việt Nam rộng 12 hải lí
tính từ đường cơ sở ra phía ngoài. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của
đất liền, lãnh hải của hải đảo, lãnh hải của quần đảo.

-
Tuyên b
ố của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa


Vi
ệt Nam năm 1977:


ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

th
ực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn
vẹn đối với lãnh hải của mình cũng như đối với vùng trời, đáy biển và lòng đất
dưới đáy biển của lãnh hải”.


3. Vùng ti
ếp giáp lãnh hải:

Vùng tiếp giáp lãnh hải

(hình 3)
là vùng bi
ển nằm liền kề
vùng
lãnh h
ải
.
Theo kho
ản 2 điều 33 Công ước Liên hiệp quốc về luật biển

1982 thì:

Vùng ti

ếp giáp lãnh hải không được mở rộng quá 24 hải lý

tính t
ừ đường
cơ sở

mà t
ừ đó bề rộng của lãnh hải

đư
ợc đo đạc.

-
Vùng ti
ếp giáp lãnh

h
ải của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam


vùng bi
ển tiếp liền phía ngoài lãnh hải Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lí hợp
với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường cơ sở dùng
để tính chiều rộng lãnh hải của Việt Nam.

-
Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện sự kiểm
soát cần thiết trong vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, nhằm bảo vệ an ninh, bảo
vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, đảm bảo sự tôn trọng các quy định về y
tế, về di cư, nhập cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam



4. Vùng đặc quyền kinh tế:


Vùng đặc quyền kinh

tế:
Trong
luật biển quốc tế, vùng đặc quyền kinh tế
(
tiếng Anh
: Exclusive Economic Zone -
EEZ) là vùng biển mở rộng từ các quốc
gia ven biển
hay
quốc gia quần đảo, nằm bên ngoài và tiếp giáp với lãnh hải
. Nó
được đặt dưới chế độ pháp lý riêng được quy định trong phần V
- Vù
ng đặc
quyền kinh tế của Công ước Liên hiệp quốc về luật biển 1982, trong đó các
quyền và quyền
tài phán
của quốc gia ven biển (hay quốc gia quần đảo), các
quyền cũng như các quyền tự do của các quốc gia khác đều được điều chỉnh bởi
các quy định thích hợp của Công ước này. Vùng biển này có chiều rộng 200 hải
lý (khoảng 370,4 km) tính từ đường cơ sở, ngoại trừ những chỗ mà các điểm tạo
ra đó gần với các quốc gia khác. Trong khu vực đặc quyền kinh tế, quốc gia có
đặc quyền khai thác và sử dụng các tài nguyên biển. Nó là một trong các vùng mà

quốc gia có quyền chủ quyền.

Khái niệm này của các quốc gia được phân chia vùng đặc quyền kinh tế đã
cho phép kiểm soát tốt hơn các vấn đề trên biển (nằm ngoài giới hạn lãnh thổ mà
quốc gia có đầy đủ chủ quyền) đã thu được sự chấp thuận của đa số quốc gia vào
cuối thế kỷ 20

và đ
ã được gắn với sự thừa nhận quốc tế theo Công ước Liên hiệp
quốc về luật biển

th
ứ ba năm
1982
.
Đi
ều 55, phần V Công ước Liên hiệp quốc về luật biển quy định:


Ch
ế độ pháp lý đặc biệt cho vùng đặc quyền kinh tế

là vùng n
ằm ngoài và

ti
ếp giáp vớ
i
lãnh h
ải, là chủ thể của chế độ pháp lý đặc biệt được đưa ra tại phần

này, theo đó các quyền và quyền tài phán của quốc gia ven biển và các quyền
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

8
cũng như quyền tự do của quốc gia khác được điều chỉnh bởi các điều khoản liên
quan của Công ước này.

Quản lý nghề cá

là một bộ phận đáng kể nhất của việc kiểm soát này.

Các tranh cãi về mở rộng chính xác của các vùng đặc quyền kinh tế là nguồn chủ
yếu của các mâu thuẫn giữa các quốc gia về biển. Ví dụ nổi tiếng nhất ở
châu Âu

có l
ẽ là chiến tranh cá tuyết

gi
ữa
Iceland


Vương qu
ốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ireland

năm
1893
.
-
Vùng đ
ặc quyền kinh tế của nước Cộng hoà xã hội

ch
ủ nghĩa Việt Nam
(hình 3
)
ti
ếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một
vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt
Nam.

-

ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về
việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và
không sinh vật ở vùng nước, ở đáy biển và trong lòng đất dưới đáy biển của vùng
đặc quyền kinh tế của Việt Nam; có quyền và thẩm quyền riêng biệt về các hoạt
động khác phục vụ cho việc thăm dò và khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm
mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học trong vùng
đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có

th
ẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm

trong vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam.


5. Thềm lục địa:


Thềm lục địa

là vành đai mở rộng của mỗi lục địa
, trong các
thời kỳ băng

đã là các vùng đất liền còn hiện nay là các biển

tương đối nông (còn được biết
đến như là các biển cạn) và các vịnh. Các thềm lục địa có độ dốc thoải đều (1
-2°)
và thông thường kết thúc bằng các sườn

rất dốc (gọi là đứt gãy thềm lục địa). Đáy
biển phía dưới các đứt gãy là dốc lục địa có độ dốc cao hơn rất nhiều so với thềm
lục địa. Tại chân dốc nó thoải đều, tạo ra bờ lục địa

và cuối cùng hợp nhất với
đáy đại dương tương đối phẳng, có độ sâu đạt từ 2.200 đến 5.500
m.


Chiều rộng của thềm lục địa dao động một cách đáng kể. Có rất nhiều khu
vực không có thềm lục địa, đặc biệt là ở các khu vực mà các gờ của vỏ đại dương

nằm gần vỏ lục địa

trong các khu vực sút giảm ven bờ, chẳng hạn như các vùng
bờ biển của
Chile
hay bờ biển phía tây của đảo
Sumatra
. Thềm lục địa lớn nhất
-
thềm lục địa Siberi

ở Bắc Băng Dương

kéo dài tới 1.500
kilômét.
Biển Đông

nằm trên một khu vực mở rộng khác của thềm lục địa, thềm lục địa Sunda, nó nối
liền các đảo
Borneo, Sumatra và Java
với
châu Á
đại lục. Các biển khác cũng
nằm trên các thềm lục địa còn có biển Bắc

vịnh Ba Tư


(còn gọi là vịnh Péc
xích). Chiều rộng trung bình của các thềm lục địa là khoảng 80 km. Độ sâu của
các thềm lục địa cũng dao động mạnh. Nó có thể chỉ nông khoảng 30 m
ét mà
cũng có thể sâu tới 600
m.

V
i
ệc tương đối dễ tiếp cận của các thềm lục địa là phương thức tốt nhất để
tìm hiểu các bộ phận của đáy đại dương. Trên thực tế mọi hoạt động khai thác
thương mại, chẳng hạn khai thác dầu mỏ


hơi đ
ốt

(g
ọi chung là khai thác dầu

khí) t
ừ đại dương chủ yếu được tiến hành trên các thềm lục địa. Các quyền chủ
quyền

trên các th
ềm

l
ục địa của mình đã được đề nghị bởi các quốc gia có biển

trong
Công ư
ớc về thềm lục địa, được đưa ra bởi Ủy ban luật quốc tế

c
ủa
Liên
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

9
hiệp quốc

năm
1958
, một số phần trong đó đã được chỉnh sửa và thay thế bởi
1982 United Nations
Công ước Liên hiệp quốc về luật biển

năm
1982.
-

Thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việ
t Nam (hình 3)
bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục
địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài rìa của lục
địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải
Vi
ệt Nam không đến 200 hải lí th
ì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lí kể từ
đường cơ sở đó.

-

ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hoàn toàn về
mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản lí tất cả các tài nguyên thiên nhiên ở thềm
lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật và
tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư ở thềm lục địa Việt Nam.


Quy đ
ịnh đối với người, tàu, thuyền hoạt động trong khu vực biên giới biển
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đi
ều 10: Người, tàu thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển
phải có các giấy tờ sau:

a)
Đ
ối với người:


-
Gi
ấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân,
ho
ặc giấy tờ do công an xã, phường, thị trấn nới cư trú cấp).

-
Chứng chỉ chuyên môn của thành viên, sổ thuyền viên theo quy định của
pháp luật

-
Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có)

b)
Đối với tàu thuyền:

-
Giấy chứng nhận đăng kí tàu thuyền;

-
Giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật theo quy định;

-
Sổ danh bạ thuyền viên;

-
Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;

-
Giấy tờ liên quan đến hàng hoá trên tàu thuyền.


-
Ngoài các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 của Điều này, người, tàu
thuyền hoạt động trong khu vực biên giới phải có các giấy tờ khác liên quan đến
lĩnh vực hoạt động theo quy định của pháp luật.

Điều 11:

Việc diễn tập quân sự, diễn tập tìm kiếm, cứu nạn, tổ chức bắn đạn thật
hoặc sử dụng vật liệu nổ trong khu

vực biên giới biển thực hiện theo kế hoạch đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt và thông báo cho đối tượng liên quan biết,
đồng thời thông báo cho Uỷ ban nhân dân và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh sở tại,
Cục Hàng hải Việt Nam biết ít nhất 05 ngày trước khi tiến hành.

Điều 12:

Người, tàu thuyền làm nhiệm vụ thăm dò, nghiên cứu khoa học, khảo
sát về địa chất, khoáng sản trong khu vực biên giới biển, ngoài các giấy tờ quy
định tại Điều 10 của Nghị định này phải có giấy phép của cơ quan có thẩm
quyền, phải thông báo cho Uỷ ban nhân dân và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh sở tại,
Cục Hàng hải Việt Nam biết ít nhất 02 ngày trước khi thực hiện nhiệm vụ.

Đi
ều 13:

Ngư
ời, tàu thuyền của nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới
biển phải có các giấy tờ sau:


a)
Đ
ối với người:

-
H
ộ chiếu hợp lệ hoặc giấy tờ có giá trị tương đương thay hộ chiếu.

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

10
-
Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

b)
Đối với tàu thuyền

-
Giấy chứng nhận đăng kí tàu thuyền;



-
Gi
ấy chứng nhận về an toàn kĩ thuật theo quy định;

-
Danh sách thuy
ền viên, nhân viên

ph
ục vụ và hành khách trên tàu.

-
Gi
ấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vô tuyến điện;

-
Gi
ấy tờ liên quan đến hàng hoá vận chuyển trên tàu thuyền và các giấy tờ
khác có liên qu
an do pháp lu
ật Việt Nam quy định cho từng loại tàu thuyền và
lĩnh vực hoạt động (trừ trường hợp quy định tại điều 18 của Nghị định này).

Đi
ều 14:

Ngư
ời nước ngoài thường trú, tạm trú ở Việt Nam khi đến xã, phường,
thị trấn giáp biển hoặc ra, vào các đảo, quần đảo (trừ khu du lịch, dịchvụ khu kinh

tế cửa khẩu, có quy chế riêng) phải có giấy phép của công an từ cấp tỉnh trở lên
cấp và chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.

Đi
ều 15:

Tàu thuy
ền của nước ngoài hoạt động trong khu vực biên giới biển Việt
Nam phải treo cờ quốc tịch và treo quốc kì của Việt Nam ở đỉnh cột tàu cao nhất.

Đi
ều 16:

Tàu thuy
ền của nước ngoài khi neo đậu thường xuyên hoặc tạm thời ở
những cảng, bến đậu của Việt Nam phải tuân theo quy định của pháp luật Việt
Nam,

ch
ịu sự giám sát, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm của các cơ quan có
th
ẩm quyền Việt Nam

Điều 17:

Tàu thuyền của nước ngoài khi neo đậu tại cảng, bến đậu nếu thuyền
viên, nhân viên nước ngoài đi bờ phải có giấy phép của Đồn biên phòng cảng
Việt Nam nơi

tàu thuyền neo đậu cấp.


Điều 18:

a)
Khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam, tàu
thuyền nước ngoài phải tuân thủ các quy định trong Công ước của Liên hiệp quốc
về Luật biển năm 1982 và các quy định có liên quan đến việc phòng ngừa đâm va
trên biển, các luật và quy định của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập về các vấn đề sau đây:

-
Không làm phương hại đến hoà bình, an ninh, trật tự môi trường sinh
thái của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

-
An toàn hàng hải và điều phối giao thông trên biển;

-
Bảo vệ các thiết bị và các hệ thống bảo đảm hàng hải và các thiết bị hay
công trình khác;
-
Bảo vệ các đường dây cáp và ống dẫn;

-
Bảo tồn tài nguyên sinh vật biển;

-
Ngăn ngừa những vi phạm pháp luật và quy định của nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam liên quan đến việc đánh bắt hải sản;


-
Gìn giữ môi trường của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và
ngăn ngừa hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường;

-
Nghiên c
ứu khoa học biển và đo đạc thủy văn;

-
Ngăn ng
ừa các vi phạm các luật và quy định về hải quan, thuế, y tế hay
nhập cư của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

b)
Trong trư
ờng hợp để đảm bảo quốc phòng an ninh của nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, việc đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài
có thể bị tạm thời đình chỉ tại các khu vực nhất định trong lãnh hải Việt Nam.
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

11

Thủ tướng Chính phủ quyết định tạm thời đình chỉ việc đi qua không gây hại của
tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải Việt Nam.

c)
Tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác phải trong trong tư thế đi
nổi và treo cờ quốc tịch.

Đi
ều 19:

a)
Tàu thuy
ền nước ngoài có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, tàu
thuyền chuyên chở chất phóng xạ, chất gây nguy hiểm độc hại khác khi thực hiện
quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam phải mang đầy đủ các tài
liệu và áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định của pháp luật
Việt Nam và các quy định của điều ước quốc tế đối với loại tàu thuyền đó mà
Việt Nam kí kết hoặc gia nhập.

b)
Tàu thuy
ền quy định tại khoản 1 điều này chỉ được vào hoạt động tại nội
thủy, lãnh hải của Việt Nam sau khi được Thủ tướng Chính phủ Việt Nam cho
phép và phải áp dụng các biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy đinh của pháp
luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập.

Trong trư
ờng hợp có dấu hiệu nguy cơ gây ô nhiễm rõ ràng thì có thể bị
buộc phải chuyển hướng đi ra ngoài lãnh hải Việt Nam.


Đi
ều 20:


Người, tàu

thuyền nước ngoài khi tiến hành hoạt động điều tra thăm dò,
khảo sát, nghiên cứu, đánh bắt, khai thác tài nguyên, hải sản phải được phép của
cơ quan có thẩm quyền Việt Nam, phải thông báo cho ủy ban nhân dân và Bộ đội
Biên phòng cấp tỉnh nơi có biên giới biển ít nhất 02 ngày trước khi thực hiện
nhiệm vụ. Khi hoạt động phải tuân theo pháp luật Việt Nam và quy định tại nghị
định này.

a)
Trong những trường hợp xảy ra tai nạn, sự cố hoặc vì lí do khách quan
khác (gọi tắt là bị nạn) mà buộc tàu thuyền phải dừng lại hoặc thả neo trong lãnh
hải Việt Nam mà không thể tuân theo quy định trong Nghị định này và các quy
định khác của pháp luật Việt Nam thì người điều khiển tàu thuyền phải thông báo
ngay với cảng vụ hoặc cơ quan cứu hộ và cứu nạn quốc gia hoặc chính

quyền địa
phương hoặc cơ quan có thẩm quyền khác của Việt Nam nơi gần nhất.

b)
Các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều này khi nhận được thông báo
phải tổ chức cứu nạn hoặc báo cáo cho cơ quan có trách nhiệm tổ chức cứu nạn

c)
Người, tàu thuyền bị nạn phải tuân theo mọi hướng của cơ quan đến cứ
u

nạn.



Câu 3:

Những hoạt động nào ở khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới biển bị
nghiêm cấm? Công dân Việt Nam, người nước ngoài khi ra, vào, hoạt động tại
khu vực biên giới đất liền phải chấp hành quy định pháp luật như thế nào?

Trả lời



Những hoạt động ở khu vực biên giới đất liền, khu vực biên giới bị nghiêm
cấm:

Điều 14 Luật Biên giới Quốc gia:

Các hành vi bị nghiêm cấm:

1.
Xê dịch, phá hoại mốc quốc giới; làm sai lệch, chệch hướng đi của

đường biên giới quốc gia; làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của sông, suối biên

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia



Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

12
giới; gây hư hại mốc quốc giới;


2. Phá hoại an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới, xâm canh,
xâm cư ở khu biên giới, phá hoại công trình biên giới;


3. Làm
c
ạn kiệt nguồn nước, gây ngập úng, gây ô nhiễm môi trường, xâm
phạm tài nguyên thiên nhiên và lợi ích quốc gia.


4. Qua l
ại trái phép biên giới quốc gia; buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng
hoá, tiền tệ, vũ khí, ma tuý, chất nguy hiểm về cháy, nổ qua biên giới quốc gia;
vận chuyển qua biên giới quốc gia văn hoá phẩm độc hại và các loại hàng hoá
khác mà nhà nước cấm nhập khẩu, xuất khẩu;


5. Bay vào khu v
ực cấm bay; bắn, phóng, thả, đưa qua biên giới quốc gia

trên không phương tiện bay, vật thể, các chất gây hại hoặc có nguy có gây hại cho
quốc phòng an ninh, kinh tế, sức khoẻ của nhân dân, môi trường, an toàn hàng
không và trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.


6. Các hành vi khác vi ph
ạm về biên giới quốc gia.

-
Công dân Vi
ệt Nam, người nước ngoài khi ra, vào, hoạt động tại khu vực
biên giới đất liền phải chấp hành quy định pháp luật như sau:

Đi
ều 6:


1. Công dân Vi
ệt Nam khi vào khu vực biên giới phải có giấy chứng minh
nhân dân ho
ặc giấy tờ do công an xã, phường thị trấn nơi cư trú cấp.


2. Cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, cán bộ, công chức của cơ quan, tổ
chức khi vào khu vực biên giới về việc riêng phải có giấy chứng minh nhân dân
hoặc chứng minh của quân đội, công an. Trường hợp vào khu vực biên giới công
tác phải có giấy giới thiệu của cơ quan đơn vị trực tiếp quản lí.


3. Những người sau đây không được vào khu vực biên giới:



a. Người không có giấy tờ theo quy định tại các khoản 1, 2 Điều này.


b. Người đang bị khởi tố hình sự, người đang bị Toà tuyên án phạt quản
chế ở địa phương (trừ những người đang có hộ khẩu thường trú ở khu vực biên
giới)

Điều 7:


1. Người nước ngoài đang công tác tại các cơ quan Trung ương vào khu
vực biên giới phải có giấy phép của Bộ công an cấp; nếu người nước ngoài đang
tạm trú tại địa phương vào khu vực biên giới phải có giấy phép do công an cấp
tỉnh nơi tạm trú cấp. Các cơ quan, tổ chức của Việt Nam khi đưa người nước
ngoài vào khu vực biên giới phải có đầy đủ giấy tờ theo quy định của Nghị định
này và cử cán bộ đi cùng để hướng dẫn và thông báo cho công an, Bộ đội biên
phòng tỉnh nơi đến. Người nước ngoài khi đi vào vành đai biên giới phải có giấy
phép theo quy định tại khoản 1 Điều này và phải trực tiếp trình báo cho Đồn B
iên
phòng hoặc chính quyền sở tại để thông báo cho Đồn biên p
hòng.


2. Trư
ờng hợp người nước ngoài đi trong tổ chức của Đoàn cấp cao vào
khu vực biên giới thì cơ quan, tổ chức của Việt Nam (cơ quan mời và làm việc
cới đoàn) cử cán bộ đi cùng Đoàn để hướng dẫn và có trách nhiệm thông báo cho
cơ quan công an và Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh nơi đến biết.



3. Vi
ệc đi lại, hoạt động, tạm trú trong khu vực biên giới Việt Nam của
những người trong khu vực biên giới nước tiếp giáp thực hiện theo Hiệp định về
Quy chế biên giới giữa hai nước.

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

13
Điều 11:


1. Người, phương tiện của Việt Nam và nước ngoài đủ điều kiện vào khu
vực biên giới, vành đai biên giới nếu qua đêm phải đến cơ quan công an cấp xã,
phường, thị trấn hoặc đồn công an sở tại đăng kí quản lí tạm trú theo quy định
của pháp luật về đăng kí và quản lí hộ khẩu.


2. Ngư
ời, phương tiện của Việt Nam và nước ngoài khi hoạt động trong

khu vực biên giới phải tuân theo quy định của nghị định này và điều ước quốc tế
về biên giới mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết.


3. Các phương ti
ện vào khu vực biên giới thì chủ phương tiện phải đăng kí
tại trạm kiểm soát biên phòng về số lượng người đi trên phương tiện, thời gian,
phạm vi, nội dung hoạt động, khi phương tiện không hoạt động phải neo, đỗ tại
bến, bãi quy định và phải chấp hành nội quy của bến,

bãi.

4. Trong th
ời gian ở khu vực biên giới mọi hoạt động của người, phương
tiện phải chịu sự hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát của Bộ đội Biên phòng, công an,
chính quyền địa phương (Trừ đơn vị quân đội, công an vào khu vực biên giới làm
nhiệm vụ theo lệnh do cấp có thẩm quyền của Bộ Quốc phòng hoặc Bộ Công an)


Câu 4:

Ngày tháng năm nào trong năm đư
ợc xác định là “ Ngày Biên phòng toàn
dân”; Nội dung của “Ngày Biên phòng toàn dân”?.

Trả lời

-
Ngày 03 tháng 3 hàng năm là “Ngày Biên ph
òng toàn

dân”


a. Giáo d
ục ý thức pháp luật về biên giới quốc gia, tôn trọng biên giới, chủ
quy
ền lãnh thổ, tinh thần trách nhiệm của các cấp, các ngành, của cán bộ, nhân
viên cơ quan, tổ chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, chính quyền và nhân
dân khu
vực biên giới trong xây dựng quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực
biên giới.


b. Huy động các ngành, các địa phương hướng về biên giới, tích cực tham
gia xây dựng tiềm lực về mọi mặt ở khu vực biên giới, tạo ra sức mạnh của toàn
dân, giúp đỡ Bộ đội biên phòng và các đơn vị khác thuộc lực lượng vũ trang nhân
dân, các cơ quan chức năng ở khu vực biên giới trong xây dựng, quản lí, bảo vệ
biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở trong khu vực biên
giới.


c. Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định lâu dài với các nước
láng giềng, phối hợp hai bên biên giới trong quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia và
phòng, chống tội phạm.


Câu 5:

Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong bảo vệ biên giới quốc gia và chế độ
chính sách

của Nhà nước đối với người, phương tiện, tài sản của tổ chức, cá nhân
được huy động làm nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia?


Trả lời:

-
Nghĩa vụ, trách nhiệm của công dân trong bảo vệ biên giới quốc gia:

+ Luật Biên giới quốc gia:

Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

14
Điều 29:


1. Biên giới quốc gia, hệ thống mốc quốc giới, công trình biên giới phải
được giữ gìn, quản lí, bảo vệ nghiêm ngặt.




2. Ngư
ời phát hiện mốc quốc giới bị hư hại, bị mất, bị sai lệch vị trí làm
chệch hướng đi của đường biên giới quốc gia hoặc công trình biên giới bị hư hại
phải báo ngay cho Bộ đội biên phòng hoặc chính quyền địa phương, cơ quan nơi
gần nhất.

Kho
ản 1 Điều 31:


Xây d
ựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, khu vực biên giới là nhiệm
vụ của Nhà nước và của toàn dân, trước hết là của chính quyền, nhân dân khu
vực biên giới và các lực lượng vũ trang nhân dân.


+ Ngh
ị định 40/2004/NĐ
-
CP Đi
ều 32:


M
ọi công dân Việt Nam có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc
gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu vực

biên gi
ới,

giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới. Nếu phát hiện các hành
vi xâm phạm biên giới, phá hoại an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên
giới phải báo cho đồn biên phòng hoặc chính quyền địa phương, cơ quan nhà
nước nơi

g
ần nhất để

thông báo k
ịp thời cho Bộ đội Biên phòng xử lí theo quy
đ
ịnh của pháp luật.


+ Nghị định 161 Điều 9, Điều 33:

Điều 9:


Quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia trên biển, giữ gìn an ninh trật tự an toàn
xã hội trong khu vực biên giới biển là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tổ
chức, đơn vị lực lượng vũ trang, chính quyền địa phương và mọi công dân.

Điều 33.


Tổ chức, cá nhân khi phát hiện những hành vi vi phạm chủ quyền, an ninh
quốc gia, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới biển hoặc phát hiện, thu được
tài sản chìm đắm, trôi dạt ở biển phải có trách nhiệm thông báo, giao nộp ngay
chính quyền địa phương hoặc Đồn biên phòng hoặc cảng vụ hàng hải nơi gần

nhất để xử lí theo quy định của pháp luật.

-
Chế độ chính sách của Nhà nước đối với người, phương tiện, tài sản của
tổ chức, cá nhân được huy động làm nhiệm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia

Điều 33 Luật Biên giới quốc gia
:

1. Nhà nước có chính sách, chế độ ưu đãi đối với người trực tiếp và người
được huy động làm nhiêm vụ quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia.


2. Người được cơ quan có thẩm quyền huy động tham gia bảo vệ biên giới
quốc gia mà hi sinh, bị thương, bị tổn hại về sức khoẻ thì được hưởng chính sách,
chế độ như đối với dân quân, tự vệ tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu.



3. T
ổ chức, cá nhân có phương tiện, tài sản được cơ quan có thẩm quyền
huy động trong trường hợp cấp thiết để tham gia bảo vệ biên giới quốc gia bị
thiệt hại thì được bồi thường theo quy định của pháp luật.

Đi
ều 29 Nghị định 161:



Khi th

ực hiện quyền truy đuổi, người chỉ huy lực lượng truy đuổi được huy
động người, tàu thuyền của các cơ quan nhà nước, tổ chức cá nhân đang hoạt
động trong khu vực biên giới biển để tham gia truy đuổi, trừ tàu thuyền, phương
Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia


Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

15
tiện khác của cơ quan,

tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi,
miễn trừ theo quy định của pháp luật Việt Nam.


Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền, phương tiện, tài sản được cơ quan có thẩm
quyền huy động khi thực hiện quyền truy đuổi nếu bị thiệt hại thì được bồi
t

ờng theo quy định của pháp luật.

Đi
ều 13 Pháp lệnh Bộ đội biên phòng
:



Trong trư
ờng hợp chiến đấu truy lùng, đuổi bắt người phạm tội quả tang,
người đang có lệnh truy nã, ngăn chặn hành vi phạm tội, cấp cứu người bị nạn,
cán bộ chiến sĩ Bộ đội biên phòng được sử dụng các loại phương tiện thông tin
liên lạc, phương tiện giao thông kể cả người điều khiển phương tiện của cơ quan
Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân, trừ phương tiện của các cơ
quan, tổ chức cá nhân nước ngoài được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ theo quy
định của pháp luật Việt Nam. Khi thực hiện nhiệm vụ, nếu người điều khiển
phương tiện được huy động bị thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ thì bản thân và gia
đình được hưởng chế độ chính sách theo quy định của nhà nước, nếu phương tiện
bị hư hỏng hoặc bị mất thì cơ quan, đơn vị sử dụng phải bồi thường theo quy định
của pháp luậ
t
.

An Thái Trung, ngày
8
tháng 12 năm
2011

N

ời dự thi








NGUY
ỄN HIỀN LƯƠNG





















Tìm hiểu

pháp lu
ật về biên giới quốc gia



Nguy
ễn Hiền Lương

– THCS An Thái Trung

16




























×