đoàn cơ sở Xí nghiệp 23
Chi đoàn kt-nv
Bài dự thi
Tìm hiểu luật bình đẳng giới luật phòng
chống bạo lực gia đình, tuyên truyền viên
dân số KHH gia đình năm 2009
Họ và tên: Nguyễn Văn Đại
Chi đoàn : Kỹ thuật nghiệp vụ
Bài dự thi
tìm hiểu luật bình đẳng giới luật phòng chống bạo lực gia đình,
tuyên truyền viên dân số khh gia đình năm 2009
Câu hỏi 1: Đồng chí hay cho biết Luật bình đẳng giới đợc thực hiện từ
thời gian nào? Bình đẳng giới đợc hiểu trong lĩnh vực nào?
Trả lời:
- Luật Bình đẳng giới đợc Quốc hội Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khoá XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006.
- Bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình gồm:
Điều 11: Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị:
1 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nớc, tham gia hoạt động
xã hội.
2 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hơng ớc, quy ớc
của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức.
3 Nam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và đợc giới thiệu ứng cử đại biểu
Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân; tự ứng cử và đợc giới thiệu ứng cử vào cơ
quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội
nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp.
4 Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi đợc đề bạt, bổ
nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.
5 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị bao gồm:
a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh trong cơ quan
nhà nớc phù hợp với mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới.
Điều 12: Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế:
1 Nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt
động sản xuất, kinh doanh, quản lý doanh nghiệp, bình đẳng trong việc tiếp cận
thông tin, nguồn vốn, thị trờng và nguồn lao động.
2- Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế gồm:
a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc u đãi về thuế và tài chính theo
quy định của Pháp luật.
b) Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến
lâm, khuyến ng theo quy định của Pháp luật.
Điều 13: Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động:
1 Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng, đợc đối xử
bình đẳng tại nơi làm việc về việc làm, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội, điều
kiện lao động và các điều kiện làm việc khác.
2 Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi đợc đề bạt, bổ nhiệm giữ
các chức danh trong các ngành nghề có tiêu chuẩn chức danh.
3 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ đợc tuyển dụng lao động.
b) Đào tạo, bồi dỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ.
2
c) Ngời sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động
nữ làm việc trong một số ngành nghệ nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các
chất độc hại.
Điều 14: Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo:
1 Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dỡng.
2 Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành nghề học tập, đào tạo.
3 Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hởng thụ các chính sách về giáo
dục, đào tạo và bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ.
4 Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dỡng mang
theo con dới 36 tháng tuổi đợc hỗ trợ theo quy định của chính phủ.
5 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao
gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo.
b) Lao động nữ khu vực nông thôn đợc hỗ trợ dạy nghề theo quy định của
Pháp luật.
Điều 15: Bình đẳng giới trong lĩnh vực khoa học và công nghệ:
1 Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận, ứng dụng khoa học và công nghệ.
2 Nam, nữ bình đẳng tron việc tiếp cận các khoá đào tạo về khoa học và
công nghệ, phổ biến kết quả nghiên cứu khoa học, công nghệ và phát minh, sáng
chế.
Điều 16: Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể dục, thể
thao:
1 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động văn hoá, thông tin, thể
dục, thể thao.
2 Nam, nữ bình đẳng trong hởng thụ văn hoá, tiếp cận và sử dụng các
nguồn thông tin.
Điều 17: Bình đẳng giới trong lĩnh vực ý tế:
1 Nam, nữ bình đẳng trong tham gia các hoạt động giáo dục, truyền thông
về chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản và sử dụng các dịch vụ y tế.
2 Nam, nữ bình đẳng trong lựa chọn, quyết định sử dụng biện pháp tránh
thai, biện pháp an toàn tình dục, phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS và các bệnh lây
truyền qua đờng tình dục.
3 Phụ nữ nghèo c trú ở vùng sâu, vùng xa, là đồng bào dân tộc thiểu số, trừ
các đối tợng tham gia bảo hiểm bắt buộc, khi sinh con đúng chính sách dân số đợc
hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Điều 18: Bình đẳng giới trong gia đình:
1 Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong quan hệ dân sự và các quan hệ khác
liên quan đến hôn nhân và gia đình.
2 Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung,
bình đẳng trong sử dụng nguồn thu nhập chung của vợ chồng và quyết định nguồn
lực trong gia đình.
3 Vợ, chồng bình đẳng với nhau trong việc bàn bạc, quyết định lựa chọ và
sử dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình phù hợp, sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc
con ốm theo theo quy định của Pháp luật.
3
4 Con trai, con gái đợc gia đình chăm sóc, giáo dục và tạo điều kiện nh
nhau để học tập, lao động, vui chơi, giải trí và phát triển.
5 Các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia công việc gia
đình.
Câu hỏi 2: Đồng chí cho biết thế nào gọi là biện pháp cấm tiếp xúc trong
luật phòng, chống bạo lực gia đình, cấp chính quyền nào đợc ra quyết định cấm
tiếp xúc và nội dung quyết định cấm tiếp xúc?
Trả lời:
- Biện pháp cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình là việc không cho phép
ngời có hành vi bạo lực gia đình thực hiện các hành vi sau đây:
1 - Đến gần nạn nhân trong khoảng cách dới 30 m; trừ trờng hợp giữa ngời có
hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân có sự ngăn chác nh tờng, hành rào hoạc các vật
ngăn cách khác, bảo đảm đủ an toàn cho nạn nhân.
2 Sử dụng điện thoại, fax, th điện tử hoặc các phơng tiện thông tin khác để
thực hiện hành vi bạo lực với nạn nhân.
- Chủ tịch UB nhân dân cấp Phờng (Xã) nơi xảy ra bạo lực gia đình quyết định
cấm ngời gây bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình trong thời hạn
không quá 3 ngày khi đủ điều kiện pháp lý.
- Nội dung quyết định cấm tiếp xúc:
1 Quyết định cấm tiếp xúc phải ghi rõ:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, chức vụ của ngời ra quyết định.
b) Họ tên, địa chỉ của ngời bị áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.
c) Căn cứ áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.
d) Lý do áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.
e) Thời gian áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc.
g) Ngời đợc phân công giám sát việc thực hiện biện pháp cấm tiếp xúc.
2 Quyết định cấm tiếp xúc phải có chữ ký của ngời ra quyết định và phải đ-
ợc đóng dấu.
Câu hỏi 3: Sức khoẻ sinh sản là gì? Để chăm sóc sức khoẻ sinh sản, ngời
phụ nữ khi có thai cần khám thai ít nhất mấy lần, tại sao?
Trả lời:
- Sức khoẻ sinh sản là trạng thái thoả mãn hoàn toàn về thể chất, tinh thần và
xã hội trong mọi khía cạnh liên quan tới hệ thống sinh sản, chức năng và quá trình
sinh sản, chứ không đơn thuần chỉ là không có bệnh tật tổn thơng của cơ quan sinh
sản.
- Để chăm sóc sức khoẻ sinh sản, ngời phụ nữ khi có thai cần khám thai ít nhất
3 lần vào ba tháng đầu, ba tháng giữa và ba tháng cuối của thai kỳ vì mỗi lần khám
thai đều có những mục đích khác nhau, ý nghĩa khác nhau, . Vì ngoài mục đích
kiểm tra tình trạng phát triển của thai nhi, mục đích của việc khám thai định kỳ còn
là để kiểm tra toàn diện sức khoẻ của ngời mẹ, đồng thời cũng là dịp để ngời mẹ đợc
tiêm vắc xin phòng uốn ván, cung cấp viên sắt phòng thiếu máu, t vấn vệ sinh thai
nghén, chọn nơi đẻ an toàn và chăm sóc nuôi dỡng trẻ sơ sinh.
4
Phần thi thực hành
Cá nhân tự sáng tác một bài thơ hoặc một bài hát hoặc tiểu phẩm nói về đơn vị
hoặc về luật bình đẳng giới, kế hoạch hoá gia đình hoặc phòng chống bạo lực gia
đình:
Trả lời:
Năm 2005 tại gia đình nhà ông A ở tỉnh Thái Bình có một câu chuyện diễn ra
nh sau:
Ông A là ông nội của em Bình (Bình là con gái) - ông đã 87 tuổi.
Ông B là bố đẻ của em Bình.
Bà C là mẹ đẻ của em Bình.
Ông D là cán bộ xã.
Năm đó em Bình học lớp 12 cuối cấp 3 vào thời điểm tháng 1 đang là thời
điểm các em tìm trờng để làm hồ sơ thi tuyển vào các trờng Đại học Cao đẳng.
Hôm đó Bình hí hửng từ trờng về hỏi ý kiến của ông nội nộp hồ sơ thi vào tr-
ờng nào? Thì ông A nói Mày là con gái không có thi cử gì hết, cho mày đi học để
biết chữ, biết tính toán tiền để ngời ta không lừa đợc mày thôi, là con gái lớn lên thì
phải lấy chồng sinh con đẻ cái, phục vụ nhà chồng, sống biết trên dới, gặp ngời biết
chào hỏi là đủ nói xong ông quay ngoắt đi cũng không cần biết cháu nội của mình
nghĩ gì, buồn hay vui.
ăn cơm tối xong, ngồi uống nớc bố của Bình nói: Ông ơi! cháu Bình hôm nay
hỏi ý kiến của ông, sao ông lại không cho cháu đi nộp hồ sơ? Nói vậy thôi chứ bố
của Bình biết ông nội sống ở thời phong kiến nên mới không cho Bình đi thi. Bố của
Bình giải thích: Bây giờ con trai hay con gái đều có quyền bình đẳng giới mà. Sao
ông lại phân biệt vậy? Nói đến đây ông A không nói gì. Ông vẫn ngồi uống nớc ng
mình không nghe thấy gì.
Sáng hôm sau bà C nói với ông B: Mình giải thích ông không hiểu thì để em
lên xã nhờ ông D về nhà để giải thích cho ông vậy. Nói xong bà C đi lên xã mời ông
D về.
Ông D về gặp ông A và nói: Cháu Bình nhà mình học đến lớp 12 hơn nữa cháu
học giỏi nh vậy mà bắt cháu nghỉ thì rất là tiếc cho gia đình và cho cả xã hội nữa ông
à. Nói xong ông D giải thích cho ông A biết về luật bình đẳng giới: Bình đẳng giới
trong lĩnh vực chính trị; Bình đẳng giới trong lĩnh vực kinh tế; Bình đẳng giới trong
lĩnh vực lao động; Bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; Bình đẳng giới
trong lĩnh vực khoa học và công nghệ; Bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hoá, thông
tin, thể dục, thể thao; Bình đẳng giới trong lĩnh vực ý tế; Bình đẳng giới trong gia
đình.
Đợc ông D cán bộ xã giải thích ông A nghe cũng có lý và ông nói: Thôi cái
Bình làm hồ sơ mà thi.
5