BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGÔ VĂN PHAN
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỆ THỐNG TRỒNG TRỌT
T
ẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số : 60.62.01.10
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. PHẠM TIẾN DŨNG
HÀ NỘI - 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Ngô Văn Phan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Tiến Dũng, người ñã
tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như
trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban quản lý ñào tạo, Bộ môn
Hệ thống nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã tạo mọi ñiều kiện
ñể tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn UBND huyện Mộc Châu, Phòng Tài chính – Kế
hoạch; Chi cục Thống kê huyện; Phòng Tài nguyên và Môi trường; Phòng
Nông nghiệp và PTNT và Trạm Khuyến nông huyện Mộc Châu ñã tận tình
giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các ñồng
chí lãnh ñạo UBND các xã, các cán bộ khuyến nông cơ sở và các hộ nông
dân bản Tự Nhiên, xã ðông Sang, xã Qu ý Hướng và xã Lóng Sập, huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La ñã nhiệt tình cộng tác giúp ñỡ tôi thực hiện các nội dung
nghiên cứu tại cơ sở. Cuối cùng tôi xin biết ơn gia ñình, bạn bè và ñồng
nghiệp ñã ủng hộ, ñộng viên khích lệ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Tác giả
Ngô Văn Phan
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt v
Danh mục bảng vii
Danh mục hình x
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài. 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn. 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 10
2.1.3 Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng 13
2.1.4 Vai trò của cơ cấu cây trồng hợp lý và chuyển ñổi cơ cấu cây trồng
theo hướng sản xuất hàng hóa.
15
2.1.5 Những căn cứ làm cơ sở cho việc hình thành hệ thống cây trồng hợp lý. 16
2.2 Tình hình nghiên cứu HTTT trên thế giới và ở Việt Nam 21
2.2.1 Tình hình nghiên cứu HTTT trên thế giới 21
2.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam. 28
2.3 Nguồn gốc và yêu cầu sinh thái của cây cải bắp 36
2.3.1 Nguồn gốc cây cải bắp 36
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
iv
2.3.2 Yêu cầu sinh thái của cây cải bắp. 36
3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 38
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 38
3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu: 38
3.1.3 Thời gian nghiên cứu: 38
3.2 Nội dung nghiên cứu 38
3.3 Phương pháp nghiên cứu 38
3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 41
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan ñến HTTT ở huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La
42
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 42
4.1.2 Tài nguyên thiên nhiên. 44
4.1.3 ðiều kiện kinh tế xã hội 47
4.1.4 Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập 49
4.1.5 ðánh giá chung ñiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ở huyện Mộc Châu 50
4.2 Thực trạng HTTT của huyện Mộc Châu 52
4.2.1 Các công thức trồng trọt chính 52
4.2.2 Sản xuất cây lương thực 52
4.2.3 Sản xuất cây công nghiệp. 62
4.2.4 Tình hình sản xuất một số loại cây ăn quả 66
4.2.5 Tình hình sản xuất một số loại rau trên ñịa bàn huyện Mộc Châu, Sơn La 71
4.3 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng và công thức luân canh trên ñịa
bàn huyện Mộc Châu, Sơn La năm 2011 76
4.3.1 Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng trên ñịa bàn huyện Mộc Châu,
Sơn La năm 2011
76
4.3.2 Hiệu quả kinh tế của một số công thức trồng trọt trên ñịa bàn huyện
Mộc Châu, Sơn La năm 2011
80
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
v
4.3.3 Xác ñịnh vai trò của cây rau hàng hoá trong sản xuất nông nghiệp ở
huyện Mộc Châu.
84
4.3.4 Khả năng phát triển sản xuất cây rau hàng hoá ở huyện Mộc Châu. 84
4.3.5 Xác ñịnh lợi thế của sản xuất cây rau hàng hoá so với các loại cây
trồng nông nghiệp ngắn ngày khác. 86
4.3.6 Nghiên cứu mở rộng diện tích ñất trồng rau hàng hoá. 87
4.4 Kết quả khảo nghiệm một số giống cải bắp mới trên ñịa bàn huyện
Mộc Châu, Sơn La
88
4.4.1 Thời gian sinh trưởng của một số giống cải bắp trong ñiều kiện vụ hè
thu 2012. 88
4.4.2 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của các giống cải bắp trong ñiều kiện vụ
hè thu 2012
89
4.4.4 Một số chỉ tiêu về năng suất của các giống cải bắp trong vụ hè thu
2012 92
4.4.5 Hiệu quả kinh tế của các giống cải bắp trong ñiều kiện vụ hè thu năm
2012
92
4.5 ðề xuất cơ cấu cây trồng huyện Mộc Châu giai ñoạn 2012-2020 93
4.5.1 Cơ sở ñề xuất 93
4.5.2 ðề xuất phương án chuyển ñổi cơ cấy cây trồng 94
4.5.3 Một số giải pháp chuyển ñổi cơ cấu cây trồng 96
4.5.4 Tổ chức chỉ ñạo thực hiện 97
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 99
5.1 Kết luận 99
5.2 ðề nghị 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 105
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Cụm từ ñầy ñủ
CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz Y Trigo
Trung tâm cải tạo ngô và lúa mì quốc tế
CS Cộng sự
CT Công thức
CTV Cộng tác viên
ð/C ðối chứng
FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTCT Hệ thống canh tác
TB Trung bình
THCS Trung học cơ sở
HTTT Hệ thống trồng trọt
VAC Vườn – Ao – Chuồng
VACR Vườn – Ao – Chuồng – Rừng
VACB Vườn – Ao – Chuồng – Biogas
NSTT Năng suất thực thu
NSLT Năng suất lý thuyết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích các loại ñất trên ñất dốc Việt Nam 29
4.1 Một số ñặc trưng khí hậu huyện Mộc Châu 43
4.2 Các nhóm ñất chính ở huyện Mộc Châu (năm 2011) 45
4.3 Hệ thống sử dụng ñất ở huyện Mộc Châu năm 2011. 45
4.4 Các công thức trồng trọt chính của huyện Mộc Châu, Sơn La năm 2011 52
4.5 Diện tích, năng suất và sản lượng các cây lương thực chính ở Mộc
Châu từ 2005 - 2011
53
4.6 Sản xuất cây lương thực có hạt của huyện Mộc Châu và toàn tỉnh Sơn
La năm 2011
53
4.7 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Mộc Châu từ năm 2005 - 2011 54
4.8 Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của huyện Mộc Châu từ năm
2005 - 2011
57
4.9 Diện tích, năng suất và sản lượng khoai lang của huyện Mộc Châu từ
2005 - 2011
60
4.10 Diện tích, năng suất và sản lượng sắn của huyện Mộc Châu từ năm
2005 - 2011
61
4.11 Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây công nghiệp hàng năm
của huyện Mộc Châu năm 2011
63
4.12 Sản xuất chè của huyện Mộc Châu từ năm 2005 - 2011 64
4.13 Tình hình sản xuất mận hậu của huyện Mộc Châu từ 2007 - 2011 66
4.14 Tình hình sản xuất xoài của huyện Mộc Châu từ 2007 - 2011 68
4.15 Tình hình sản xuất nhãn của Mộc Châu từ 2007 - 2011. 70
4.16 Diện tích, sản lượng rau, ñậu tập trung vụ hè thu của huyện Mộc
Châu, Sơn La từ năm 2007-1011 71
4.17 Diện tích, năng suất và sản lượng một số loại rau phổ biến vụ hè thu
của huyện Mộc Châu, Sơn La năm 2011
71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
viii
4.18 Diện tích, năng suất và sản lượng cây su su của huyện Mộc Châu từ
năm 2007 - 2011
72
4.19 Diện tích, năng suất và sản lượng rau cải bắp vụ hè thu của huyện
Mộc Châu, Sơn La từ năm 2007 - 2011
73
4.20 Cơ cấu các giống cải bắp trồng vụ hè thu của huyện Mộc Châu, Sơn
La năm 2011
73
4.21 Tình hình sử dụng phân bón cho các giống cải bắp vụ hè thu tại huyện
Mộc Châu, Sơn La, năm 2011
75
4.22 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của cây lúa ruộng vụ xuân và vụ mùa tại
Mộc Châu, Sơn La năm 2011 76
4.23 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của cây ngô vụ xuân hè và vụ thu ñông tại
Mộc Châu, Sơn La năm 2011
77
4.24 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của cây ñậu tương vụ xuân hè và vụ thu
ñông tại Mộc Châu, Sơn La năm 2011 78
4.25 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số cây ăn quả tại Mộc Châu, Sơn
La, năm 2011
79
4.26 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số giống chè tại Mộc Châu, Sơn
La, năm 2011
79
4.27 Hiệu quả kinh tế trên 1 ha của một số loại rau vụ hè thu tại Mộc Châu,
Sơn La năm 2011
80
4.28 Năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế trên 1 ha ở các công thức
trồng trọt trên ñất ruộng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2011
82
4.29 Năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế trên 1 ha ở các công thức luân
canh trên ñất nương rẫy ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La năm 2011
83
4.30 Hiệu quả kinh tế của sản xuất cây Cải bắp vụ hè so với sản xuất lúa
ruộng vụ xuân, vụ mùa của huyện Mộc Châu năm 2011
86
4.31 Hiệu quả kinh tế của sản xuất cây su su so với sản xuất trồng ngô, ñậu
tương hai vụ ở huyện Mộc Châu năm 2011 87
4.32 Thời kỳ sinh trưởng của các giống cải bắp trồng trong ñiều kiện vụ hè
thu năm 2012
89
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
ix
4.33 ðặc trưng hình thái lá ngoài của các giống cải bắp trong ñiều kiện vụ
hè thu 2012
89
4.34 ðặc trưng hình thái bắp của các giống cải bắp trong ñiều kiện vụ hè
thu 2012
90
4.35 Một số chỉ tiêu về sâu bệnh hại của các giống cải bắp trong ñiều kiện
vụ hè thu 2012
91
4.36 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống cải bắp
trong ñiều kiện vụ hè thu 2012
92
4.37 Hiệu quả kinh tế của các giống cải bắp trong ñiều kiện vụ hè thu năm 2012 93
4.38 ðề xuất xây dựng Cơ cấu cây trồng mới ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn
La ñến năm 2020
94
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
x
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Diện tích lúa mùa ruộng, lúa mùa nương 55
4.2 Diện tích trồng ngô của huyện Mộc Châu từ năm 2005 - 2011 58
4.3 Diện tích trồng và cho thu hoạch chè từ 2005 - 2011 65
4.4 Diện tích trồng, diện tích cho thu hoạch mận hậu từ 2007 - 2011 67
4.5 Cơ cấu các loại rau, ñậu vụ hè thu của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
năm 2011
72
4.6 Cơ cấu các giống cải bắp trồng vụ hè thu của huyện Mộc Châu, Sơn
La năm 2011
74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Mộc Châu là một trong những cao nguyên rộng lớn của miền núi phía Bắc, có
khí hậu mát về mùa hè, ñã hình thành các ñiểm du lịch sinh thái nổi tiếng như: Hang
Dơi, rừng thông Mộc Châu, thác Dải Yếm và các ñồi chè, ñồng cỏ rộng lớn.
Ngoài ra, Mộc Châu còn là huyện nằm trong khu vực kinh tế trọng ñiểm của
tỉnh Sơn La với cơ cấu kinh tế xác ñịnh là: Công nghiệp, xây dựng - Thương mại,
dịch vụ, du lịch - Nông lâm nghiệp. Mộc Châu cách trung tâm Hà Nội 190 km về
phía Tây Bắc, cách trung tâm thành phố Sơn La 120 km về phía ðông Nam theo
Quốc lộ 6, có vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Sơn
La, là cửa ngõ của tỉnh Sơn La và cả vùng tây bắc, có ñiều kiện sinh thái và kinh tế -
xã hội rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hoá ña dạng và bền vững.
Mộc Châu nằm trên cao nguyên ñá vôi vùng Tây Bắc, với ñộ cao trung bình
khu vực cao nguyên 1.050 m so với mực nước biển và có khí hậu nhiệt ñới gió mùa
- núi cao mang ñặc trưng của khí hậu á nhiệt ñới: có mùa khô thường rét và thường
có sương muối, mưa phùn, có mùa mưa là khí hậu mát mẻ. Nhiệt ñộ trung bình
ngày trong năm 19,1
0
C, biên ñộ ngày và ñêm khoảng 8
0
C, lượng mưa trung bình
hàng năm 1.730 mm, ñộ ẩm không khí trung bình khoảng 86%.
Với diện tích ñất tự nhiên 206.150 ha, bằng 14,54 % diện tích tự nhiên toàn
tỉnh, dân số 159.000 người (thống kê huyện Mộc Châu, năm 2011). Mộc Châu có 4
nhóm ñất chính với 18 loại ñất khác nhau, ñất ñai ñược hình thành từ nguồn gốc ñá
vôi, tầng ñất dày nên khá màu mỡ. Có 6 loại ñất ñược sử dụng trong sản xuất nông -
lâm nghiệp, với diện tích 139.792,01ha chiếm 67,81% diện tích tự nhiên của huyện,
trong ñó: Diện tích ñất sản xuất nông nghiệp 39.879,71 ha. Với cơ cấu cây trồng
chủ yếu là cây công nghiệp (chè, cao su, dâu tằm ), cây lương thực (ngô, lúa,
sắn…), cây rau màu (su su, các loại rau, ñậu các loại, hoa chất lượng cao…), cây ăn
quả (mận hậu, mơ, hồng ròn, ñào các loại, nhãn, vải…).
Có thể nói Mộc Châu là một vùng ñược ưu ñãi về ñiều kiện tự nhiên, khí hậu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
2
và ñất ñai của huyện phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng nông nghiệp, ñặc
biệt là các loại cây trồng ưa khí hậu mát mẻ và ẩm ñộ cao.
Tuy nhiên, với nền sản xuất nông nghiệp vẫn còn mang tính nhỏ lẻ, manh
mún, phát triển chưa ñồng ñều giữa các vùng, chất lượng sản phẩm còn thấp, số
lượng cây trồng chưa nhiều, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế sức cạnh tranh của
hàng hoá, sản xuất chưa mang tính bền vững.
Vì vậy, ñể nền nông nghiệp huyện Mộc Châu phát triển sản xuất theo hướng
bền vững có giá trị kinh tế cao, nâng cao giá trị trên ñơn vị diện tích ñất canh tác,
góp phần nâng cao ñời sống vật chất của nhân dân, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá
trao ñổi trên thị trường nội ñịa, tham gia xuất khẩu, bảo vệ môi trường và các hệ
sinh thái. Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số giải
pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt tại huyện Mộc
Châu, tỉnh Sơn La”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
ðề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế
của hệ thống trồng trọt của huyện và từng bước nâng cao thu nhập cho người dân
ñịa phương tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La; trong ñó ñi sâu vào giải pháp phát
huy lợi thế của nông nghiệp vùng cao nguyên Mộc Châu.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển của hệ thống
trồng trọt của ñịa phương (thuận lợi, khói khăn).
- ðánh giá hiện trạng hệ thống trồng trọt của huyện.
- ðề xuất một số biện pháp ñể hoàn thiện hệ thống trồng trọt làm tăng hiệu quả
sản xuất nông nghiệp của huyện Mộc Châu.
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài.
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học xây dựng l ý luận cho chuyển ñổi cơ
cấu cây trồng theo hướng ña dạng hóa và phát triển bền vững tại huyện Mộc Châu,
Sơn La.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
3
Góp phần ñịnh hướng cho phát triển hệ thống trồng trọt một cách hợp lý với
ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu ñề tài góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế bằng sản xuất
hàng hóa bền vững nâng cao ñời sống cho ñịa phương.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống cây trồng tại một số xã của huyện Mộc Châu, Sơn La,
trong ñó nghiên cứu sâu hơn việc sản xuất rau vụ hè thu ñể cung cấp sản phẩm cho
miền xuôi, ñặc biệt là thành phố Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Hệ sinh thái (Ecosystem)
Thuật ngữ “Hệ sinh thái” ñược nhà sinh thái học người Anh là A.Tansley ñề
cập lần ñầu tiên vào năm 1935. Hệ sinh thái là là một ñơn vị thống nhất bao gồm
các yếu tố vô sinh và hữu sinh, chúng tác ñộng qua lại với nhau ñể thực hiện hai
chức năng cơ bản là trao ñổi chất và chuyển hoá năng lượng giữa các bộ phận cấu
thành hệ sinh thái. Theo quan ñiểm sinh thái học hiện ñại ngày nay thì toàn bộ hành
tinh của chúng ta là một hệ sinh thái khổng lồ ñược gọi là sinh quyển (Biosphere).
Sinh quyển ñược chia ra làm nhiều ñơn vị cơ bản, ñó là những diện tích mặt ñất
hoặc mặt nước tương ñối ñồng nhất, gồm các vật sống và môi trường sống có tác
ñộng qua lại với nhau tạo thành một thể thống nhất.
Có thể nói hệ sinh thái là tập hợp các quần xã sinh vật và môi trường sống
của chúng, trọng hệ sinh thái có sự chu chuyển của các dòng năng lượng tạo nên
cấu trúc dinh dưỡng và chu trình tuần hoàn vật chất. Hệ sinh thái tự nhiên có tính ổn
ñịnh cao bởi nó có chu trình vật chất gần như kép kín, các vật chất hữu cơ và vô cơ
ñều ñược trả lại cho ñất và có khả năng tự ñiều chỉnh ñể ñạt ñược sự cân bằng,
thông qua các diễn thế sinh thái xảy ra bên trong hệ.
2.1.1.2. Hệ sinh thái nông nghiệp (Agro-Ecosysterms):
Hệ sinh thái nông nghiệp: Là hệ sinh thái do con người tạo nên và duy trì dựa
trên các quy luật khách quan của tự nhiên, với mục ñích thỏa mãn các nhu cầu trên
nhiều mặt và ngày càng tăng của mình. Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái
nhân tạo ñiển hình, chịu sự ñiều khiển trực tiếp của con người, với mục ñích hàng
ñầu là tạo ra năng suất kinh tế nên thành phần chính của các hệ sinh thái nông
nghiệp chính là các ñối tượng cây trồng vật nuôi. Thành phần của hệ cũng có ñầy ñủ
các thành phần ñiển hình của một hệ sinh thái như: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu
thụ, sinh vật phân hủy, môi trường… Tuy nhiên, sự liên kết giữa các thành phần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
5
tương ñối ñơn giản và ñồng nhất về cấu trúc, vì vậy nó kém bền vững và dễ bị phá
vỡ. Hay nói cách khác nó là những hệ sinh thái không khép kín trong chu trình vận
chuyển vật chất, nên hệ sinh thái nông nghiệp là những hệ sinh thái chưa cân bằng.
Hệ sinh thái nông nghiệp luôn chịu sự tác ñộng của con người ñể bảo vệ và
duy trì hệ sinh thái mà con người ñã tạo ra và cho là hợp lý. Nếu không có những
tác ñộng của con người ñể duy trì, hệ sinh thái nông nghiệp sẽ trải qua diễn thế sinh
thái ñể trở về với trạng thái hợp lý của nó trong tự nhiên.
2.1.1.3. Lý thuyết hệ thống:
Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt ñộng ñều
diễn ra bởi các hợp phần (Components) có những mối liên hệ, tương tác hữu cơ với
nhau ở một mức ñộ nhất ñịnh nào ñó, gọi là tính hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu
một sự vật, hiện tượng hay một hoạt ñộng nào ñó chúng ta phải lấy lý thuyết hệ
thống làm cơ sở cho phương pháp luận. Tính hệ thống là ñặc trưng, bản chất của
chúng (ðào Châu Thu, 2003) [33].
Theo ðào Thế Tuấn (1989) [42], hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong
(hay bên ngoài) của các yếu tố có liên quan ñến nhau hoặc có tác ñộng (ảnh hưởng)
lẫn nhau, thành phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ, sự tác ñộng, sự
ảnh hưởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài hê thống tạo nên trật tự bên trong
của hệ thống.
Theo Phạm Chí Thành và cs, 1993; [32], ñịnh nghĩa hệ thống là tập hợp các
phần tử có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và
vận ñộng. Nhờ ñó xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính ñó ñược gọi là tính trội.
ðể hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất, ñặc tính của các mối
quan hệ, sự tương tác giữa các yếu tố trong hệ thống. Thông qua ñó ñiều chỉnh sự tương
tác giữa các yếu tố, ñó cũng chính là sự ñiều khiển hệ thống một cách có quy luật.
Thực tế cho thấy: tác ñộng vào sự vật một cách ñơn lẻ, từng mặt, từng bộ
phận của sự vật là phiến diện và hiệu quả mang lại không cao. Áp dụng lý thuyết hệ
thống ñể tác ñộng vào sự vật một cách toàn diện (tổng hợp ở nhiều góc ñộ khác
nhau), sẽ mang lại hiệu quả cao, bền vững hơn. Bởi nông nghiệp là một hệ thống ña
dạng, chịu tác ñộng của nhiều yếu tố, nhiều thành phần nên ñể phát triển sản xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
6
nông nghiệp ở một vùng, miền, khu vực hay ở một vùng lãnh thổ nào ñó cần tìm ra
các mối quan hệ tác ñộng qua lại của các bộ phận trong hệ thống. Thông qua ñó
ñiều tiết mối tương tác nhằm mục ñích phục vụ cho lợi ích của con người nằm trong
và quản lý hệ thống ñó sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
2.1.1.4. Hệ thống nông nghiệp:
Hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp và là một hệ
thống sống, bao gồm các thành phần vật nuôi cây trồng có quan hệ tương tác nhân
quả với nhau, ñược ñặt trong một ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh. Tức là hệ sinh
thái nông nghiệp ñược con người tác ñộng bằng lao ñộng (hoạt ñộng canh tác), hệ
thống các chính sách…Nếu có bất kỳ một sự thay ñổi nào trong thành phần của hệ
thì nó sẽ dẫn tới sự thay ñổi của các thành phần con lại. Trong hệ sinh thái nông
nghiệp một sự thay ñổi không chỉ có một mà là nhiều hậu quả, mỗi hậu quả lại gây
ra một sự ñiều chỉnh trong hệ thống và sự thay ñổi này tạo ra sự chuyển ñộng trong
cả hệ thống. Nhìn chung hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hữu hạn, ở ñó con
người ñóng vai trò trung tâm, ñiều khiển, quản lý các tiểu phần theo những quy luật
nhất ñịnh, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Hệ thống nông nghiệp là hợp phần của hệ sinh thái nông nghiệp và các yếu
tố kinh tế - xã hội. Hệ bao gồm nhiều phần phụ như: Hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi,
chế biến, ngành nghề, quản lý, lưu thông phân phối. Nghiên cứu hệ thống nông
nghiệp có 3 ñặc ñiểm sau:
+) Tiếp cận theo hướng từ dưới lên trên, xem xét hệ thống bị cản trở ở vị trí
nào từ ñó ñưa ra cách can thiệp ñể giải quyết cản trở.
+) Coi trọng mối quan hệ xã hội và coi ñó là những nhân tố của hệ thống.
+) Coi trọng phân tích ñộng thái của sự phát triển.
Theo Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2008) [37], hệ thống nông nghiệp là
hệ thống liên hệ giữa các hệ sinh thái nông nghiệp ở các mức ñộ không gian khác
nhau với các hoạt ñộng kinh tế xã hội, một cách khái quát ñó là sự kết hợp giữa hệ
thống tự nhiên và hệ thống xã hội trong phạm vi sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.5. Khái niệm hệ thống canh tác (Farming systems):
Theo Shaner, Philip, Sohomohl, (1982) [52]. Hệ thống canh tác là sự bố trí
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
7
một cách thống nhất, ổn ñịnh các ngành nghề trong nông trại ñược quản lý bởi hộ
gia ñình trong môi trường tự nhiên, sinh học, kinh tế - xã hội, phù hợp với mục tiêu,
sự mong muốn, nguồn lực của nông hộ.
Theo Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí, (2008) [35], hệ thống canh tác là
mức phù hợp nhất trong nghiên cứu, phân tích hệ thống nông nghiệp. ðiều này
ñược giải thích bởi sự kết hợp giữa các yếu tố: Sinh thái, kinh tế và con người.
Hệ thống canh tác là nhóm sản phẩm của 4 biến số sau: Môi trường vật lý, kỹ
thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế xã hội. Trong hệ
thống canh tác vai trò của con người nằm ở vị trí trung tâm của hệ thống và quan
trọng hơn bất cứ nguồn tài nguyên nào kể cả ñất canh tác. Nhà thổ nhưỡng học
người Mỹ ñã chứng minh cho quan ñiểm này, ông cho rằng ñất ñai không phải là
quan trọng nhất mà con người ở trên nó mới thật sự quan trọng. Muốn phát triển
nông nghiệp thì kỹ năng của người nông dân quan trọng hơn ñộ phì của ñất (ðào
Thế Tuấn, 1984 [41]);
Một số khái niệm khác coi trọng vai trò của con người và phân ra: Hệ sinh
thái nông nghiệp (Agro-Ecosystems) và hệ kinh tế xã hội (Socio-Economic
Systems). Trong ñó hệ kinh tế - xã hội là hệ tích cực, sự biến ñổi chung của hệ
thống nông nghiệp phụ thuộc phần lớn hệ này (Lê Trọng Cúc, 1996) [4].
2.1.1.6. Hệ thống trồng trọt (Cropping Systems):
Hệ thống trồng trọt là hoạt ñộng sản xuất cây trồng trong một trang trại, nó bao
gồm các hợp phần cần thiết ñể sản xuất, bao gồm các tổ hợp cây trồng trong nông trại,
các hệ thống biện pháp kỹ thuật cùng mối quan hệ của chúng với môi trường.
Hệ thống cây trồng là tổ hợp cây trồng ñược bố trí theo không gian, thời gian
với hệ thống biện pháp kỹ thuật ñược thực hiện nhằm ñạt năng suất cây trồng cao,
nâng cao ñộ phì của ñất ñai.
Theo Nguyễn Duy Tính, (1995) [36], chuyển ñổi hay hoàn thiện hệ thống
cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng
cũ hoặc mới phát triển hệ thống cây trồng mới bằng tăng vụ, tăng cây hoặc thay thế
cây trồng ñể khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng ñất ñai, con người và lợi thế so
sánh trên vùng sinh thái. Quá trình nghiên cứu thực hiện hoàn thiện hệ thống cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
8
trồng cần chỉ rõ những yếu tố, nguyên nhân cơ bản gây cản trở sự phát triển sản
xuất, tìm ra giải pháp khắc phục thông qua ñó dự báo những vấn ñề tác ñộng kèm
theo khi thực hiện về môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội. Xây dựng một nền nông
nghiệp sản xuất hàng hóa, hiệu quả bền vững, nâng cao thu nhập cải thiện ñời sống
cho nông dân. Thực hiện nông thôn mới, giàu ñẹp, văn minh, phù hợp với quá trình
ñô thị hóa.
Nội dung cốt lõi của cơ cấu biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận, các mối
quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một cơ cấu có tính ổn ñịnh
tương ñối, ñược thay thế dần theo tiến trình phát triển theo hướng ngày càng hoàn
thiện hơn, phù hợp hơn với ñiều khiện khách quan và ñiều kiện kinh tế - xã hội và
lịch sử của vùng. Cơ cấu cây trồng phị thuộc chặt chẽ vào các ñiều kiện tự nhiên,
nguồn tài nguyên và ñiều kiện kinh tế - xã hội. Việc duy trì hay thay ñổi cơ cấu cây
trồng không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện ñể tăng trưởng và phát triển sản
xuất. Cơ cấu cây trồng là cơ sở ñể bố trí mùa vụ, chế ñộ luân canh cây trồng, thay
ñổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết những vấn ñề mà thực tiễn ñòi
hỏi, ñặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu cầu cần giải quyết.
Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống cây trồng là sự kết hợp giữa hệ thống cây
trồng hiện tại (ñược xem là cây trồng bản ñịa) và tiến bộ kỹ thuật (tiến bộ kỹ thuật
có thể là những nghiên cứu ñề tài, hoặc những nghiên cứu ñã có).
2.1.1.7. Khái niệm cơ cấu cây trồng:
Cơ cấu cây trồng là thành phần các giống, loại cây trồng có trong một vùng ở
một thời ñiểm nhất ñịnh, nó có liên quan tới cơ cấu cây trồng nông nghiệp, nó phản
ánh sự phân công lao ñộng trong nội bọ nghành nông nghiệp, phù hợp với ñiều kiện
tự nhiên, kinh tế - xã hội của mỗi vùng, nhằm nâng cao khả năng cung cấp những
sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người (ðào Thế Tuấn, 1984) [41]; (Cao
Liêm, Trần ðức Viên, 1996) [21].
Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung quan trọng của một hệ thống
biện pháp kỹ thuật gọi là chế ñộ canh tác. Ngoài cơ cấu cây trồng, chế ñộ canh tác
bao gồm chế ñộ luân canh, làm ñất, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và cỏ
dại. Cơ cấu cây trồng là yếu tố chủ ñạo, nằm ở vị trí trung tâm và có ảnh hưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
9
quyết ñịnh ñến nội dung của các biện pháp khác (ðào Thế Tuấn, 1978) [40].
Cơ cấu cây trồng còn là thành phần của một nội dung rộng hơn, gọi là cơ cấu
sản xuất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp như trên ñã nói bao gồm nhiều nghành
sản xuất như trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản - chế biến nông sản (ðào Thế Tuấn,
1962) [39].
Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích và tỉ lệ các loại cây trồng trên một diện
tích canh tác, tỉ lệ này phần nào nói lên trình ñộ sản xuất của từng vùng. Tỉ lệ cây
lương thực cao, tỉ lệ cây công nghiệp thấp, cây thực phẩm thấp phản ánh trình ñộ
sản xuất thấp. Tỉ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ cao, các loại cây
trồng có giá trị hàng hóa thấp, chứng tỏ sản xuất nông nghiệp ở ñó kém phát triển.
Trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, xác ñịnh cơ cấu
cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác ñịnh phương hướng sản
xuất. Sự ña dạng hóa cây trồng, tăng trưởng theo các mục tiêu cụ thể sẽ tạo nền tảng
cho quá trình phát triển kinh tế trong tương lai.
2.1.1.8. Khái niệm cơ cấu cây trồng hợp lý:
Cơ cấu cây trồng hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên ñồng
ruộng về số lượng, tỉ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, có tính chất xác ñịnh lẫn
nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các loại cây trồng
với nhau ñể khai thác, sử dụng một cách tiết kiệm, hợp lý nhất các nguồn tài nguyên
cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội (ðào Thế Tuấn, 1978) [40].
Theo ðào Thế Tuấn, (1989) [42], Lý Nhạc và sc, (1987) [23], cơ cấu cây
trồng hợp lý là cơ cấu cây trồng phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
vùng. Cơ cấu cây trồng hợp lý còn thể hiện tính hiệu quả của mối quan hệ giữa các
cây trồng ñược bố trí trên ñồng ruộng, giúp cho sản xuất nông nghiệp trong lĩnh vực
trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ, vững chắc theo hướng sản xuất thâm canh
gắn với ña canh, sản xuất hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu cây trồng là một
thực tế khách quan, nó ñược hình thành từ ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể
và vận ñộng theo thời gian.
Cơ cấu cây trồng hợp lý còn biểu hiện ở chỗ, sự phát triển của hệ thống cây
trồng mới phải dựa trên hệ thống cây trồng cũ, cải tiến hệ thống ñể tạo ra hệ thống
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
10
mới hoặc phát triển một hệ thống cây trồng mới hoàn toàn cần dựa trên hệ thống
cây trồng cũ. Trên cơ sở tổng hợp lại các các công thức luân canh, tổ chức lại thành
phần các cây trồng, giống cây trồng ñảm bảo sao cho các thành phần trong hệ thống
có mối quan hệ tương tác, thúc ñẩy lẫn nhau, nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về ñiều
kiện ñất ñai, giúp cho hệ thống có sức sản xuất cao và bảo vệ ñược tính ổn ñịnh về
mặt sinh thái, môi trường (Lê Duy Thước, 1991 [34]).
Dựa trên quan ñiểm về mặt sinh học ðào Thế Tuấn, (1978) [40] cho rằng:
Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý là chọn một cấu trúc cây trồng trong hệ sinh thái nhân
tạo, sao cho năng suất sơ cấp ñạt ñược là cao nhất. Về mặt kinh tế, cơ cấu cây trông
hợp lý cần thỏa mãn yêu cầu chuyên canh và tỉ lệ sản phẩm hàng hóa cao. Bảo ñảm
cho việc hỗ trợ cho nghành sản xuất chính, phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn lợi
tự nhiên, ngoài ra còn phải ñảm bảo việc ñầu tư lao ñộng, vật tư, kỹ thuật có hiệu
quả kinh tế cao.
Xác ñịnh cơ cấu cây trồng hợp lý ngoài việc giải quyết tốt mối liên hệ giữa
cây trồng và ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cần dựa trên ñịnh hướng phát triển
sản xuất của vùng. ðịnh hướng sản xuất sẽ quyết ñịnh cơ cấu cây trồng, nhưng cơ
cấu cây trồng lại là cơ sở cho các nhà hoạch ñịnh chính sách, xác ñịnh phương
hướng sản xuất (Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, ðào Châu Thu, Trần ðức
Viên, 1996) [29], (ðào Thế Tuấn, 1984) [41].
Hệ thống cây trồng hợp lý là hệ thống cây trồng phù hợp với môi trường tự
nhiên, phù hợp với ñiều kiện kinh tế và xã hội. Vì vậy, hệ thống cây trồng hợp lý
phải ñược chấp nhận và phát triển bền vững.
2.1.2. Phương pháp tiếp cận hệ thống
Hệ thống là một vấn ñề ñã ñược nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước
quan tâm nghiên cứu. Các phương pháp nghiên cứu tiếp cận hệ thống ñược ñề cập
ñến từ rất sớm, các phương pháp nghiên cứu phổ biến như: Mô hình hóa, chuyên
khảo, phân tích kinh tế…Dưới ñây tôi xin trình bày một số quan ñiểm, phương pháp
của các nhà khoa học khi nghiên cứu về hệ thống.
Champer, (1989) [50] ñã ñề xuất hướng nghiên cứu bắt ñầu từ nông dân theo
mô hình “Nông dân trở lại nông dân”. ðiểm xuất phát vấn ñề bắt ñầu từ sự lựa chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
11
của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác nghiên cứu cùng với
nhà khoa học và phổ biến, chuyển giao kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất
cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong hướng nghiên cứu này là nghiên
cứu có ñịnh hướng tới nông dân nghèo. Coi trọng kiến thức của nông dân nghèo, ñặt
người nông dân vào việc kiểm tra và có vai trò ñảo ngược tình thế.
FAO, 1992 [51] ñưa ra các phương pháp phát triển hệ thống canh tác và cho
ñây là một phương pháp tiếp cận nhằm phát triển hệ thống nông nghiệp, cộng ñồng
nông thôn một cách bền vững, việc nghiên cứu chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nghành
trồng trọt phải ñược bắt ñầu từ phân tích hệ thống canh tác truyền thống.
Các nhà nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO nỗ lực nhằm bổ
sung và hoàn thiện cho các phương pháp tiếp cận ñơn lẻ. Xuất phát ñiểm của hệ
thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại như một hệ thống:
- Phân tích toàn bộ hệ thống và tiềm năng.
- Xác ñịnh các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự ưu tiên, những thay ñổi cần
thiết ñược thể chế vào chính sách.
- Thử nghiệm trên thực tế ñồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó
bằng các mô hình hóa trong trường hợp chính sách thay ñổi. Sau ñó tiến hành phân
tích, ñánh giá hiệu quả hiện tại trên quy mô toàn nông trại từ ñó ñề xuất hướng cải
tiến phát triển của nông trại trong thời gian tới.
Theo Phạm Chí Thành và cs, (1996) [29] thì khi tiến hành nghiên cứu hệ
thống nông nghiệp cần tiến hành theo các bước sau:
- Mô tả nhanh ñiểm nghiên cứu, bao gồm phương pháp sử dụng phiếu ñiều
ñiều tra và không sử dụng phiếu ñiều tra.
- Phương pháp thu thập thông tin từ nông dân am hiểu công việc (KIP).
- Phương pháp thu thập, phân tích và ñánh giá thông tin (SWOT).
- Thu thập thông tin, xác ñịnh, chuẩn ñoán những hạn chế, trở ngại (Phương
pháp ABC và WEB). ABC là phương pháp phân loại hộ nông dân.
- Xây dựng bản ñồ mặt cắt trong mô tả hệ sinh thái nông nghiệp và mô tả
hoạt ñộng sản xuất của nông hộ.
- Khảo sát và chẩn ñoán (những nguyên lý và thực hành).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
12
Sau khi thu thập thông tin, phải tiến hành xử lý, phân tích số liệu, trình bày
kết quả của các cuộc ñiều tra, khảo sát.
Phạm Chí Thành và cs (1996) [29] ñã ñưa ra các phương pháp tiếp cận trong
nghiên cứu cơ cấu cây trồng bao gồm:
- Tiếp cận từ dưới lên trên (Bottm - Up): Là phương pháp quan sát, ñánh giá,
phân tích tìm ñiểm vướng mắc của hệ thống ñể xác ñịnh phương pháp tiếp cận thích
hợp, có hiệu quả. Trước ñây trong nghiên cứu thường sử dụng phương pháp tiếp cận
từ trên xuống dưới, phương pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không
thấy ñược hết những ñiều kiện của người nông dân, do ñó giải pháp ñề xuất thường
không phù hợp và ñược thay thế bằng phương pháp ñánh giá nông thôn, có sự tham
gia của nông dân (PRA).
- Tiếp cận hệ thống (System approach): ðây là phương pháp nghiên cứu
dùng ñể xem xét các vấn ñề theo quan ñiểm hệ thống, nó giúp cho nhà nghiên cứu
hiểu biết một cách rõ ràng, ñầy ñủ hơn về mối quan hệ và sự tương tác qua lại giữa
các sự vật hiện tượng.
- Tiếp cận theo quá trình phát triển của lịch sử từ thấp ñến cao: Nội dung của
phương pháp coi trọng việc phân tích ñộng thái của sự phát triển, cơ cấu cây trồng
trong lịch sử. Vì qua ñó, sẽ xác ñịnh ñược sự phát triển của hệ thống trong tương
lai, ñồng thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hướng phát triển ñó.
Zandstra H.G và cs, (1981) [54], ñề xuất một phương pháp nghiên cứu cơ
cấu cây trồng trên nông trại. Các tác giả chỉ rõ: Sản lượng hàng năm trên một ñơn vị
diện tích ñất có thể tăng lên bằng cách cải thiện năng suất cây trồng hoặc trồng tăng
thêm các cây trồng khác trong năm. Nghiên cứu cơ cấu cây trồng là tìm kiếm những
giải pháp ñể tăng sản lượng bằng cả hai cách. Phương pháp nghiên cứu này về sau
ñược Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và các công trình nghiên cứu về cơ cấu
cây trồng quốc gia trong mạng lưới hệ thống cây trồng châu Á (Asian Croping
System Network - ACSN).
Quá trình nghiên cứu liên quan ñến một loạt các hoạt ñộng trong nông trại.
Tổ chức thực hiện theo các bước sau:
- Chọn ñiểm: ðịa ñiểm nghiên cứu là một hoặc vài loại ñất. Tiêu chí ñể chọn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
13
ñịa ñiểm nghiên cứu là có tiềm năng năng suất, ñại diện cho cả vùng, nông dân sẵn
sàng hợp tác. Sẽ là rất thuận lợi nếu ñịa ñiểm nghiên cứu ñược chính quyền ưu tiên,
bởi chương trình nghiên cứu sau này sẽ ñược thực hiện một cách dễ dàng hơn.
- Mô tả ñịa ñiểm nghiên cứu: ðịa ñiểm nghiên cứu sau khi ñược chọn cần
mô tả về ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải
ñược ñánh giá.
- Thử nghiệm cây trồng mới: Cây trồng cần ñược thử nghiệm tại khu vực sẽ
tiến hành nghiên cứu, nhằm xác ñịnh khả năng thích nghi và tính ổn ñịnh của
chúng. Chỉ tiêu theo dõi bao gồm: Năng suất nông học, hiệu quả sử dụng ñất, yêu
cầu về tài nguyên (lao ñộng, vật tư và hiệu quả kinh tế).
- ðánh giá sản xuất thử: Những mô hình cây trồng có năng suất cao, hiệu
quả cao sẽ ñược xác ñịnh dựa trên kết quả thử nghiệm, sau ñó ñưa vào sản xuất thử
nhằm ñánh giá khả năng thích nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng, trước khi
ñưa ra sản xuất ở quy mô lớn trên diện rộng.
- Chương trình sản xuất: Sau khi xác ñịnh những cây trồng thích hợp nhất và
những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức khuyến nông với sự giúp ñỡ
của chính quyền, xây dựng chương trình quảng bá, thực hiện chương trình sản xuất.
Mạng lưới cây trồng HTCT châu Á (ACSN) khi ñưa ra hướng dẫn quá trình
thiết kế thử nghiệm hệ thống cây trồng cũng chỉ ra rằng “Nghiên cứu hệ thống cây
trồng cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây trồng năng suất
thấp, ñưa vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến. Ở những nơi kỹ thuật thâm canh
còn hạn chế hoặc chưa có sẵn, các nhà nghiên cứu hệ thống cây trồng sẽ thực hiện
các thực nghiệm ñơn giản trên ñồng ruộng của nông dân “International Rice
Research Insitute”, (IRRI) 1984 [49].
2.1.3. Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng
Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là sự thay ñổi theo tỉ lệ % của diện tích gieo trồng,
nhóm cây trồng, của cây trồng trong cùng một nhóm hoặc trong tổng thể và nó chịu sự
tác ñộng, sự thay ñổi của yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội. Quá trình chuyển ñổi cơ cấy
cây trồng là quá trình thực hiện bước chuyển từ hiện trạng cơ cấu cây trồng cũ sang cơ
cấu cây trồng mới (ðào Thế Tuấn, 1978) [40].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………
14
Nguyễn Duy Tính (1995) [36], cho rằng, chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là cải
tiến hiện trạng cơ cấu cây trồng có trước sang cơ cấu cây trồng mới, nhằm ñáp ứng
những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng là thực
hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã hội) nhằm thúc ñẩy cơ
cấu cây trồng phát triển, ñáp ứng mục tiêu của xã hội. Cải tiến cơ cấu cây trồng là
rất quan trọng trong ñiều kiện mà ở ñó kinh tế thị trường có nhiều tác ñộng ảnh
hưởng ñến sản xuất nông nghiệp.
Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng chính là phá vỡ thế ñộc canh trong trồng trọt
nói riêng và trong nông nghiệp nói chung. ðể hình thành một cơ cấu cây trồng mới
phù hợp có hiệu quả kinh tế cao, dựa vào ñặc tính sinh học từng loại cây trồng, ñiều
kiện cụ thể của từng vùng (Lê Duy Thước, 1991) [34].
Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñược bắt ñầu bằng việc phân tích hệ thống
canh tác truyền thống. Chính từ kết quả ñánh giá phân tích ñặc ñiểm của cây trồng
tại khu vực nghiên cứu mới tìm ra các hạn chế và lợi thế, từ ñó so sánh ñể ñề xuất
cơ cấu cây trồng hợp lý. Khi thực hiện chuyển ñổi cơ cấu cây trồng cần phải ñảm
bảo các yêu cầu sau:
- Phải căn cứ vào nhu cầu thị trường.
- Phải khai thác hiệu quả, bền vững tiềm năng về ñiều kiện tự nhiên, ñiều
kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng.
- Bố trí cơ cấu cây trồng phải biết lợi dụng triệt ñể những ñặc tính sinh học
của mỗi loại cây trồng, sao cho phù hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh, nhằm tránh
và giảm tối ña sự phá hoại của dịnh bệnh cùng các yếu tố khắc nghiệt khác do ñiều
kiện ngoại cảnh gây ra.
- Chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải tính ñến sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- Về mặt kinh tế, việc chuyển ñổi cơ cấu cây trồng phải ñảm bảo về hiệu quả
kinh tế, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao.
Nghiên cứu cải tiến cơ cấu cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao
năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng và ñưa các tiến bộ khoa học - kỹ
thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng mới.