Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi mô bệnh học của cá rô đồng (anabas testudineus bloch, 1792) bị bệnh đen thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 49 trang )

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI











KHƯƠNG THỊ THANH THÙY




NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ðỔI MÔ BỆNH HỌC
CỦA CÁ RÔ ðỒNG (Anabas testudineus Bloch, 1792)
BỊ BỆNH ðEN THÂN







LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Chuyên ngành : NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN
Mã số : 60.62.03.01

Người hướng dẫn khoa học : 1.TS. Phan Thị Vân
2.TS. ðặng Thị Lụa



HÀ NỘI - 2013


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

i

LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu nằm trong ñề tài
“Nghiên cứu bệnh ñen thân trên cá rô ñồng nuôi thâm canh và biện pháp
phòng trị” bởi Viện thủy sản 1. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………


ii
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội, ban lãnh ñạo viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1, phòng thông tin hợp
tác quốc tế và ñào tạo, trung tâm nghiên cứ quan trắc và cảnh báo môi trường
dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc – Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản
1 ñã hướng dẫn và tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa học
cao học.
Tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Phan Thị Vân, TS. ðặng
Thị Lụa ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới chị Nguyễn Thị Thu Hà, anh ðào Xuân
Trường, ñã hỗ trợ trong thu mẫu và xử lý mẫu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ và những người thân trong gia
ñình cùng bạn bè, ñồng nghiệp cho sự thành công của luận văn.
Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2013

Khương Thị Thanh Thùy


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

iii

MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………………….i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục………………………………………………………………………iii

Danh mục bảng……………………………………………………………… v
Danh mục hình……………………………………………………………….vi
Danh mục viết tắt……………………………………………………………vii
MỞ ðẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Rô ñồng 3

1.1.1. Phân loại 3

1.1.2. Phân bố 3

1.1.3. ðặc ñiểm hình thái 4

1.1.4. ðặc ñiểm sinh sản 4

1.2. Sự phân bố và tình hình nuôi cá Rô ñồng trên thế giới và Việt Nam 4

1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng 5

1.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng ở thế giới 5

1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng ở Việt Nam 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

2.1. Nội dung nghiên cứu 10

2.2. Thời gian, ñối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu 10


2.3. Phương pháp nghiên cứu 10

2.3.1 Thu mẫu 12

2.3.2. Cố ñịnh mẫu 12

2.3.3. Phương pháp xử lý mẫu 13

2.3.4. ðúc mẫu 13

2.3.5. Cắt mẫu 14

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

iv

2.3.6. Nhuộm mẫu 14

2.3.7. ðọc kết quả 15

2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu 15

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16

3.1. Dấu hiệu bệnh lý cá bị bệnh ñen thân 16

3.2. Biển ñổi cấu trúc mô mang của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 17

3.2.1. Cấu trúc mang cá Rô ñồng bình thường 17


3.2.2. Biển ñổi cấu trúc mô mang của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 19

3.3. Biến ñổi cấu trúc mô gan của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 22

3.3.1. Cấu trúc gan cá Rô ñồng bình thường 22

3.3.2. Biến ñổi cấu trúc mô gan của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 24

3.4. Biến ñổi cấu trúc mô thận của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 28

3.4.1. Cấu trúc thận cá Rô ñồng bình thường 28

3.4.2. Biến ñổi cấu trúc mô thận của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 29

3.5. Biển ñối cấu trúc biến ñổi mô não của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 32

3.5.1. Cấu trúc mô não bình thường 32

3.5.2. Cấu trúc biến ñổi mô não của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân 33

3.6. Thảo luận 34

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 36

4.1. Kết luận 36

4.2. ðề xuất 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….38



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Số liệu mẫu phân tích 12

Bảng 3.2: Quy trình xử lý mẫu 13



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Anabas testudineus (Bloch, 1792)………………………………….3
Hình 3.1: Biểu hiện bên ngoài của cá Rô ñồng khỏe và ñen thân 16

Hình 3.2: Gan cá Rô ñồng bị bệnh thân 17

Hình 3.3: Cấu trúc mang cá rô ñồng (H&E, 10X) 18

Hình 3.4: Cấu trúc sợi mang thứ cấp (H&E, 100x) 19

Hình 3.5: Hiện tượng xuất huyết ở sợi mang sơ cấp (vòng elip) (H&E, 40X) 19

Hình 3.6: Sợi mang thứ cấp bị mòn cụt (mũi tên) (H&E, 10X) 20


Hình 3.7: Hiện tượng tăng sinh ở mô mang cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân
(H&E, 40X)
20

Hình 3.8: Thể vùi xuất hiện trên các sợi mang thứ cấp mô mang cá Rô
ñồng bị bệnh ñen thân (mũi tên) (H&E, 40X)
21

Hình 3.9: Thể vùi xuất hiện trên các sợi mang thứ cấp mô mang cá Rô
ñồng bị bệnh ñen thân (mũi tên) (H&E, 100X) 21

Hình 3.10: Các mao mạch trong gan cá Rô ñồng bình thường (H&E, 40X) 23

Hình 3.11: Ống gan tụy trong gan cá Rô ñồng bình thường (H&E, 100X) 23

Hình 3.12: Hiện tượng xuất huyết trên mô gan cá Rô ñồng bị bệnh ñen
thân (mũi tên), (H&E, 40X) 25

Hình 3.13: Ống gan tụy sưng và xuất huyết (mũi tên) (H&E, 40X) 25

Hình 3.14: Ống gan tụy bị teo tạo khoảng không (mũi tên) (H&E, 10X) 26

Hình 3.15: Ống gan tụy bị hoại tử (vòng elip)(H&E, 40X) 26

Hình 3.16: Mô gan xuất hiện không các bào (H&E, 40X) 27

Hình 3.17: Thận trước cá Rô ñồng (H&E, 100X) 29

Hình 3.18: Các tế bào máu xâm nhập vào trong các xoang thận (mũi

tên). (H&E, 40X) 30

Hình 3.19: Ống thận bị teo nhỏ lại, không xếp xít lại nhau (mũi tên).
(H&E, 40X) 30

Hình 3.20: Thận bị hoại tử (mũi tên) (H&E, 40) 31

Hình 3.21: Cấu mô não bình thường (H&E, 40X) 32

Hình 3.22: Chất trắng xuất hiện không bào 33


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

H&E: Hematocyline và Eosin
MBV: Monodon Type Baculovirus
NN : Nông Nghiệp
NTTS: Nuôi Trồng Thủy Sản
PTNN: Phát Triển Nông Thôn
TT: Trung Tâm
TSV: Taura Syndrrome Virus
VNN: Viral Nervous Necrosis
YHV: Yellow Head Disease
WSBV: White Spot Baculovirus

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………


1

MỞ ðẦU
Cá Rô ñồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) là một loài cá bản ñịa của
Việt Nam, rất ñược ưa chuộng trên thị trường trong nước vì thịt thơm ngon
phù hợp với thị hiếu của người dân. Hiện nay, lượng cá Rô ñồng trong tự
nhiên giảm ñáng kể do ñiều kiện môi trường bị ô nhiễm và ñặc biệt là quá
trình khai thác của con người. Từ khi vấn ñề sản xuất giống ñược giải quyết,
cá Rô ñồng ñược xem là ñối tượng nuôi kinh tế có nhiều triển vọng.
Tuy nhiên cùng với các hoạt ñộng thủy sản phát triển thì tình hình dịch
bệnh ngày càng có chiều hướng gia tăng. Dịch bệnh là một trong những mối ñe
dọa lớn nhất ñối với ngành công nghiệp nuôi trồng thủy sản thâm canh, gây thiệt
hại kinh tế lớn cho người nuôi là ñiều khó tránh khỏi. Cá Rô ñồng giai ñoạn
ương giống thường bị bệnh ñen thân. Kết quả phỏng vấn nhanh các hộ nuôi có
cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân cho thấy tỷ lệ thiệt hại do bệnh ñen thân gây ra từ
40 – 70%, nhưng cũng có trường hợp lên ñến 90 – 100% (Kết quả của chưa công
bố Trung tâm Quan trắc, Viện Nuôi trồng thủy sản 1, 2011).
Hiện nay, bệnh ở cá Rô ñồng như bệnh nấm nhớt và bệnh ñen thân nhất
là bệnh ñã gây nhiều thiệt hại cho các mô hình nuôi cá Rô thâm canh, nếu chỉ
dựa vào những hình thái tổn thương bên ngoài mà không có các dữ liệu khác
về bệnh lý của cá thì thường khó có thể kết luận chính xác về tác nhân gây
bệnh. Mặc dù, ñã có nhiều công trình nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh lý, sinh
hóa, sinh sản nhân tạo. Các công trình nghiên cứu về bệnh trên cá Rô ñồng
nhất là mô bệnh học còn hạn chế.
Bệnh ñen thân trên cá rô ñồng cho ñến nay vẫn chưa có công trình
nghiên cứu nào ñã ñề cập ñến. Tác nhân gây ra bệnh chưa ñược làm rõ. Chính
vì vậy, bộ NN và PTNN ñã giao cho Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………


2

chủ trì ñề tài “Nghiên cứu bệnh ñen thân trên cá rô ñồng nuôi thâm canh và
biện pháp phòng trị”. Là một phần nội dung của ñề tài, tôi tiến hành ñề tài
nhỏ: “Nghiên cứu sự biến ñổi mô bệnh học của cá Rô ñồng (Anabas
testudineus) bị bệnh ñen thân”. ðề tài thực hiện với mục tiêu và nội dung
như sau:
Mục tiêu nghiên cứu
Xác ñịnh ñược sự biến ñổi cấu trúc mô mang, mô gan, mô thận, mô não
của cá Rô ñồng (Anabas testudineus) bị bệnh ñen thân; góp phần xác ñịnh
nguyên nhân, tác nhân gây bệnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Rô ñồng
1.1.1. Phân loại
Nghành : Chordata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Perciformes
Họ: Anabantidae
Giống: Anabas
Loài: Anabas testudineus (Bloch, 1792)



Hình 2.1: Anabas testudineus (Bloch, 1792)
1.1.2. Phân bố

Cá Rô ñồng thường sinh sống ñược ở các loại hình mặt nước: ruộng lúa,
ao, mương, rãnh, hào, ñầm, sông rạch Trên thế giới, cá Rô phân bố trong
khoảng vĩ ñộ 28° bắc - 10° nam, chủ yếu ở miền nam Trung Quốc, Việt Nam,
Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến ðiện, Ấn ðộ, Philippines, châu Phi và các
quần ñảo giữa Ấn ðộ và châu Úc là những khu vực có nhiệt ñộ trung bình
thích hợp cho sự sinh trưởng (từ 22 - 30°C). Cá ñược biết ñến với khả năng di
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

4

cư từ ao hồ này sang ao hồ khác bằng cách vượt cạn (cá rô rạch), nhất là trong
mùa mưa và thông thường diễn ra trong ñêm.
1.1.3. ðặc ñiểm hình thái
Cá Rô ñồng có màu xanh từ xám ñến nhạt, phần bụng có màu sáng hơn
phần lưng, với một chấm màu thẫm ở ñuôi và chấm khác ở sau mang. Các gờ
của vảy và vây có màu sáng. Nắp mang cá có hình răng cưa. Cá có một cơ
quan hô hấp ñặc biệt dưới mang là mang phụ, cho phép cá có thể hấp thụ
ñược oxy trong không khí.
1.1.4. ðặc ñiểm sinh sản
Cá Rô ñồng từ lúc nở ñến lúc phát dục khoảng 7,5 - 8 tháng tuổi. Cá ñẻ
trong tự nhiên: tự bắt cặp sinh sản. Trọng lượng cá bình quân khoảng 50 -
70gam/con. Cá sẽ mang trứng vào khoảng tháng 11 Âm Lịch (với cá nuôi
trong ao, khi trời trở lạnh) và tháng 4 - tháng 5 Âm lịch (với cá tự nhiên)
1.2. Sự phân bố và tình hình nuôi cá Rô ñồng trên thế giới và Việt Nam
Trên thế giới, cá Rô ñồng phân bố tự nhiên chủ ở miền Nam Trung
Quốc, Thái Lan, Lào, Indonesia, Việt Nam, Ấn ðộ, Bangladesh, Sri Lanka và
Châu Phi (Dương Nhựt Long và ctv, 2006, Rainboth, 1996, Mai ðình Yên,
1983). Cá Rô ñồng sinh sống tự nhiên trong các loại hình mặt nước như ruộng
lúa, ao, mương, ñầm, sông, rạch và mới trới thành ñối tượng nuôi phổ biến ở
một số ít nước như Việt Nam và Bangladesh (Rahman và ctv, 2010).

Ở nước ta, nghề nuôi cá Rô ñồng (Anabas testudineus) ñã và ñang phát
triển mạnh ở một số tỉnh ðông Nam Bộ và ðồng Bằng Sông Cửu Long. Khởi
ñầu từ những năm 2000, nghề nuôi cá Rô ñồng thâm canh phát triển triển
mạnh ở lưu vực sông La Ngà thuộc tỉnh ðồng Nai. Năng suất nuôi có thể ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

5

80-100 tấn/ha với cỡ cỡ thu hoạch 10-12con/kg. Kể từ khi kỹ thuật sản xuất
giống nhân tạo cá Rô ñồng trở nên phổ biến ñặc biệt với giống cá Rô “ñầu
vuông” sinh trưởng nhanh với năng suất rất cao, nghề nuôi cá Rô ñồng phát
triển nhanh chóng ở nhiều nơi trên cả nước.
Kể từ khi nghiên cứu cho ñẻ nhân tạo thành công cá Rô ñồng có thể
cung cấp khá chủ ñộng nguồn cá giống cho nhu cầu nuôi thương phẩm cá Rô
ñồng ở nước ta thì phong trào nuôi cá Rô ñồng cũng phát triển mạnh ở một số
tỉnh miền Bắc, trong ñó tỉnh Hải Dương. Theo chi cục Thủy sản tỉnh Hải
Dương, năm 2009 toàn tỉnh có 9.900 ha mặt nước ñang ñược khai thác ñể
nuôi thủy sản, phong trào nuôi cá Rô ñồng thâm canh bắt ñầu với diện tích chỉ
khoảng 10 ha vào năm 2009. Năm 2010, diện tích nuôi tăng lên 200 ha, tăng
20% so với năm trước và năng suất trung bình của toàn tỉnh ñạt 12 tấn/ ha
(Thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Hải Dương).
1.3. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng
1.3.1. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng ở thế giới
Do cá Rô ñồng chưa ñược nuôi phổ biến ở nhiều nước nên các nghiên cứu
về bệnh của cá Rô ñồng trên thế giới là rất ít. Tuy nhiên cũng giống như một
số ñối tượng ñộng vật thủy sản khác, cá Rô ñồng có thể bị bệnh gây ra bởi các
tác nhân như ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm, vi rút hay gây ra bởi các yếu tố
môi trường bất lợi, tảo ñộc hại và ñộc tố từ thức ăn… Dưới ñây là một số tác
nhân sinh học (ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm, vi rút) ñã ñược nghiên cứu và
phát hiện là tác nhân gây bệnh hoặc có khả năng gây bệnh trên cá Rô ñồng.

Trong cuộc ñiều tra nghiên cứu về bệnh giun sán trên cá Rô ñồng ở tự
nhiên tại tỉnh Chiang Mai, Thái Lan, 7 loài giun sán ñã ñược phát hiện, bao
gồm sán ñơn chủ, sán lá, giun ñầu gai, giun tròn và giai ñoạn Metacercaria
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

6

của sán. Trong số ñó, loài sán lá ñơn chủ Trianchoratus sp, ký sinh trên mang
của cá Rô ñồng với tỷ lệ nhiễm 32%. Ba loài sán lá, giun ñầu gai và giun tròn
trưởng thành Pallisentis sp., Camallanus sp., Allocreadium sp. và
Centrocestus caninus có tỷ lệ tương ứng là 88%, 78% và 70%. Giai ñoạn
Metacercaria của các loài sán này ñã ký sinh ở nhiều cơ quan khác nhau của
cá Rô ñồng như mang, vây, vẩy, ñầu và cơ cá. Một ñiều cần quan tâm hơn ñó
là Centrocestus caninus và Stellantchasmus falcatus là 2 loài giun sán có thể
gây nhiễm và gây bệnh cho người (Luangphai và ctv, 2004)
Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Edwardsiella tarda ñược xem là có khả năng
gây bệnh trên cá Rô ñồng vì ñã gây thành dịch bệnh nghiêm trọng trên các
loài cá Trê tại Bangladesh, trong ñó có cá Trê trắng Clarias batrachus (Sahoo
và ctv, 2000). Do ñặc ñiểm của cá Trê trắng và cá Rô ñồng thường thích sống
trong ñiều kiện môi trường tương tự nhau và tác nhân E. tarda có khả năng
sống ngoài cơ thể ký chủ, tồn tại tự do trong nước và bùn ñáy ao, nên Sahoo
và ctv (2000) ñã tiến hành thí nghiệm gây nhiễm nhân tạo tác nhân E. tarda
phân lập ñược từ cá Trê trắng bệnh cho cá Rô ñồng khỏe ñể ñánh giá khả
năng gây nhiễm và phát sinh bệnh của chủng vi khuẩn này trên cá Rô ñồng.
Bằng phương pháp mô bệnh học, nhóm nghiên cứu ñã cho thấy sự hoại tử
gan, thận, lá lách và hiện tượng viêm ruột xuất hiện ở cá gây nhiễm thực
nghiệm. Sự có mặt của tác nhân gây bệnh E. tarda trong gan, thận và lá lách
của cá Rô ñồng gây nhiễm thực nghiệm ñược xác ñịnh bằng phương pháp
dot-ELISA. Kết quả của thí nghiệm gây nhiễm nhân tạo này ñã cảnh báo khả
năng gây bệnh của tác nhân E. tarda trên cá Rô ñồng nuôi.

Cá Rô ñồng ñược thông báo là một trong số các loài cá nước ngọt dễ bị
nhiễm hội chứng lở loét (EUS) do tác nhân nấm Aphanomyces invadans là tác
nhân chính gây ra (Chinabut và Robert, 1999). Từ syndrome (hội chứng)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

7

nghĩa là nguyên nhân gây ra EUS là do một số tác nhân, bao gồm tác nhân
chính, các yếu tố môi trường và các tác nhân cơ hội khác. Trong ñó, ngoài tác
nhân chính là nấm A. invadans, có tác nhân cơ hội có thể là vi rút, vi khuẩn,
ký sinh trùng và các loài nấm khác, tùy theo từng ñợt dịch bệnh và ñối tượng
cá bị bệnh. Cá bị EUS biểu hiện các dấu hiệu bệnh lý bên ngoài rất khác nhau,
tùy thuộc vào khả năng ñáp ứng miễn dịch của từng loài cá, từ việc xuất hiện
các vết lở loét rất nghiêm trọng như trê cá Chuối Ophicephalus sp. ñến việc
chỉ thấy xuất hiện nhẹ rất khó phát hiện như trên cá Rô phi Oreochromis sp.
ðể chẩn ñoán EUS, ngoài việc quan sát các dấu hiệu bệnh lý bên ngoài của cá
bị bệnh, cần phải xác ñịnh sự có mặt cả nấm A. invadans, và phương pháp sử
dụng kỹ thuât mô bệnh học vẫn ñược xem là phương pháp chuẩn nhất ñể phát
hiện tác nhân này do A. invadans phát triển rất chậm, khó phân lập và dễ bị
nhiễm tạp khi nuôi cấy bằng phương pháp nuôi cấy tổng hợp (Chinabut và
Robert, 1999; Lilley và ctv, 1998).
ðến nay chưa có báo cáo thông báo về tác nhân vi rút gây bệnh trên cá Rô
ñồng, ngoại trừ Kanchanakhan và ctv (1999) khi nghiên cứu về tác nhân cơ
hội lở loét (EUS) trên cá ñã phân lập ñược tác nhân vi rút Rhadovirus từ cá
Rô ñồng bị EUS (Kanchanakhan và ctv, 1999).
Ngoài ra khi nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường, Saenphet
và ctv (2009) ñã nghiên cứu sự biến ñổi mô bệnh học của gan, mang, thận cá
Rô ñồng sống tại vùng nước có tính axit (pH 2 - 4) tỉnh Lamphun, Thái Lan
và so sánh với cá nuôi. Kết quả thu ñược trong các cơ quan nghiên cứu: mang,
gan, thận mẫu mô ñều có dấu hiệu bất thường. Mô gan bị xuất huyết, tắc

nghẽn mạch máu và các tế bào hoại tử với sự xâm nhập tế bào ñơn nhân, tế
bào biểu mô thận bị phì ñại. Những kết quả nghiên cứu mô bệnh học cho
thấy, nước có tính acid trong môi trường này tác ñộng nghiêm trọng tới các cơ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

8

quan nội tạng của cá, nó làm ảnh hưởng lớn ñến sinh lý, sinh trưởng của cá
Rô ñồng.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu bệnh trên cá Rô ñồng ở Việt Nam
Mặc dù cá Rô ñồng ñược cho rằng có khả năng sống trong ñiều kiện môi
trường khắc nghiệt, nhưng do phong trào nuôi cá Rô ñồng ñang phát triển
nhanh, ồ ạt trên diện rộng, nuôi theo mô hình thâm canh có sử dụng thức ăn
công nghiệp và nuôi với mật ñộ dày, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nên việc
phát sinh bệnh là không thể tránh khỏi. Nhìn chung, bệnh cá Rô ñồng xảy ở
hầu hết các tỉnh, thành phố có phong trào nuôi cá Rô ñồng trong cả nước.
Nghiên cứu về khu hệ ký sinh trùng có nước ngọt Việt Nam, Hà Ký và
Bùi Quang Tề (2007) ñã công bố 22 loài ký sinh trên cá Rô ñồng, bao gồm 4
loài ký sinh trùng ñơn bào, 1 loài sán lá ñơn chủ, 2 loài sán dây, 3 loài sán lá
song chủ trưởng thành, 7 loài ấu trùng sán lá song chủ, 2 loài giun tròn, 1 loài
giun ñầu gai và 2 loài giáp xác (Hà Ký và Bùi Quang Tề, 2007).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thịnh và ctv ( 2011) ñã thu mẫu cá Rô
ñồng với dấu hiệu cơ thể cá tối màu từ các ao nuôi thâm canh tại tỉnh An
Giang. Mẫu cá lấy kiểm tra có dấu hiệu của bệnh ký sinh trùng và vi khuẩn
trong gan, thận và lá lách. Sau khi tiến hành nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược
trong máu của tất cả các mẫu cá thu ñều xuất hiện Trypanosoma sp. với tỷ lệ
nhiễm 100% và cường ñộ nhiễm trung bình 1103,23 trùng/phiến kính; các ký
sinh trùng Trichodina sp, Apiosoma sp., Myxobolus sp. và Capillaria sp. có
trong các cơ quan nội tạng với cường ñộ không ñáng kể.
Theo nghiên cứu của TS. Phạm Minh ðức, Khoa Thủy sản trường ðại học

Cần Thơ về bệnh “ Nấm nhớt” trên cá Rô ðồng , kết quả nghiên cứu trên
nhiều mẫu bệnh phẩm ñã phân biệt ñược 3 nhóm vi nấm ký sinh trên cá rô
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

9

ñồng bị “ Nấm nhớt” nuôi thâm canh trên ao ñất là Fusarium, Acremonium và
Geochium, ñây là vi nấm thuộc nấm bất toàn (bậc cao) vì sợi nấm có vách
ngăn ngang và sinh sản vô tính bằng bào tử. Ngược lại những mẫu cá không
có dấu hiệu thì không phân biệt ñược vi nấm (Phạm Minh ðức, http://uv-
vietnam.com.vn)
Theo kết quả nhiệm vụ Quan trắc năm 2011 của TT Nghiên cứu, quan trắc
cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc
(CEDMA), Viện nghiên cứu NTTS 1 (RIA 1), cá Rô ñồng nuôi tại Nam Sách
và Gia Lộc, tỉnh Hải Dương thường bị nấm nhớt vào thời kỳ cuối vụ nuôi,
giai ñoạn cá thương phẩm nên ảnh hưởng ñến giá trị sản phẩm. Cá bị bệnh có
biểu hiện toàn thân phủ lớp trắng ñục, vẩy cá xù xỉ, phồng rộp, ñôi khi xuất
hiện biểu hiện xuất huyết trên thân cá.
Ngoài các hiện tượng bệnh nêu trên, cá Rô ñồng nuôi còn ñược thông báo là
bị bệnh ñen thân. Khác với bệnh nấm nhớt, bệnh ñen thân thường xảy ra ở giai
ñoạn ñầu của chu kỳ nuôi, sau khi cá thả hương 1 – 2 tháng. Biểu hiện của cá bị
bệnh ñen thân, vì thế người nuôi gọi là bệnh ñen thân. Cho ñến nay chưa xác
ñịnh ñược tác nhân gây bệnh và ñược cho rằng “ bệnh ñen thân là một hội
chứng có thể do nhiều tác nhân” gây ra (Lasan,
;
Nguyễn Quang Trí. 2010).
Tại An Giang, cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân ñược thu từ các ao nuôi thâm
canh có biểu hiện: màu sắc cơ trên cơ thể cá chuyển sang màu xanh ñậm hơn
so với bình thường, cá thường nổi ñầu, bơi lờ ñờ và tấp gần mé bờ. Khi giải
phẫu, quan sát thì thấy các cơ quan này bị sưng xuất huyết ñôi khi chuyển

màu nhợt nhạt (Nguyễn Hữu Thịnh và ctv, 2011).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

10


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nội dung nghiên cứu
-
Nghiên cứu sự biến ñổi cấu trúc mô mang của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân.
-
Nghiên cứu sự biến ñổi cấu trúc mô gan của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân.
-
Nghiên cứu sự biến ñổi cấu trúc mô thận của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân.
- Nghiên cứu sự biến ñổi cấu trúc mô não của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân.
2.2. Thời gian, ñối tượng và ñịa ñiểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: từ 20/04/2012 ñến 20/05/2013

ðối tượng: Cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân

ðịa ñiểm thu mẫu tại 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Giang

ðịa ñiểm phân tích mẫu: Tiến hành phân tích và xử lý mẫu tại: Phòng
bệnh ñộng vật thủy sản, Trung tâm nghiên cứu quan trắc và cảnh báo
môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc
(CEDMA) – Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản 1 (Ria 1), ðình
Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh.
2.3. Phương pháp nghiên cứu

Áp dụng phương pháp nghiên cứu mô học truyền thống, nhuộm
Hematocyline và Eosin (H&E).
Sơ ñồ nghiên cứu ñược tóm tắt như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

11


















Thu mẫu mang

Cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân
Cá Rô ñồng khỏe
Cố ñịnh mẫu trong Formalin 10%
Xử lý và làm mất nước mẫu trong

cồn Etanol
Làm trong mẫu với Xylen ( 12 – 24h)

Thấm mẫu trong Parafin lỏng( 6 – 8h)
Cắt mẫu bằng máy Microtome 5 – 7µm
Làm khô mẫu ở nhiệt ñộ 45
0
C( 2- 4h)
Nhuộm mẫu trong Hematoxylin và Eosin
ðọc mẫu trên kính hiển vi
Xác ñịnh biến ñổi mô học/ sự hiện diện của
tác nhân gây b

nh.

Thu mẫu gan Thu mẫu thận
Thu mẫu não
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

12

2.3.1 Thu mẫu
-
Cá ñược thu mẫu tại cơ quan: mang, não, gan, thận.
-
Số ñợt thu mẫu: 4 ñợt.
-
Số mẫu phân tích:
Bảng 3.1: Bảng số liệu mẫu phân tích


Mang Gan

Não

Thận

ðợt 1 30 48 43 2
ðợt 2 44 63 42 21
ðợt 3 0 20 22 13
ðợt 4 0 32 33 31
Tổng 74 163 140

50
ðối chứng 5 11 8 7
2.3.2. Cố ñịnh mẫu
-

Dùng dao mổ sạch cắt các cơ quan (mang, não, gan, thận) thành
các khối nhỏ: kích cỡ các khối này không quá 1 cm
2
-
Mẫu ñược cố ñịnh trong formalin 10% trong vòng 24h. Rửa qua
cồn 75
0

-
Tương tự các cơ quan mang, não, gan và thận của cá Rô ñồng
khỏe (không có biểu hiện bệnh) cũng ñược thu làm ñối chứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………


13

2.3.3. Phương pháp xử lý mẫu
-
Xử lý những mẫu ñã cố ñịnh thành những mẫu nhỏ hơn có chiều rộng
khoảng 0.2-0.5 cm, ñộ dày khoảng 0.2-0.5 cm và chiều dài không quá 2.0 cm
-
Bỏ mẫu vào cassette, mỗi mẫu cho vào 1 cassette. Ngâm cassette vào
trong cồn 70
0

-
Cho các mẫu mô vào máy xử lý tự ñộng. Mẫu sẽ ñược qua các bước
theo quy trình sau:
Bảng 3.2: Quy trình xử lý mẫu
Bước Hóa chất Thời gian Giải thích
1 Cồn 50% 30 – 60 phút
2 Cồn 70% 30 – 60 phút
3 Cồn 95% 30 – 60 phút
4 Cồn 95% 30 – 60 phút
5 Cồn 95% 30 – 60 phút
6 Cồn 100% 30 – 60 phút
7 Cồn 100% 30 – 60 phút
8 Cồn 100% 30 – 60 phút


Làm mất nước
9 Xylen 60 phút
10 Xylen 90 phút
Làm trong mẫu

11 Paraffine 90 phút
12 Paraffine 120 phút

2.3.4.ðúc mẫu
-
Mẫu sau khi ñược xử lý cho vào máy ñúc mẫu
-
Mẫu ñược cho vào khuôn, ñổ paraffin ñã ñược mẫu nóng chảy vào
khuôn, ñưa khuôn ñã ñúc mẫu lên bàn lạnh làm ñông parafine.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

14

-
Giữ ở bàn làm lạnh cho ñến khi paraffin ñông ñặc và cứng trở lại. Mẫu
ñã ñược ñúc ñược giữ lại trong ngăn ñá tủ lạnh cho ñến khi ñem ra cắt.
2.3.5. Cắt mẫu
-
Lấy khối paraffin (có chứa mô) gọt bỏ những phần paraffin thừa quanh
mẫu. Khối paraffin sau khi gọt xong có kích thước 1cm
2
.
-
Lắp khối paraffin ñã ñược tỉa gọn gàng lên máy cắt mô và cắt thành
những lát có ñộ dày 5 µm.
-
Thả lát cắt vào nồi nước ấm 45 – 48
0
C ñể 2 -3 phút cho lát cắt giãn
căng ra.

-
Dùng lam vớt phần mẫu ñã cắt lên vào cho lam vào máy sấy ở nhiệt ñộ
45
0
C ñể 2 – 4h cho mẫu bám vào lam.
-
Dùng bút ghi ký hiệu mẫu vào làm.
2.3.6. Nhuộm mẫu
-
Xếp các lam mẫu vào trong một cái máng nhuộm, mẫu lần lượt ñược ñi
qua các hóa chất theo quy trình sau:
Dung dịch Thời gian
Cồn 100% 2 – 3 phút
Cồn 100% 2 – 3 phút
Cồn 100% 2 – 3 phút
Cồn 95% 2 – 3 phút
Cồn 70% 2 – 3 phút
-
Rửa các lam mẫu này dưới vòi nước chảy nhẹ trong vòng 2 -3 phút
-
Nhuộm mẫu:
o Nhuộm Haematoxylin Mayer: 5 – 10 phút
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

15

o Rửa dưới vòi nước chảy nhe : 2 – 3 phút (chuyển màu
xanh)
o Nhuộm Eosin Y: 4 – 8 phút
-

Làm mất nước trong mẫu:
o Cồn 70% : 2 – 3 lần (nhúng nhanh)
o Cồn 95% : 2 – 3 phút
o Cồn 100% : 2 – 3 phút
o Cồn 100% : 2 – 3 phút
o (Cồn 100%:xylen=1:1) : 2 – 3 phút
-
Làm trong mẫu:
o Xylen : 2 – 3 phút
o Xylen : 2 – 3 phút
-
Gián tiêu bản bằng Bomcanada
2.3.7. ðọc kết quả
ðưa tiêu bản lên soi trên kính hiển vi ñiện tử qua các mắt kính lần lượt
với ñộ phóng ñại lớn dần: 1000, 4000, 10000. Sau ñó ñọc và ghi chép lại kết
quả và chụp ảnh tiêu bản.
2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu ñược xử lý bằng các phần mềm Excel
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

16

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Dấu hiệu bệnh lý cá bị bệnh ñen thân
Kết quả thu mẫu và theo dõi hiện tượng cá bị bệnh trong ao nuôi thâm
canh ở Hải Dương và Bắc Giang cho thấy cá bị bệnh ñen thân có các dấu hiệu
bệnh lý như sau:
Cá Rô ñồng bình thường: có màu xanh từ xám ñến nhạt, phần bụng có
màu sáng hơn phần lưng, với một chấm màu thẫm ở ñuôi và chấm khác ở sau
mang. Các gờ của vảy và vây có màu sáng (Hình 2: 4,5, a)

Dấu hiệu bên ngoài của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân: toàn thân cá chuyển
màu ñen, bơi không ñịnh hướng, bỏ ăn, cá thường nổi ñầu, bơi lờ ñờ, tấp gần
mé bờ rồi chết( Hình 3.1: 1, 2, 3, b, c,d). Khi giải phẫu: cá bệnh có biểu hiện
gan nhợt nhạt hoặc xuất huyết có thể sưng (Hình 3.2 A, B).
Cá Rô ñồng thường bị mắc bệnh ñen thân ở giai ñoạn sau khi thả cá hương
1 - 2 tháng, kích thước 4 – 5 cm và cá có hiện tượng chết nhanh. Cá Rô ñồng
bị bệnh ñen thân cho thấy tỷ lệ thiệt hại do bệnh ñen thân gây ra từ 40 – 70%,
nhưng cũng có trường hợp lên ñến 90 – 100%.







Hình 3.1: Biểu hiện bên ngoài của cá Rô ñồng khỏe và ñen thân
2

1

3

4

5

5

5


a

b

c

d

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp……………

17









Hình 3.2: Gan cá Rô ñồng bị bệnh thân
3.2. Biển ñổi cấu trúc mô mang của cá Rô ñồng bị bệnh ñen thân
3.2.1. Cấu trúc mang cá Rô ñồng bình thường
Mang cá Rô có 4 ñôi cung mang nằm dưới nắp mang, mỗi cung mang gồm
có các sợi mang sơ cấp xếp thành hai hàng dọc xương cung mang. ðối xứng
với các sợi mang sơ cấp trên xương cung mang là hai hàng lược mang dạng
gai, cấu trúc giống như răng, hỗ trợ cho cá trong quá trình tiêu hóa thức ăn về
mặt cơ học gọi là sợ mang thứ cấp. Mỗi sợi mang sơ cấp ñược tạo thành từ
các sợi mang thứ cấp xếp thành hàng giống như lông chim, cách sắp xếp này
góp phần gia tăng bề mặt trao ñổi khí với môi trường (Hình 3.3).

Cấu trúc của sợi mang sơ cấp thể hiện tương ñối rõ trên các mẫu quan sát,
nó ñược bao phủ bởi các tế bào biểu mô vẩy, bên trong có chứa nhiều tế bào
tiết chất nhày và ñược nâng ñỡ bởi tế bào sụn. Trên mang cá có các ñộng
mạch vào mang ñược phân bố ở gần sụn nâng ñỡ của tơ mang và ñộng mạch
ra mang thì nằm ngược hướng tức là ở ñỉnh tơ mang.
A

B

×