Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Luận văn nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiêm điều trị bệnh viêm đường hô hấp của chó nghiệp vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 120 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I





Phạm văn khuông





Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng,
phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh
viêm đờng hô hấp của chó nghiệp vụ






Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp













Hà nội - 2005


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I - Hà nội




phạm văn khuông




nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng,
phi lâm sàng, vi khuẩn học và thử nghiệm điều trị bệnh
viêm đờng hô hấp của chó nghiệp vụ




Luận văn thạc sĩ nông nghiệp






Chuyên ngành: Thú Y
Mã số: 60.62.50
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thanh







Hà nội - 2005



Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả



Phạm Văn Khuông












Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại
học, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà
Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi thành thật bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Thanh đã tận tình hớng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và
xây dựng luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên
trong Khoa Chăn nuôi Thú y, Bộ môn Ngoại - Sản, Bệnh viện Thú y, Bộ môn Vi
sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý cùng toàn thể bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ,
động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể cán bộ công nhân viên
Trung tâm nghiên cứu Chó nghiệp vụ Trờng Đại học Nông nghiệp I và nhân dân
vùng phụ cận Hà nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian
thực hiện luận văn.
Nhân dịp này cho phép tôi đợc gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình đã
tận tình giúp đỡ tôi vợt qua mọi khó khăn để hoàn thành luận văn.

Hà nội, tháng 09 năm 2005


Phạm Văn Khuông





Mục lục
Trang
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
2. Tổng quan tài liệu 3
2.1. Một số t liệu về loài chó 3
2.1.1. Nguồn gốc của loài chó 3
2.1.2. Một số giống chó đang đợc nuôi ở Việt Nam 4
2.2. Một số hiểu biết về bệnh viêm đờng hô hấp của loài chó 8
2.2.1. Cấu tạo chức năng của hệ hô hấp 8
2.2.1.1. Cấu tạo hệ hô hấp 8
2.2.1.2. Chức năng sinh lý và chức năng bảo vệ của bộ máy hô hấp 8
2.2.2. Một số quá trình bệnh lý thờng gặp ở hệ hô hấp 11
2.2.2.1. Sơ lợc tình hình bệnh hô hấp ở chó 11
2.2.2.2.Nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp 11
2.2.3. Một số chỉ tiêu phi lâm sàng 16
2.2.4. Một số bệnh viêm đờng hô hấp do vi khuẩn thờng gặp ở chó 17
2.2.4.1. Bệnh viêm mũi 17
2.2.4.2. Bệnh viêm thanh quản cấp 18
2.2.4.3. Bệnh viêm phế quản 19
2.2.4.4. Bệnh phế quản phế viêm 20
2.2.4.5. Bệnh viêm phổi hóa mủ 20
2.2.4.6. Bệnh viêm phổi truyền nhiễm 21

2.2.4.7. Bệnh viêm màng phổi (tích nớc) 21

2.2.5. Một số vi khuẩn thờng gặp trong đờng hô hấp của chó 22
2.2.5.1. Nhóm vi khuẩn cố định 23
2.2.5.2. Nhóm vi khuẩn không cố định 27
2.2.6. Hiện tợng kháng thuốc ở vi khuẩn 29
2.2.6.1. Khái niệm 29
2.2. 6. 2. Phân loại hiện tợng kháng thuốc 29
2.2.6.3. Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn 30
3. Đối tợng, địa điểm, nguyên liệu, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 32
3.1. Đối tợng nghiên cứu 32
3.2. Địa điểm nghiên cứu 32
3.3. Nguyên liệu 32
3.3.1. Các môi trờng nuôi cấy và phân lập vi khuẩn 32
3.3.2. Thuốc kháng sinh dùng để thử độ mẫn cảm của vi khuẩn 33
3.3.3. Dung dịch và dụng cụ thí nghiệm 35
3.4. Nội dung nghiên cứu 35
3.5. Phơng pháp nghiên cứu 36
3.5.1. Quan sát tổng thể 36
3.5.2. Phơng pháp kiểm tra các chỉ tiêu lâm sàng của chó nghiệp vụ bị bệnh
viêm đờng hô hấp 36
3.5.3. Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh và mắc theo lứa tuổi của chó nghiệp vụ
bằng phơng pháp điều tra 36
3.5.4. Phơng pháp lấy mẫu, xác định số loại vi khuẩn và phân lập vi khuẩn 37
3.5.4.1. Lấy mẫu và xử lý mẫu 37
3.5.4.2. Nuôi cấy và phân lập vi khuẩn 38
3.5.5. Xác định độ mẫn cảm của vi khuẩn phân lập đợc với các thuốc 40
hoá học trị liệu bằng cách làm kháng sinh đồ:

3.5.6. Các chỉ tiêu phi lâm sàng 40

3.6. Lập phác đồ thử nghiệm điều trị 40
3.7. Phơng pháp xử lý số liệu 40
4. Kết quả và thảo luận 41
4.1. Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đờng hô hấp ở đàn chó nghiệp vụ 41
4.2. Theo dõi sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng ở chó nghiệp vụ mắc bệnh
viêm đờng hô hấp 44
4.3. Kết quả phân lập vi khuẩn trong dịch mũi chó bị bệnh viêm đờng hô hấp 56
4.4. Kết quả kiểm tra độ mẫn cảm của vi khuẩn với các thuốc hoá học trị liệu 62
4.5 Kết quả xác định một số chỉ tiêu máu 79
4.6. Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm đờng hô hấp trên đàn
chó nghiệp vụ 90
5. Kết luận và đề nghị 96
5.1. Kết luận 96
5.2. Đề nghị 97
Tài liệu tham khảo 98
Phụ lục 103













Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t vµ kÝ hiÖu


AMO :
Amoxycillin
CHL :
Chloramphenicol

COL :
Colistin

CO-TY:
Coli-Tylo

DOX :
Doxycolison-F

ERY :
Erythromycin

GEN :
Gentamycin

KAN :
Kanatialin

NIT :
Nitrofuran

PEL :
Penicilin


POL :
Polymycin B

RIF :
Rifamycin

STR :
Streptomycin

TET :
Tetracilin
TIA :
Tiamulin
MC : MÉn c¶m
d.t : dÉn theo





















Danh mục các bảng

Số thứ tự

Tên bảng

Trang
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm đờng hô hấp trên
đàn chó nghiệp vụ.

41
Bảng 4.2. Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số tim mạch đập của chó
nghiệp vụ ở trạng thái bình thờng

47
Bảng 4.3. Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số mạch đập của chó
nghiệp vụ mắc bệnh viêm đờng hô hấp cấp tính

49
Bảng 4.4. Thân nhiệt, tần số hô hấp và tần số mạch đập của chó
nghiệp vụ mắc bệnh viêm đờng hô hấp thể mạn tính

51
Bảng 4.5. Thành phần, tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch mũi của
chó nghiệp vụ bị bệnh viêm đờng hô hấp thể cấp tính


57
Bảng 4.6. Thành phần, tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch mũi của
chó nghiệp vụ bị bệnh viêm đờng hô hấp thể mạn tính

59
Bảng 4.7. Kết qủa kiểm tra độ mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
đợc từ dịch mũi chó bị bệnh viêm đờng hô hấp thể cấp
tính với các thuốc hoá học trị liệu


63
Bảng 4.8. Kết qủa kiểm tra độ mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
đợc từ dịch mũi chó bị bệnh viêm đờng hô hấp thể mạn
tính với các thuốc hoá học trị liệu


67
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
đợc từ dịch khí quản, phổi, hạch hàm của chó nghiệp vụ bị
bệnh viêm đờng hô hấp với thuốc hoá học trị liệu


77
Bảng 4.10. Số lợng, thể tích, nồng độ và hàm lợng Hb trung bình của
hồng cầu ở chó bình thờng và chó bị bệnh viêm đờng hô hấp

82

Bảng 4.11. Số lợng bạch cầu, tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn, bạch cầu

có hạt của chó khoẻ và chó bị bệnh viêm đờng hô hấp

87
Bảng 4.12.
Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm đờng hô hấp
trên đàn chó nghiệp vụ.

92







































Danh mục các hình

Số thứ tự Tựa đề của minh hoạ Trang
Biểu đồ 1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm đờng hô hấp trên đàn chó
nghiệp vụ.

43
Biểu đồ 2 Thân nhiệt của chó nghiệp vụ ở trạng thái bình thờng
và khi bị bệnh

53
Biểu đồ 3 Tần số hô hấp của chó nghiệp vụ ở trạng thái bình
thờng và khi bị bệnh


54
Biểu đồ 4 Tần số tim đập của chó nghiệp vụ ở trạng thái bình
thờng và khi bị bệnh

55
Biểu đồ 5 Thành phần, tỷ lệ các loại vi khuẩn có trong dịch mũi
của chó nghiệp vụ bị bệnh viêm đờng hô hấp thể cấp,
mạn tính


61
Biểu đồ 6a Độ mẫn cảm của

Streptococus và Staphylococcus với
các thuốc kháng sinh

70
Biểu đồ 6b Độ mẫn cảm của

Salmonella và Pasteurella với các
thuốc kháng sinh

71
Biểu đồ 6c Độ mẫn cảm của

E.coli và Diplococcus

với các thuốc
kháng sinh


72
Biểu đồ 7 Tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập đợc từ dịch
khí quản, phổi, hạch hàm của chó nghiệp vụ bị bệnh
viêm đờng hô hấp với thuốc hoá học trị liệu

78
Biểu đồ 8a Số lợng hồng cầu của chó ở trạng thái bình thờng và
khi bị bệnh

83
Biểu đồ 8b Nồng độ Hb trung bình trong hồng cầu của chó ở trạng

thái bình thờng và khi bị bệnh 84
Biểu đồ 9a Số lợng bạch cầu của chó ở trạng thái bình thờng và
khi bị bệnh

88
Biểu đồ 9b Tỷ lệ bạch cầu có hạt của chó ở trạng thái bình thờng
và khi bị bệnh

89
Biểu đồ 10
Kết quả thử nghiệm điều trị bệnh viêm đờng hô hấp
trên đàn chó nghiệp vụ.

95






























1. Mở đầu
1.1. Đặt Vấn Đề
Chó là loài động vật thông minh, gần gũi và là ngời bạn trung thành nhất
của con ngời. Bằng những phẩm chất tinh khôn, mũi thính và chung thành với
chủ, loài chó đã chiếm đợc vị trí quan trọng trong đời sống của con ngời. Với

mục đích phục vụ nhu cầu cuộc sống của mình, con ngời đã không ngừng tác
động vào loài chó làm cho chúng ngày càng tăng trởng về số lợng và phong
phú về chủng loại. Những con chó sau khi đợc huấn luyện thực hiện đợc những
nhiệm vụ mà con ngời giao phó thì đợc gọi là chó nghiệp vụ. Chó nghiệp vụ
đợc sử dụng vào nhiều lĩnh vực bảo vệ, chăn nuôi gia súc, săn bắt chuột bảo vệ
mùa màng, đánh hơi phát hiện gia súc cái động dục, truy tìm tội phạm, phát hiện
ma tuý, chó phòng chống lâm tặcTrong những năm gần đây cùng với sự phát
triển của xã hội, sự tăng trởng về kinh tế, phong trào nuôi chó nghiệp vụ phục
vụ an ninh quốc phòng cũng nh đáp ứng nhu cầu của xã hội nói chung đang
phát triển mạnh mẽ. Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều giống chó quý hiếm nh:
Chó Phú quốc, chó mèonhiều giống chó nhập nội nh: Rottweiler, Béc giê,
Setter, Mastif, Great daneTuy nhiên hiện nay một trong những vấn đề khó khăn
làm ảnh hởng đến hiệu quả công tác nuôi dỡng, huấn luyện và sử dụng chó
nghiệp vụ đó là bệnh viêm đờng hô hấp của chó. Bệnh viêm đờng hô hấp của
chó không những làm giảm tỷ lệ nuôi sống mà điều quan trọng nữa là nó làm tổn
thơng cơ quan khứu giác một trong những cơ quan quan trọng nhất của chó
nghiệp vụ, làm giảm hiệu quả làm việc đặc biệt làm mất khả năng đánh hơi của
chó nghiệp vụ.
Chính các vấn đề nêu trên cho thấy: Việc nghiên cứu tìm ra nguyên nhân
và các biện pháp phòng và trị bệnh viêm đờng hô hấp của chó nghiệp vụ là việc
làm cần thiết. Với mục đích góp phần làm giảm thiệt hại do bệnh viêm đờng hô

hấp gây ra ở đàn chó nghiệp vụ đồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về
chó nghiệp vụ chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi khuẩn
học và thử nghiệm điều trị bệnh viêm đờng hô hấp của chó nghiệp vụ.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định đợc sự thay đổi về một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng, vi
khuẩn học của chó bị bệnh viêm đờng hô hấp.
- Đa ra đợc biện pháp phòng và trị bệnh viêm đờng hô hấp của chó

nhằm ứng dụng hiệu quả trong sản xuất.

2. Tổng quan tài liệu
2.1. Một số t liệu về loài chó
2.1.1. Nguồn gốc của loài chó
Chó đợc xếp vào ngành có xơng sống (Vertebrata), lớp có vú
(Classmammalia), bộ ăn thịt (Order carnivora), họ canidae (Famly canidea),
giống canis (Genus canis), loài chó (Canis familiaris). Trong giống canis có thể
gặp một số loài.
Theo Hart (1995), chó nuôi (Canis familiaris) là loài có vú đợc biết có đa
dạng nhất về ngoại hình và có khác biệt về độ lớn hết sức cách biệt từ chó tí hon
Chihuahua chỉ một vài kg đến giống chó khổng lồ là Great Dane có thể đạt 60
kg. Sự khác nhau về tính khí và sinh lý cũng rất đáng kể. Theo Darwin, tính đa
dạng cao ở chó có thể do có nhiều hơn một loài. Lịch sử tiến hoá của chó và sự
quan hệ của nó với những loài ăn thịt khác có thể xác định bằng cách nghiên cứu
từ di truyền phân tử. Những số liệu từ di truyền sinh học cho rằng chó đợc thuần
dỡng từ chó sói (Carnis lupus) qua nhiều thời kỳ, bắt đầu từ khoảng 100.000
năm nay, [d.t 6].
Những họ loài ăn thịt (Canisvorre) có nguồn gốc cách đây khoảng hơn 40
50 triệu năm (Flynn and Galiano, 1982). Họ chó (Canid) thuộc những dòng,
giống cổ xa với tất cả 36 loài đang tồn tại đều có quan hệ rất gần, dựa trên dãy
AND của ti thể (mitochondrial) ngời ta có thể phân ra thành 3 nhóm trong họ
Canidae, bao gồm họ chó giống nh Cáo đỏ (Rex fox - like canid), Cáo Nam Mỹ
(South American fox) và Chó giống sói (Wolf - life canids) bao gồm Chó nhà
(Dometic dog), [d.t 6].
Nguồn gốc các vật nuôi ít đợc ghi nhận đầy đủ. Nguồn gốc về số lợng,
thời điểm, địa lý, những sự kiện có liên hệ có thể rất khó xác định về mặt khảo cổ
học. Vấn đề này càng rõ hơn đối với sự thuần dỡng loài chó mà nó đợc cho là

có nguồn gốc xuất phát từ hai hớng, một là đơn thuần từ sói xám (Gray wofl),

khuynh hớng khác cho là cả sói xám và còn thêm golden jackal (Olsen, 1985).
Do đó tính đa dạng di truyền chó hết sức phong phú.
Có rất nhiều tranh luận về việc thuần dỡng chó nhà về phơng diện nơi
chốn cũng nh thời điểm dợc thuần dỡng. Những ghi nhận về khảo cổ học cho
thấy rằng chó đợc thuần dỡng đầu tiên ở Trung Đông khoảng 12.000 đến
14.000 năm trớc. Tuy vậy ngời ta vẫn tìm thấy những hài cốt chó rất xa xa ở
Châu Mỹ cũng nh Châu á, (d.t [6]).
Trần Bá Hoành, 1979 [11] cho rằng trên thế giới có khoảng 350 giống chó.
2.1.2. Một số giống chó đang đợc nuôi ở Việt Nam
2.1.2.1. German shapher (Chó Béc giê)
- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: dài, ngắn.
- Màu lông: có rất nhiều màu
- Trọng lợng: 34-43kg
- Chiều cao: 57-62cm
- Mục đích sử dụng: bảo vệ, đánh hơi
- Bản tính: rất thân thiện con ngời, dễ làm quen.
2.1.2.2. Chó Phú Quốc
- Nguồn gốc: miền đông Thái Lan
- Loại lông: ngắn dày và sát thân
- Màu lông: có rất nhiều màu
- Trọng lợng: 15kg
- Chiều cao: 45 - 48cm
- Mục đích sử dụng: săn thú, giữ nhà
- Bản tính: thân thiện với chủ, rất dễ làm quen.

2.1.2.3. Chihuahua
- Nguồn gốc: Mexico
- Loại lông: mợt, dài.
- Màu lông: sữa, xanh xám

- Trọng lợng: 0,9 2,7kg
- Chiều cao: 15 - 23cm
- Mục đích sử dụng: làm chó cảnh
- Bản tính: trung thành, sợ lạnh, kém ăn.

2.1.2.4. Dachsund
- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: mềm
- Màu lông: đen hay hổ phách
- Trọng lợng: 8,2kg
- Chiều cao: 12,5 23cm
- Mục đích sử dụng: chó săn
- Bản tính: trung hành.

2.1.2.5. Pekingese (Chó xù lùn Bắc Kinh)
- Nguồn gốc: Trung Quốc
- Loại lông: xù, dài
- Màu lông: đa sắc
- Trọng lợng: 5kg
- Chiều cao: 15 - 23 cm
- Mục đích sử dụng: chó cảnh, chó đồng hành.
- Bản tính: dễ mến, cứng đầu.

2.1.2.6. Boxer
- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: ngắn
- Màu lông: trắng sẫm
- Trọng lợng: 30kg
- Chiều cao: 58,5 61cm
- Mục đích sử dụng: giữ nhà

- Bản tính: xốc vác đa cảm.

2.1.2.7. Dalmatian
- Nguồn gốc: Nam T (cũ)
- Loại lông: ngắn
- Màu lông: trắng đen lốm đốm
- Trọng lợng: 25kg
- Chiều cao: 58,5 61cm
- Mục đích sử dụng: dùng làm chó cảnh.
- Bản tính: rất tình cảm, thân thiện với con ngời.

2.1.2.8. Irish-Setter
- Nguồn gốc: Ireland
- Loại lông: dài, mợt
- Màu lông: hạt dẻ nâu
- Trọng lợng: 18,2 25kg
- Chiều cao: 53,5 - 61cm
- Mục đích sử dụng: chó săn, chó thể thao, chó cảnh.
- Bản tính: dễ gần, hiền lành.

2.1.2.9. Dobermann (Doberman Pinscher)
- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: ngắn
- Màu lông: đen, nâu, hung
- Trọng lợng: 30- 36kg
- Chiều cao: 68,5cm
- Mục đích sử dụng: giữ nhà, làm việc
- Bản tính: rất hung hăng nếu cha đợc huấn luyện.

2.1.2.10. Rottweiler

- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: ngắn
- Màu lông: đen vàng, nâu
- Trọng lợng: 50kg
- Chiều cao: 63,5 68,5cm
- Mục đích sử dụng: bảo vệ, giữ nhà
- Bản tính: trung thành với gia đình, thân thiện với trẻ con.

2.1.2.11. Great Dane
- Nguồn gốc: Đức
- Loại lông: ngắn
- Màu lông: đa sắc
- Trọng lợng: 54,4kg
- Chiều cao: 76cm
- Mục đích sử dụng: làm việc lao động, bảo vệ
- Bản tính: hơi vụng về, bản chất hiền lành

2.2. Một số hiểu biết về bệnh viêm đờng hô hấp của loài chó
2.2.1. Cấu tạo chức năng của hệ hô hấp
2.2.1.1. Cấu tạo hệ hô hấp
+ Xoang mũi là phần đầu của đờng hô hấp, gồm 2 xoang nằm 2 bên bức
sụn ngăn cách giữa mũi. Đầu trớc thông ra ngoài bởi lỗ mũi. Đầu sau thông với
yết hầu. Xoang mũi nằm trên và cách xoang miệng bởi vòm khẩu cái. Trong
xoang mũi có các đôi xơng ống cuộn có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc với
không khí. Niêm mạc mũi chia làm 2 vùng: Vùng hô hấp chứa nhiều mao mạch
và tuyến nhày, nằm ở phía trớc. Vùng khứu giác ở phía sau nhẵn và hẹp, chứa
nhiều tế bào khứu giác.
+ Thanh quản là một xoang ngắn nằm giữa yết hầu và khí quản, dới xơng
thiệt cốt, gồm có một cốt sụn và các cơ niêm mạc thanh quản có nhiều vết sần sùi là
nơi chứa nhiều tuyến nhờn có tác dụng giữ lại các bụi bặm trong không khí và đẩy

ra ngoài nhờ sự vận động của lớp tế bào tiêm mao trên niêm mạc mũi.
+ Khí quản là ống dẫn không khí từ thanh quản đến rốn phổi, gồm nhiều
vòng sụn kế tiếp nhau. Đến rốn phổi khí quản chia thành 2 phế quản. Các nhánh
phế quản nhỏ lại chia thành những ống nhỏ hơn gọi là ống phế bào. Tận cùng
những phân nhánh của ống phế bào đợc nối với phế bào thành phế nang. Nhiều
phế nang tạo thành lá phổi.
2.2.1.2. Chức năng sinh lý và chức năng bảo vệ của bộ máy hô hấp
Tất cả các cơ thể sống đều hô hấp. Đối với động vật, nhu cầu về không khí
cần thiết và cao hơn cả nhu cầu về thức ăn. Con chó có thể nhịn ăn đợc 3 tuần,
nhịn uống đợc 3 ngày nhng chỉ nhịn thở đợc 3 phút.
Cơ quan hô hấp là bộ phận quan trọng nhất đối với mỗi cơ thể sống. Đảm
nhiệm chức năng dẫn oxy từ ngoài vào tiếp xúc trực tiếp với máu. Sự tiếp xúc này
không phải là sự gặp nhau đơn giản. Do cơ quan hô hấp có cấu tạo thích nghi cho

sự chọn lọc nên không khí trớc khi vào máu sẽ đợc lọc sạch, sởi ấm, tẩm ớt.
Bên cạnh đó, cơ quan hô hấp còn có tác dụng điều hòa thân nhiệt.
Quá trình trao đổi khí giữa máu và không khí đợc diễn ra ở phế bào. Mỗi
lần thở, một phần trong tổng số thể tích khí phế nang đợc thay đổi.
Cơ quan hô hấp đặc biệt là đờng hô hấp trên là nơi tiếp xúc trực tiếp với
không khí, với các tác nhân gây ô nhiễm (vi khuẩn, bụi, khí H
2
S, NH
3
, CO,....).
Khi cơ thể thực hiện động tác hít vào, đặc biệt chó thờng hay đánh hơi, hít, các
tác nhân gây hại sẽ theo không khí vào bộ máy hô hấp. Dới tác dụng của dịch
nhờn trên niêm mạc đờng hô hấp chúng đợc giữ lại và tống ra ngoài bằng tác
nhân đại cơ giới và tiểu cơ giới.
Tác nhân đại cơ giới dựa vào phản xạ hắt hơi và ho, mỗi lần ho tống ra
ngoài không khí 10.000 20.000 vi khuẩn. Tác động tiểu cơ giới đợc thực hiện

bằng hoạt động của các chất nhầy và các nhung mao. Các bộ phận của đờng hô
hấp đợc bao bọc bởi một lớp niêm mạc có chứa các tuyến bài tiết chất nhầy.
Chất nhầy và nhung mao giữ lại những mảnh nhỏ đã theo không khí hít vào,
không cho chúng vào sâu trong phổi và chuyển chúng ra ngoài. Những rung động
của nhung mao sẽ chuyển về hầu miệng các chất nhầy và các mảnh nhỏ đã hít
phải với tốc độ 4-15 mm/phút. Tuỳ theo vị trí trên bộ máy hô hấp mà sự vận
chuyển và loại trừ kết thúc bằng phản xạ nuốt hay ho ra ngoài.
Ngoài ra bộ máy hô hấp còn đợc bảo vệ bằng phản ứng miễn dịch đặc
hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Miễn dịch đặc hiệu: thông qua dịch thể can
thiệp bằng các kháng thể, kháng thể IgA của các chất bài tiết cục bộ, kháng thể
IgM và IgG của máu trên bề mặt đờng hô hấp. Miễn dịch không đặc hiệu: các tế
bào thực bào tiết ra các enzym nh lizozim, đảm bảo tiết dịch các vi khuẩn.
Những vật thể lạ họăc các vi khuẩn nếu qua đợc hàng rào bảo vệ các niêm mạc
sẽ bị tiêu diệt bởi các đại thực bào. Ngoài các enzym ra, các chất intecferon do

các tế bào của bộ máy hô hấp sản sinh hoặc do máu tuần hoàn đa lại làm tăng
sức đề kháng của cơ thể với tác nhân gây bệnh. Cuối cùng, chất bổ thể của huyết
thanh có thể làm tăng cờng chức năng bảo hộ chống nhiễm trùng của bộ máy hô
hấp (Vũ Triệu An, 1978 [1]).
Phơng thức hô hấp
Gia súc khỏe mạnh bình thờng hô hấp nhờ cơ hoành và cơ gian sờn gọi
là phơng thức hô hấp ngực bụng. Trong trờng hợp gia súc có chửa, bị viêm ruột
dạ dày, ... gia súc hô hấp bằng phơng thức hô hấp ngực. Phơng thức hô hấp
bụng do tác dụng của cơ hoành là chủ yếu chỉ gặp ở gia súc mắc bệnh về tim,
phổi, hoặc xoang ngực bị tổn thơng, gia súc thở bằng phơng thức bụng là chủ
yếu (Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch, 1998) [15]. Vì
thế trong chẩn đoán lâm sàng việc quan sát phơng thức hô hấp cũng có tác dụng
nhất định.
Tần số hô hấp: là số lần thở/phút. Mỗi loài hoặc giống gia súc có một tần
số hô hấp nhất định. Tần số hô hấp có thể thay đổi, nó phụ thuộc vào nhiều yếu

tố khác nhau nh: cờng độ trao đổi chất, tuổi, tầm vóc, ... ở trạng thái sinh lý
bình thờng, gia súc đực thở chậm hơn gia súc cái, gia súc non có tần số hô hấp
cao vì cờng độ trao đổi mạnh hơn gia súc trởng thành và gia súc già. Gia súc
có thể vóc bé, thở nhanh hơn gia súc có thể vóc lớn. Gia súc nhập nội thở nhanh
hơn gia súc địa phơng. Trong cùng một năm, mùa hè nóng ẩm gia súc thở nhanh
hơn mùa đông lạnh và khô. Trong một ngày, buổi tra gia súc thở nhanh hơn ban
đêm. Khi gia súc làm việc nặng, hng phấn thì nhịp thở tăng hơn bình thờng.
ở trạng thái bệnh lý, tần số hô hấp thay đổi gọi là hô hấp bệnh lý. Tần số
hô hấp giảm gặp trong các bệnh làm hẹp diện tích và thể tích của phổi, bệnh làm
mất đàn hồi của phổi nh phổi khí thũng, bệnh làm hạn chế phổi hoạt động hô
hấp nh đầy hơi ruột.

Giảm tần số hô hấp trong trờng hợp hẹp thanh khí quản, các trờng hợp
ức chế thần kinh nặng nh: U não, viêm não, chảy máu não, bại liệt sau khi đẻ,
các trờng hợp sắp đẻ, khi bị lạnh, khi năng lợng dự trữ trong cơ thể bị hao
mòn...
Tần số hô hấp tăng khi bị bệnh viêm phổi, rối loạn hoạt động của các
cơ hô hấp, khi hẹp các đờng dẫn khí (phù nề và có khối u ở phế quản), khi
nhiệt độ cơ thể tăng.
Tần số hô hấp tăng gặp trong các trờng hợp: gia súc bị bệnh truyền nhiễm
cấp tính, ký sinh trùng, thiếu máu nặng, bệnh ở cơ tim và cơ

năng
tim
làm tuần
hoàn rối loạn. Ngoài ra còn do bệnh ở hệ thần kinh, lúc quá đau đớn.
(Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan, 1996
[24]).
2.2.2. Một số quá trình bệnh lý thờng gặp ở hệ hô hấp
2.2.2.1. Sơ lợc tình hình bệnh hô hấp ở chó

Bệnh hô hấp của gia súc nói chung và của loài chó nói riêng là một bệnh
khá phổ biến và nghiêm trọng. Bệnh thờng phát ra vào tất cả các tháng trong
năm, nhiều nhất là vào thời điểm giao mùa thu - đông, thời tiết chuyển lạnh đột
ngột. Gia súc phải hoạt động tối đa cộng với việc vệ sinh, chăm sóc nuôi dỡng
kém, làm giảm sức đề kháng của cơ thể chúng. Đây là điều kiện thuận lợi cho
bệnh viêm đờng hô hấp phát sinh và phát triển. Bên cạnh đó, việc phòng và điều
trị cha đem lại kết quả cao nên hàng năm tỷ lệ chó chết do bệnh viêm đờng hô
hấp rất cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Theo Boiton A.M, Cloud P and Heap P
(1985) [30], thì tổn thất do bệnh đờng hô hấp giao động tơng đối giữa các gia
súc và các mùa. Sự tổn thất theo mùa do bệnh viêm phổi gây ra là hơn 30%.


2.2.2.2.Nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp
Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp. Các nguyên nhân đó
ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau. Gia súc sống trong một môi trờng nhất
định, đờng hô hấp lại thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng bên ngoài, do đó
khi điều kiện môi trờng sống thay đổi sẽ ảnh hởng trực tiếp đến bộ máy hô
hấp, làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật
khác xâm nhập và gây bệnh. Nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp là đa yếu tố
(sự truyền nhiễm, môi trờng, sự quản lý, di truyền, thể chất gia súc...)
+ Sự thông gió
Trong chuồng nuôi do hoạt động hô hấp nên hàm lợng CO
2
cao và O
2

thờng giảm. Đồng thời quá trình bài tiết của gia súc làm xuất hiện một số khí
độc nh: NH
3
, H

2
S, CO, CH
4
, Đây là những khí chỉ thị ô nhiễm môi trờng
không khí chuồng nuôi. Sự tồn tại các chất khí này trong chuồng nuôi do kém
thông thoáng là nguyên nhân rất lớn gây bệnh hô hấp. Trong không khí, hàm
lợng NH
3
cao sẽ ảnh hởng đến sức khỏe gia súc, làm tăng khả năng mắc bệnh
hô hấp lên gấp bội lần. Hàm lợng NH
3
tập trung từ 50 - 100ppm ảnh hởng rõ
nét đến chức năng chung của cơ thể: gây co thắt phế quản, phế nang làm hẹp
lòng khí quản, phế quản, trúng độc thần kinh. Bình thờng trong chuồng nuôi
hàm lợng NH
3
cho phép khoảng 0,026ml/l không khí. Đặc biệt vào mùa hè do
độ ẩm cao, nhiệt độ môi trờng cao, sự thông gió kém làm cho tình hình bệnh
càng trở nên trầm trọng (Phạm Ngọc Thạch, 2004) [22].
Để tránh ô nhiễm không khí hàng loạt và duy trì độ ẩm vừa phải thì ở trại
chăn nuôi phải chú ý đến vấn đề thông gió. Diện tích cho mỗi gia súc càng thấp
thì sự trao đổi khí càng tăng. Trong điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam hiện tại vấn
đề này cha đợc quan tâm và đầu t đúng mức, chuồng trại vẫn còn tạm bợ
không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh nên hàng năm số lợng gia súc bị bệnh hô hấp

do vấn đề không khí gây ra rất lớn. Bình thờng khi số lợng nuôi nhốt gấp đôi
thì tỷ lệ thông gió gấp 10 để duy trì sự sạch sẽ trong không khí (Wathes C.M,
1993)[47].
Hệ thống thông gió làm cho không khí trong phòng trộn lẫn với không khí
sạch. Sự hoà trộn khí góp phần vào việc lan rộng các mầm bệnh lây qua đờng hô

hấp. Đây cũng là một nguyên nhân làm bệnh hô hấp lan rộng. Theo Hunneman
W.A, Voets M.T, School A.C.M and Verlogen F.A.P (1986) [38] cho biết: Bệnh
hô hấp có thể đợc kiểm soát tốt hơn trong nhà dới áp suất thông gió, không khí
ô nhiễm bị đẩy ra và đợc thay bằng không khí sạch.
+ Khí hậu
Khí hậu có ảnh hởng rất rõ nét đến sức sống, sự phân bố và sức đề kháng
của gia súc. Đồng thời quyết định sự tồn tại, phát triển của các hệ vi sinh vật cho
nên khí hậu cũng là một tác nhân lớn gây bệnh hô hấp cho gia súc đặc biệt là gia
súc non. Bille N, Larsen J.L, Svendsen J and Niensel N.C (1975) [29], tìm thấy
nguy cơ mắc bệnh viêm phổi của lợn sữa ở các tháng mùa đông cao hơn nhiều so
với các tháng mùa hè. Theo dữ liệu của các lò mổ ở Đan Mạch cho thấy: sự phổ
biến tối đa của bệnh viêm màng phổi trong mùa hè cao hơn 25% so với mức tối
thiểu xảy ra trong mùa đông. Sự phổ biến tối đa của bệnh viêm đờng hô hấp trên
xảy ra ở mùa thu cao hơn 75% so với mức tối thiểu xảy ra ở mùa xuân.
Mức độ trao đổi khí cao thờng tạo ra lợng nớc cục bộ và gây lạnh cho
súc vật, sự rét đột ngột do nớc gây ra dẫn đến sự nhiễm trùng hô hấp.
Theo Kelley K.W (1980) [40] nớc lạnh (nớc trong cơ thể) và sự chênh
lệch về nhiệt độ giữa cơ thể và môi trờng hạn chế khả năng miễn dịch của cơ thể,
do đó làm tăng khả năng mắc bệnh.
Sự tập trung cao của hàm lợng Amoniac (NH
3
) trong không khí có thể ảnh
hởng rõ nét đến sức khoẻ gia súc, tăng khả năng mắc bệnh hô hấp lên gấp bội.

×