Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Giáo trình ngân sách nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.24 KB, 35 trang )


1
Chng II: Ngân sách Nhà nớc

I. Tổng quan về NSNN
1. Khái niệm về NSNN
Khi Nhà nớc xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện các khoản chi tiêu về quản lý
hành chính, t pháp, quốc phòng nhằm duy trì quyền lực chính trị của nhà nớc và những
khoản chi tiêu này đợc tài trợ từ nguồn lực đóng góp của xã hội nh: thuế, công trái Từ
đây phạm trù ngân sách nhà nớc ra đời gắn liền với chủ thể nhà nớc.
- Quan điểm các Nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển.
NSNN là một văn kiện tài chính, mô tả các khoản thu và chi của Chính phủ đợc
thực hiện hàng năm.
- Quan điểm các nhà kinh tế học hiện đại( các nhà kinh tế Nga): NSNN là bảng liệt
kê các khoản thu, chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nớc.
* Về mặt hình thức.
Theo luật NSNN 2002: Ngõn sỏch nh nc l ton b cỏc khon thu, chi ca Nh
nc ó c c quan nh nc cú thm quyn quyt nh v c thc hin trong mt
nm bo m thc hin cỏc chc nng, nhim v ca Nh nc.
* Về mặt bản chất:
1. Phơng diện pháp lý:
NSNN là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi bằng tiền của Nhà nớc trong một
thời gian nhất định.
2. Phơng diện xã hội.
Là công cụ kinh tế của Nhà nớc nhằm việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của Nhà nớc.
3. Phơng diện kinh tế.
NSNN là tập hợp các mối quan hệ trong quan hệ phân phối, gắn liền với việc hình
thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tập trung.
Đó là hệ thống quan hệ kinh tế giữa:
Nhà nớc


Hộ gia đình
- Nộp thuế cho Nhà nớc
-

Đợc Nhà nớc trợ cấp khi gặp khó khăn,
đợc hởng các dịch vụ công cộng
Doanh nghiệp
- Nộp thuế cho Nhà nớc
- Tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, đợc nhà
nớc bảo vệ trong sản xuất kinh doanh
Nhà nớc

các nớc khác
- Các khoản viện trợ u đãi
Các trung gian TC - Các khoản vay, đầu t

Các thuật ngữ liên quan.

2
+ Năm ngân sách (năm tài chính): là khoảng thời gian thực hiện dự toán ngân sách
(1 năm).
Thời điểm bắt đầu khác nhau ở các quốc gia. M bt u t 1/10, Anh, Canada,
Nht l 1/4, Vit Nam, Trung Quốc, 1 s nc XHCN c v mt s nc Tõy u (Phỏp,
B, H Lan, Thu S) nm Ngõn sỏch hon ton trựng vi nm dng lch (bt u 1/1 đến
31/12)
+ Dự toán Ngân sách là một bảng dự trù về việc thu chi của Ngân sách.
+ Chu trình ngân sách: Gồm toàn bộ các hoạt động từ khâu lập dự toán ngân sách,
khâu chấp hành và cuối cùng là khâu quyết toán ngân sách
Lập d toỏn NSNN: thông báo từ TW đến địa phơng, từ các Bộ, ngành đến đơn vị
cơ sở. Từ các địa phơng và đơn vị cơ sở sẽ lập kế hoạch nộp lên TW và các Bộ, ngành để

tập hợp lại
Chấp hành Ngân sách: Thực hiện từ TW đến địa phơng, từ các Bộ, ngành đến các
đơn vị cơ sở
Quyết toán ngân sách: Thực hiện từ dới đơn vị cơ sở, địa phơng tới TW. Ngời
phê duyệt cuối cùng là Bộ TC sau đó trình lên Chính phủ và Quốc hội
Thời gian của một chu trình ngân sách không trùng với năm ngân sách và thờng
dài hơn thời gian của năm ngân sách
Xột v mt ni dung thỡ cú th thy mt nm NS cùng din ra c 3 khõu: chp hnh
NS ca chu trỡnh hin ti, quyt toỏn NS ca chu trỡnh trc v lp NS cho chu trỡnh tip
theo.
VD:

Chp hnh NS 2004
Quyt toỏn
2004

Lp d
toỏn 2006
Chp hnh NS 2006

Nm 2004
Nm 2005 Nm 2006


Lp d toỏn 2005

Chp hnh NS 2005 Quyt toỏn NS 2005


< >

Chu trỡnh Ngõn sỏch nm 2005
2. Vai trò của Ngân sách.
Qua việc huy động nguồn tài chính, hình thành quỹ tiền tệ để duy trì các hoạt động
của Nhà nớc.
- Vai trò điều tiết trong lĩnh vực kinh tế: Nhà nớc sử dụng ngân sách Nhà nớc để
điều chỉnh các hoạt động kinh tế, sử dụng hiệu quả các khoản thu, chi ngân sách. Thông
qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của chính phủ, Nhà nớc sẽ tạo ra một cơ

3
cấu kinh tế mới phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc, (thông qua việc đầu t của
Nhà nớc), kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.
- Vai trò điều tiết trong lĩnh vực xã hội: Trong việc giải quyết các vấn đề xã hội,
duy trì sự hoạt động của lực lợng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động có
tính chất xã hội, y tế, văn hoá VD: dành trợ cấp cho tầng lớp dân c thu nhập thấp (trợ giá
lơng thực, điện, nớc) các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, việc làm, các
chơng trình quốc gia về chống mù chữ, chống dịch bệnh
Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản là thuộc về Nhà nớc và không vì mục
tiêu lợi nhuận. Bên cạnh các khoản chi ngân sách Nhà nớc cho việc thực hiện các ván đề
xã hội, thuế cũng đợc sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm bảo công
bằng xã hội
- Vai trò điều chỉnh trong lĩnh vực thị trờng: Chính phủ sử dụng ngân sách để điều
chỉnh sự bất ổn của giá cả nhằm bình ổn giá cả và khống chế đẩy lùi lạm phát một cách có
hiệu quả.
+ Thực hiện qua thuế, chi tiêu ngân sách nhờ lực lợng dự trữ hàng hóa và tiền đề
để điều hoà quan hệ cung - cầu hàng hóa.
Nu cung ln hn cu: Chớnh ph cú th s dng NSNN tng mua hng hoỏ,
h tr cỏc doanh nghip bng cỏc bin phỏp nh gim thu
Nu cung nh hn cu: Chớnh ph cú th xut kho d tr hng hoỏ bỡnh n th
trng, tr giỏ v to ra cỏc u ói u t to ra lng cung cn thit nhm ỏp ng nhu
cu th trng

+ Giảm lạm phát bằng cách CP phát hành các công cụ nợ, cắt giảm chi tiêu ngân
sách, tăng thuế tiêu dùng để hạn chế cầu hoặc giảm thuế vơi đầu t, kích thích phát triển
sản xuất để tăng cung.
II. Hoạt động của NSNN
1 Thu NSNN
Thu NSNN đợc đặc trng bởi một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, Cơ cấu các khoản thu NSNN đều gắn liền với chức năng, nhiệm vụ và
quyền lc chính trị của Nhà nớc.Trên cơ sở quyền lực của mình nhà nớc định ra các
chính sách thu NSNN. Ngợc lại các khoản thu NSNN là tiền đề để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
Thứ hai, thu NSNN luôn luôn gắn chặt với các quá trình kinh tế và các phạm trù giỏ
trị. Kết quả của quá trình hoạt động kinh tế và hình thức, phạm vi, mức độ vận động của
các phạm trù giá trị là tiền đề quan trọng xuất hiện hệ thống thu NSNN.
Nguồn thu NSNN

4
Thứ nhất, căn cứ vào phạm vi phát sinh, các khoản thu NSNN chia thành hai loại lớn
là thu trong nớc và thu ngoài nớc.
Một là, thu trong nớc bao gồm:
+Thu từ các hoạt động sản xuất kinh doanh. (trong sản xuất, lu thông, phân phối)
VD Nguồn thu từ sản xuất hàng công nghiệp, nông nghiệp
+Thu từ các hoạt động kinh doanh dịch vụ
+Thu từ các hoạt động khác nh thu về bán, cho thuê tài sản quốc gia, các nguồn tài
nguyên đất đai, vùng trời, vùng biển, vay nợ trong nớc dới các hình thức
Đây là nguồn thu quan trọng nhất
Hai là, thu ngoài nớc bao gồm:
+Thu từ các hoạt đông ngoại thơng, trong đó có cả thu từ xuất khẩu lao động và hợp
tác chuyên gia với nớc ngoài.
+Thu viện trợ của nớc ngoài gồm cả viện trợ của các tổ chức chính phủ và phi chính
phủ.

+Thu vay nợ nớc ngoài kể cả vay các nớc và các tổ chức tài chính quốc tế.
Nguồn thu này thờng không ổn định
Thứ hai, căn cứ vào tính chất cỏc khon thu vi quỏ trỡnh cõn i NSNN phát sinh có
hai loại:
- Thu trong cõn i: cỏc khon thu, phớ, l phớ cỏc khon thu mang tớnh n nh
thng xuyờn ca NSNN. (Ch yu l cỏc khon thu trong cõn i (thu, phớ).
Thuế là khoản thu quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất. Đối với các quốc gia
đang phát triển thu từ thuế chiếm hơn 90% tổng nguồn thu (Thuỵ Sỹ: 98%) ở VN: Thuế
chiếm hơn 60% trong tổng nguồn thu. Trong đó thu t VAT chim 17%, thu TTB 8%,
thu TNDN 23% (ngun NSNN 2004)
Phí và lệ phí: xử lý hành chính, thu từ các dịch vụ hành chính (lệ phí công chứng ,
phí giao thông, cầu đờng)
- Thu bự p: bự p thiu ht ca NSNN cú th thc hin c bng cỏc hỡnh thc
vay trong nớc nh phỏt hnh tin, trỏi phiu, tín phiếu kho bạc Nhà nớc, vay n nc
ngoi, xin viện trợ
Các nhân tố ảnh hởng đến thu NSNN
Thứ nhất, mức độ phát triển của nền kinh tế: đánh giá bằng tốc độ tăng trởng và
giá trị tống sản phẩm quốc nội giữa các thời kỳ. Một quốc gia có tốc độ tăng trởng kinh tế
vững chắc, ổn định có số thu tơng đối ổn định.
Thứ hai, hiệu quả kinh tế của các hoạt động đầu t trong nền kinh tế: Hiệu quả của
hoạt động đầu t cao thúc đẩy việc tiết kiệm tiêu dùng của khu vực t nhân tạo điều kiện
cho nhà nớc tăng đợc số thu từ việc vay trong nớc.

5
Thứ ba, quan hệ đối ngoại của nhà nớc:liên quan đến hoạt động vay nợ và nhận viện
trọ của nớc ngoài.
Thứ t, mức độ các khoản chi tiêu của nhà nớc.
Thứ năm, bộ máy tổ chức và cán bộ thu NSNN.
2. Chi NSNN
Chi của NSNN là qúa trình phân phối, sử dụng quĩ ngân sách Nhà nớc theo những

nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc.Thực chất của chi
NSNN là việc cung cấp các phơng tiện Tài chính cho các nhiệm vụ của Nhà nớc.
Chi ngân sách có một số đặc thù riêng:
Thứ nhất, chi ngân sách Nhà nớc luôn gắn chặt với những nhiệm vụ kinh tế, chính
trị, xã hội mà Chính phủ phải đảm nhận trớc mỗi quốc gia.
Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi ngân sách Nhà nớc đợc thực hiện ở tầm
vĩ mô và mang tính toàn diện cả về hiệu quả kinh tế trực tiếp, hiệu quả về mặt xã hội và
chính trị, ngoại giao.
Thứ ba, phần lớn các khoản chi ngân sách đều là các khoản cấp phát không hoàn trả
trực tiếp và mang tính bao cấp.Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phân tích tính toán cẩn
thận khi đa ra các quyết định chi tiêu để tránh đợc những lãng phí không cần thiết.
Phân loại chi NSNN
Theo chức năng và nhiệm vụ của Nhà nớc, nội dung chi tiêu bao gồm:
- Chi kiến thiết kinh tế.
- Chi văn hoá - xã hội.
- Chi quản lý hành chính.
- Chi an ninh, quốc phòng.(khoản chi rất lớn)
- Các khoản chi khác.
Theo tính chất kinh tế, chi NSNN đợc chia ra các nội dung sau:
- Chi thờng xuyên: là khoản chi không có trong khu vực đầu t có tính chất thờng
xuyên để tài trợ cho hoạt động của các cơ quan Nhà nớc. Chi thờng xuyên gồm có:
+ Chi về chủ quyền quốc gia.(quốc phòng, an ninh, ngoại giao)
+ Chi phí liên quan đến sự điều hành và duy trì hoạt động của các cơ quan Nhà
nớc.(duy trì bộ máy nhà nớc: toà án, viện kiểm sát, các cơ quan hành chính)
+ Chi phí do sự can thiệp của Nhà nớc vào các hoạt động kinh tế, văn hoá, y tế, giáo
dục, xã hội.(trợ cấp, hỗ trợ ngời nghèo, chi cho việc sản xuất hàng hoá công cộng)
(Trong đó: Chi giỏo dc o to chim 20% chi thng xuyờn, chi y t 5%, chi cho
chi tr cp xó hi chim 15% )
- Chi không thờng xuyên:


6
+ Chi đầu t: là tất cả các chi phí làm tăng thêm tài sản quốc gia, bao gồm: Chi mua
sắm máy móc, thiết bị và dụng cụ, chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đờng sá, kiến thiết
đô thị, chi phí chuyển nhợng đầu t.
+ Chi viện trợ cho nớc ngoài khi gặp khó khăn hoặc các vùng bị thiên tai
VD: Go cho Cuba, ng t Trung Quc,
Các nhân tố ảnh hởng tới chi NSNN
Có nhiều yếu tố ảnh hởng tới chi NSNN, trong đó có một số yếu tố:
- Hoạt động tiêu dùng của xã hội.
- Mục đích bảo đảm an ninh an toàn xã hội.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nớc.
- Đảm bảo mục tiêu tăng trởng kinh tế, ổn định đời sống nhân dân.
III. Lý luận về cân bằng và thâm hụt ngân sách
1. Lý luận về cân bằng ngân sách
* Theo lý thuyết cổ điển về cân bằng ngân sách, "mỗi năm số thu phải ngang với số
chi". Nội dung của lý thuyết đợc thể hiện ở khía cạnh:
- Sự thăng bằng giữa thu và chi phải có thật.
Theo lý thuyết này, Nhà nớc phải tìm mọi cách khai thác nguồn thu từ thuế để đáp
ứng các nhu cầu chi tiêu thờng xuyên. Đây là biện pháp hữu hiệu để hạn chế lạm phát.
2. Lý luận về thâm hụt ngân sách
* Thâm hụt ngân sách là tình trạng số chi vợt quá số thu.Để phản ánh mức độ thâm
hụt ngân sách, ngời ta sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ thâm hụt so với GDP hoặc so với tổng số thu
trong ngân sách Nhà nớc.Thâm hụt ngân sách do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do các yếu tố khách quan, bất khả kháng nh thiên tai, diễn biến bất thờng của chu
kỳ kinh doanh.
- Hiệu quả thấp của nền sản xuất xã hội, sự kém hiệu quả của các mối quan hệ kinh tế
với bên ngoài.
- Cơ cấu không hợp lý của các khoản chi ngân sách.
- Cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả.
Mt s tỏc ng ca thõm ht NSNN


Thõm ht ca NSNN cú th tỏc ng n lói sut, tit kim v u t.

- Thõm ht Nh nc cú th tỏc ng n lói sut:


7

Khi NS thõm h
t, CP cú th s dng bin phỏp phỏt hnh TP bự p, iu ny
cng ng ngha vi vic cu v vn trong nn kinh t tng lờn. Cỏc yu t khỏc khụng
thay i thỡ s tng lờn trong cu ca CP v vn vay bự p thõm ht NS lm ng
cu dch chuyn t D1 lờn D2. iu ny lm cho lói sut th trng tng t I 1 lờn I 2.

- Thõm ht NS cú th tỏc ng n cỏn cõn thng mi
Thõm ht NS gúp phn lm tng vay mn v t ú lm tng lói sut thc do cu v
vn vay ca CP ti tr cho chi tiờu. iu ny lm cho cỏc dũng vn t bờn ngoi
vo do chờnh lch lói sut lm cho cu v ng ni t s tng lờn, to ra ỏp lc
lm cho giỏ ng ni t tng lờn so vi cỏc ngoi t khỏc. Kt qu ca vic ny l
hang hoỏ xut khu s cú giỏ cao hn v hàng hoỏ nhp khu s cú giỏ r hn, iu
ny dn n thõm ht cỏn cõn thng mi quc t.
- Thõm ht NS lm gỏnh nng n nn ca quc gia tng lờn.
iu ny cng cú ngha l cỏc khon thu trong tng lai c dnh ra tr n
ngy cng ln thay vỡ c s dng u t phỏt trin, dn n gim s tng trng
kinh t.
- Thõm ht NS cú th gõy mt n nh tin t quc gia, s dng phỏt hnh tin bự p
cho thõm ht NS dn n cung tin trong nn kinh t tng lờn, nu cỏc yu t khỏc
khụng thay i, iu ny s lm tng lm phỏt.
IV. Tổ chức hệ thống ngân sách và phân cấp ngân sách nhà nớc
1.Tổ chức hệ thống Ngân sách:

Trên thế giới, hệ thống NSNN đợc tổ chc phù hợp với hệ thống hành chính theo
luật cơ bản qui định. Có hai mô hình tổ chức hành chính tơng đơng với nó là hai mô hình
tổ chức hệ thống NSNN là:
LS th
trng
I
2

I
1
L1 L2 Vn vay trong
nm


S




D2


8
- Mô hình tổ chức hành chính liên bang(Mỹ,Canada,Đức),hệ thống NSNN đợc tổ
chức thành ba cấp: NS liên bang, NS bang và NS địa phơng
VD: ở Mỹ
Federal

States





Virginia






Texas


Cities Richmond Alexandria Norfolk Houston San Antonio
District
- Mô hình tổ chức hành chính thống nhất(Anh, Pháp,Nhật),hệ thống NSNN của các
nớc này và cũng là của nớc ta gồm: NS trung ơng và NS của các cấp chính quyền địa
phơng.
* Hệ thống NSNN ở Việt Nam: gắn với các cấp chính quyền

TW

Thành phố, Tỉnh

Vinh


Hà Nội



TP HCM



Hải Phòng


Quận, Huyện
Đống Đa Hoàn Kiếm Hồng Bàng

Phờng, Xã
Trung Liệt Quang Trung

2. Phân cấp NSNN:
Về thực chất phân cấp NSNN là giải quyết các mối quan hệ sau:
- Giải quyết các quan hệ về chế độ, chính sách (kể cả chế độ kế toán và quyết toán
NS) nhằm khắc phục tình trạng rối loạn trong quản lý và điều hành NSNN
- Giải quyết các quan hệ về vật chất, tức là quan hệ trong việc phân chia nhiệm vụ chi
và nguồn thu cũng nh trong cân đối NS các cấp chính quyền Nhà nớc. Đây là nội dung
quan trọng nhất trong phân cấp NSNN.Theo các điều khoản trong chơng III của luật
NSNN:

9
+ Về thu: mỗi cấp NS đều có các khoản thu đợc hởng trọn vẹn 100% và các khoản
thu đợc phân chia theo tỷ lệ % nhất định. Riêng NS địa phơng còn đợc khoản thu trợ
cấp từ NS cấp trên.
+ Về chi tiêu: mỗi cấp NS đều có các khoản chi thờng xuyên và chi đầu t
- Giải quyết quan hệ chu trình NS, tức là quan hệ về quản lý trong chu trình vận động
của NSNN, từ khâu lập NS đến chấp hành và quyết toán NSNN
V. Kinh nghiệm từ hoạt động NSNN của các quốc gia trên thế giới:

Hoạt động NSNN của các quốc gia trên thế giới
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tổ chức quản lý NSNN phân cấp theo NSTW và
NS địa phơng .Các hoạt động thu chi của NSNN nhằm điều tiết nền KT-XH phát triển bền
vững. Song trong các điều kiện, bối cảnh cụ thể của mỗi quốc gia, chính sách tài khoá khác
nhau đem lại những hiệu quả kinh tế khác nhau nh:
- Đối với nớc Nhật: nền kinh tế Nhật từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay tuy đã
trải qua nhiều bớc thăng trầm song Nhật vẫn cố gắng duy trì một chính sách tài khoá cân
bằng.Khi nền kinh tế có tốc độ phát triên thấp,NSNN bội chi chính phủ Nhật đã liên tục
thay đổi các chính sách thuế nhằm đạt hiệu quả thu cao hơn, thậm chí còn cho phát hành
các loại trái phiếu đặc biệt để tăng nguồn thu bù đắp chi.Những biện pháp này tuy đã làm
tăng nguồn thu của NSNN song vẫn đẩy tình hình tài chính, kinh tế và hành chính của Nhật
vào mức độ trầm trọng
- Đối với Pháp: Chính Phủ Pháp đã rất thận trọng trong việc chi NS. Để bù đắp bội chi
NSNN có những biện pháp nh: vay của NHTW hay phát hành tín phiếu. Nhng những bện
pháp này có khả năng dẫn tới lạm phát cao vì thế Pháp đã quyết định bội chi NS. Việc
quyết định bội chi NS này sẽ tăng khả năng thu về thuế đồng thời có thể sử dụng nguồn vốn
vay để đầu t cho kinh tế thì trong thời kì tiếp theo,Nhà nớc sẽ thu lại đợc phần vốn đã
bỏ ra. Hoạt động này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
- ở Mỹ, trong chiến dịch tranh cử của mình, tổng thống Bush đã đa ra chính sách
thâm hụt Ngân sách để kích cầu
Bài học rút ra:
Chỉ có tăng trởng kinh tế mới có khả năng mở rộng quyền lực tài chính của mỗi
quốc gia. Cần phải có những chính sách, những chiến lợc kinh tế đúng đắn, phù hợp với
bối cảnh quốc tế và thực tế đất nớc thì kết quả tất yếu sẽ là kinh tế phát triển, tài chính
lành mạnh (giống nh những chính sách phát triển kinh tế của Nhật những năm đầu sau
chiến tranh).
Để khắc phục bội chi NSNN,ngoài biện pháp cải cách những chính sách về thuế để
tăng thu, phát hành trái phiếu, Chính phủ cần nâng cao hiệu quả chất lơng làm việc của bộ
máy quản lý hành chính, của hệ thống tài chính,thuế và ngân hàng nhằm quản lý chặt các
hoạt động chi tiêu,cắt giảm những khoản đầu t không đem lại hiệu quả kinh tế.


10
Thâm hụt NS không phải lúc nào cũng đem lại hiệu quả không tốt trong nền kinh tế.
Thâm hụt NS trong một giới hạn nhất định có thể kích thích sản xuất, thúc đẩy phát triển
kinh tế (Pháp).

THAM KHO
Thu, Phớ v L phớ cú gỡ khỏc nhau

Thu, phớ v l phớ ging nhau l np vo Ngõn sỏch nh nc.

I. THU:

L mt khon thu ch yu ca ngõn sỏch mang tớnh cht ngha v bt buc m mi t
chc, cỏ nhõn phi úng gúp theo ỳng qui nh ca phỏp lut. Thu khụng c hon tr
trc tip, ngang giỏ cho ngi np thu. Mt phn s thu ó np cho ngõn sỏch Nh nc
tr v cho ngi dõn mt cỏch giỏn tip di nhng hỡnh thc hng th v giỏo dc, y t,
phỳc li cụng cng, an ninh quc phũng v xõy dng c s h tng: ng xỏ, cu cng,
ờ iu

C cu h thng chớnh sỏch thu ca nc ta bao gm: cỏc lut thu v phỏp lnh thu ỏp
dng chung cho cỏc thnh phn kinh t nh sau:

1. Lut thu GTGT

2. Lut thu tiờu th c bit

3. Lut thu xut khu, nhp khu.

4. Lut thu thu nhp doanh nghip


5. Lut thu s dng t nụng nghip.

6. Lut thu chuyn quyn s dng t

7. Phỏp lnh thu ti nguyờn

8. Phỏp lnh thu thu nhp i vi ngi cú thu nhp cao

9. Phỏp lnh thu nh t

Ngoi ra cũn cú nhng loi khỏc nh: thu mụn bi, tin thu s dng t, tin thu s dng
mt t, mt nc, mt bin, ch thu s dng vn ngõn sỏch Nh nc, thu chuyn li
nhun ra nc ngoi

II. PH:

L khon tin m t chc, cỏ nhõn phi tr khi c mt t chc, cỏ nhõn khỏc cung cp
dch v c qui nh trong Danh mc phớ ban hnh kốm theo Phỏp lnh Phớ v L phớ.

11

Theo Danh mục Phí và Lệ phí được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí.

Theo Danh mục Phí và Lệ phí được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh phí và Lệ phí.

Các loại phí chia ra:

1. Phí thuộc lãnh vực nông nhiệp, lâm nghiệp, thủy sản: thủy lợi phí…


2. Phí thuộc lãnh vực công nghiệp, xây dựng: phí xây dựng…

3. Phí thuộc lãnh vực thương mại, đầu tư: phí chợ…

4. Phí thuộc lãnh vực lưu thông vận tải: phí sử dụng đường bộ…

5. Phí thuộc lãnh vực thông tin, liên lạc: phí sử dụng và bảo vệ tần số vô tuyến điện…

6. Phí thuộc lãnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội: phí trông giữ xe…

7. Phí thuộc lãnh vực văn hóa xã hội: phí tham quan…

8. Phí thuộc lãnh vực giáo dục và đào tạo: học phí…

9. Phí thuộc lãnh vực y tế: viện phí…

10. Phí thuộc lãnh vực khoa học, công nghệ và môi trường: phí vệ sinh…

11. Phí thuộc lãnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan: phí hoạt động chứng khoán…

12. Phí thuộc lãnh vực tư pháp: án phí…

Ngoài ra cũng cần phân biệt:

- Phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc Ngân sách nhà nước, được
Nhà nước quản lý và sử dụng.

- Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng
đã chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu
không thuộc Ngân sách nhà nước, tổ chức cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số

tiền được qui định của pháp luật.
Một điểm nữa cũng cần phân biệt: các loại phí bảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế và các
loại phí bảo hiểm khác không thuộc phạm vi điều chỉnh của Pháp lệnh phí và Lệ phí.

III. LỆ PHÍ:

Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được
ủy quyền phục vụ công việc quản lý Nhà nước được qui định trong danh mục Lệ phí ban
hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí.

Theo danh mục Phí và Lệ phí, được áp dụng ban hành kèm theo Pháp lệnh Phí và Lệ phí,
các loại phí chia ra:


12
1. L
ệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân: lệ phí tòa án

2. Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản: lệ phí
trước bạ…

3. Lệ phí quản lý Nhà nước liên quan đến sản xuất kinh doanh, cung cấp thông tin về Lệ
phí Đăng ký kinh doanh.

4. Lệ phí quản lý Nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia: lệ phí ra vào cảng…

5. Lệ phí quản lý Nhà nước trong các lãnh vực khác: lệ phí hải quan, lệ phí chứng thực, lệ
phí công chứng.

Theo Pháp Lệnh phí và Lệ phí: tổ chức cá nhân được thu phí và lệ phí bao gồm:


1. Cơ quan thuế Nhà nước.

2. Cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức kinh tế , đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân
dân, tổ chức khác và cá nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc mà pháp luật quy định
được thu phí, lệ phí………

Tổ chức, cá nhân thu phí,lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí
theo quy định của Bộ Tài chính.

Trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì đối
tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu
hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết hoặc thông báo công khai tại địa điểm thu về
về tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu.

Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải thực hiện chế độ kế toán, qui định kỳ báo cáo quyết
toán thu, nộp, sử dụng phí, lệ phí, thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của
pháp luật.

Tổ chức, cá nhân thu các loại phí, lệ phí khác nhau phải hạch toán riêng từng loại phí, lệ
phí.

Phí, lệ phí thuộc Ngân sách Nhà nước không phải chịu thuế

Phí thuộc ngân sách Nhà nước do các tổ chức, cá nhân phải chịu thuế theo quy định pháp
luật.

Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí, lệ phí thì không được phục vụ

công việc, dịch vụ hoặc bị xử lý theo quy định pháp luật.

1. Người nào không thực hiện đúng những quy định về việc ban hành, tổ chức thực hiện,
quản lý và sử dụng phí, lệ phí theo tính chất, mức độ vi phạm thì phải bồi thường theo quy
định pháp luật.

2. Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí không đúng quy định của pháp luật về phí và lệ phí thì
bị xử lý theo quy định của pháp luật, số tiền đã thu sai phải được trả lại cho đối tượng nộp

13
phí, l
ệ phí, trường hợp không xác định được đối tượng nộp phí thì số tiền đã thu sai phải
nộp vào ngân sách Nhà nước.

Phân biệt phí và lệ phí
Phí là khoản thu đối với mỗi công việc phát sinh từ nhu cầu của mọi người, có liên quan
đến việc tái sản xuất hoặc tái phân bổ. Phí đồng nghĩa với việc đóng góp và không phải là
nghĩa vụ.
Lệ phí là khoản thu của NN, tổ chức, hội đoàn,… đối với việc phát sinh một công việc
mang tính phục vụ hoặc cung ứng dành cho công dân hoặc thành viên.

BIỂU MÃ NHIỆM VỤ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
(Kèm theo Quyết định số 63/2008/QĐ-BTC ngày 01/8/2008 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính)

Mã nhiệm vụ
chi NSNN
Chỉ tiêu

800 TỔNG CHI NGÂN SÁCH

810
Tổng chi cân đối ngân sách
820
Chi đầu tư phát triển:
821
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
822
Chi xây dựng CSHT bằng nguồn thu tiền sử dụng đất
823
Chi xây dựng CSHT từ nguồn vốn huy động theo khoản 3 điều 8 Luật
NSNN
824
Chi xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư
825
Chi góp vốn cổ phần các tổ chức tài chính quốc tế
826
Chi bù chênh lệch lãi suất tín dụng ưu đãi
827
Chi cho vay hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn
828
Chi bổ sung vốn và hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp hàng hoá, dịch vụ
công ích; doanh nghiệp khu kinh tế quốc phòng
829
Chi bổ sung dự trữ quốc gia
831
Chi cấp vốn điều lệ
859
Chi đầu tư phát triển khác
860
Chi thường xuyên

861
Chi quốc phòng
862
Chi an ninh
863
Chi đặc biệt
864
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy nghề
865
Chi sự nghiệp y tế

14
866
Chi Dân số và KHH gia đình
867
Chi sự nghiệp khoa học và công nghệ
868
Chi sự nghiệp văn hoá - thông tin
869
Chi sự nghiệp phát thanh - truyền hình - thông tấn
871
Chi sự nghiệp Thể dục - thể thao
872
Chi lương hưu và đảm bảo xã hội
873
Chi sự nghiệp kinh tế
874
Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường
875
Chi quản lý hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thể

876
Chi trợ giá mặt hàng chính sách
877
Chi khác ngân sách
909
Chi thường xuyên khác
910
Chi trả nợ trong nước
911
Chi trả nợ lãi trong nước
912
Chi trả nợ gốc trong nước
920
Chi trả nợ ngoài nước
921
Chi trả nợ lãi ngoài nước
922
Chi trả nợ gốc ngoài nước
931 Chi viện trợ
932
Dự phòng
933
Chi cải cách tiền lương
934
Chi lập Quỹ dự trữ tài chính
949 Các khoản chi còn lại
950
Bổ sung cân đối cho ngân sách cấp dưới
960
Chi từ các khoản thu quản lý qua NSNN

961
Chi từ nguồn thu phí sử dụng đường bộ
962
Chi từ nguồn thu phí sử dụng và tiền thuê cơ sở hạ tầng đường sắt, tiền
thanh lý và thu hồi
963
Chi từ nguồn thu phí đảm bảo an toàn hàng hải
964
Chi từ nguồn thu các loại phí, lệ phí khác và đóng góp xây dựng hạ tầng;
thu, chi tại xã
965
Chi từ nguồn thu xổ số kiến thiết
966
Chi đầu tư từ nguồn trái phiếu Chính phủ
967
Chi từ nguồn vay ngoài nước về cho vay lại
998
Chi từ khoản thu quản lý qua NSNN khác




Trong quá trình lập, phê duyệt, thẩm định quyết toán thu, chi ngân sách phải
bảo đảm các yêu cầu sau đây:

15
1. Những khoản thu không đúng quy định của pháp luật phải được hoàn trả tổ
chức, cá nhân đã nộp; những khoản phải thu nhưng chưa thu phải được truy
thu đầy đủ cho ngân sách nhà nước;
2. Những khoản chi không đúng với quy định của pháp luật phải được thu hồi

đủ cho ngân sách nhà nước.

16
C¸c nguån th«ng tin tham kh¶o

Thêi b¸o kinh tÕ ViÖt Nam

§Çu t−

§Çu t− chøng kho¸n

C¸c trang Web:

www.vneconomy.com.vn

www.bsc.com.vn

www.vcbs.com.vn

www.vietstock.com.vn

www.mof.gov.vn

www.sbv.gov.vn



17

thực tiễn về hoạt động ns ở vn

o0o

I. Thu ngân sách nhà nớc

1. Tổng quan về thu ngân sách nhà nớc trong giai đoạn KTKHHTT bao cấp
ảnh hởng nặng nề của chiến tranh lâu dài và cơ chế quản lí KHHTT đã làm cho quản
lí thu NSNN tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Có tới hàng trăm loại thu, nhng lại không tạo
thành hệ thống thống nhất; chế độ thu sơ hở, hiệu lực thi hành kém.Việc đôn đốc thu nộp
NSNN còn thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, các địa phơng. Quyền hạn, trách
nhiệm của các cơ quan định ra các chế độ thu không đợc qui định rõ hơn nữa việc tổ chức
thu cũng bị phân tán do đó gây ra tình trạng chồng chéo, khó khăn trong hoạt động thu
NSNN.
Thu NSNN tăng chậm và không ổn định,nguồn thu t nội bộ nền kinh tế không đủ
bao chi cho hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, sản xuất. NSNN chỉ đáp ứng cho chi
thờng xuyên ,chi đầu t phải dựa vào các nguồn viện trợ nớc ngoài. Thời kì 1960-1975
nguồn này bằng 56.8%NSNN; 1976-1980: 38,2%NSNN. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến
tình trạng lạm phát phi mã vào thập niên 80 ở Việt Nam.
Khu vực kinh tế quốc doanh bề ngoài có vẻ đóng góp nguồn thu chủ yếu cho NSNN,
nhng trên thực tế nếu loại trừ đi các khoản nhà nớc bao cấp thì hầu nh các XNQD
không đóng góp gì cho NSNN, thu từ hoạt động ngoài quốc doanh chiếm tỉ trọng nhỏ
nhng số thu cha tơng xứng với kết quả hoạt động của khu vực này.
Tóm lại cơ chế quản lí kế hoạch hoá tập trung cao độ đã làm cho hoạt động thu
NSNN của Việt Nam mang nặng tính chất bao biện kém hiệu quả.

2. Thu NSNN và ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Trong cơ chế mới cơ chế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa - hoạt động
NSNN mang nhiều đặc điểm mới, NSNN đợc sử dụng nh một công cụ điều chỉnh vĩ mô
hết sức linh hoạt và nhạy bén. Điều này cũng đợc thể hiện trong hoạt động thu NSNN.
2.1 Thu trong cân đối NSNN ở Việt Nam
Thu trong cân đối ngân sách bao gồm nhiều khoản nh thuế, phí, lệ phí, thu về bán và

cho thuê các tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nhng ở đây chúng tôi chỉ muốn đề cập đến
thuế bởi sự đóng góp quan trọng của nó.

Thu ngân sách Nhà Nớc (tỷ lệ % trong GDP)
Năm 1998

1999

2000

2001

2002

2003

Thu từ thuế 15.1

15

14.9

15.6

16.5

17


18

Thu từ các nguồn phi
thuế 4.9

4

5.1

5.2

5

6


Thuế là nguồn thu quan trọng nhất của NSNN, chuyển sang cơ chế mơí hệ thống thuế
nớc ta không ngừng đợc cải cách và sửa đổi cho phù hợp, điều này đã làm cho tỉ trọng
thuế trong NSNN ngày một tăng lên. Trong giai đoạn 1998 - 2003 thuế chiếm bình quân
hơn 70% tổng thu NSNN và tỉ lệ đóng góp của thuế trong NSNN liên tục tăng.
Hệ thống thuế Việt Nam gồm 9 sắc thuế chủ yếu chia làm hai loại: thuế trực thu và
thuế gián thu.
2.1.1 Thuế trực thu(TT)
Các sắc thuế trực thu bao gồm thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), thuế thu nhập cá
nhân (TNCN), thuế nhà đất, thuế tài nguyên và thuế sử dụng đất nông nghiệp. Giai đoạn
1994-2004 tỉ trọng thuế TT tăng dần trong tổng thuế từ 30.9% lên 41.7%. Giai đoạn 1994-
2000, thuế TNDN là khoản thu chiếm tỉ trọng lớn hơn cả trong thu thuế TT, đạt trung bình
63.1%. Tiếp theo là thu từ thuế tài nguyên đạt 19% tổng thu từ thuế TT. Sau đó là các
khoản thu từ thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thấp nhất là thuế nhà
đất. Cơ cấu thu từ các sắc thuế TT giai đoạn 2001-2004 cũng tơng tự nh giai đoạn 1994-
2000, tuy nhiên tỉ trọng của các khoản thu thay đổi, tỉ trọng của thuế TNDN va thuế tài
nguyên, thuế TNCN tăng còn thuế đất nông nghiệp giảm (do Nhà nớc thc hiện hỗ trợ

nông dân thông qua các chính sách miễn giảm thuế).
Có thể thấy rằng thuế TNDN trở thành nguồn thu chính trong thuế TT. Các doanh
nghiệp nhà nớc không kinh doanh xăng dầu đóng góp 38% trong thu từ thuế thu nhập
doanh nghiệp, trong khi con số này đối với các doanh nghiệp xăng dầu nhà nớc là 34%.
Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không kể dầu chiếm 7%. Khu vực kinh tế
dân doanh có bớc phát triển tốt, từ chỗ chỉ chiếm 6.4% tổng thu ngân sách năm 2000 lên
7.8% trong năm 2004. Cho thấy sự phát triển về qui mô lẫn chất lợng của khu vực này. Và
trong tơng lai tỉ lệ này còn tăng bởi đây là khu vực kinh tế năng động. Kinh nghiệm quốc
tế cho thấy trong nên kinh tế thị trờng thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh mới là các doanh nghiệp năng động và sáng tạo đóng góp nhiều cho nền
kinh tế, do vậy trong cơ cấu thu NSNN từ thuế TNDN cần nâng tỷ trọng thu từ doanh
nghiệp ngoài quốc doanh thông qua các biện pháp quản lí hữu hiệu hơn.
Có thể thấy rằng thuế TT chủ yếu dựa vào thuế TNDN và thuế tài nguyên, trong khi
hai loại thuế này lại khá nhạy cảm với sự biến động của giá dầu do có nguồn thu quan
trọng từ dầu mỏ. Bên cạnh đó để củng cố nguồn thu cũng nh để khuyến khích đầu t trong
và ngoài nớc, nhà nớc đã giảm thuế suất của thuế TNDN, bãi bỏ thuế sử dụng đất nông
nghiệp cho nông dân từ năm 2003; thuế TNCN và thuế nhà đất chiếm tỉ trọng rát nhỏ mà
đây lại là hai nguồn thu có tiềm lực động viên lớn do vậy cần có sự điều chỉnh trong thuế

19
TT. Đó là tăng tỉ trọng hai sắc thuế TNCN và thuế nhà đất, điều này góp phần đảm bảo
công bằng hợp lí trong phân phối thu nhập của dân c, giảm gánh nặng cho các sắc thuế
khác, đặc biệt là cho thuế TNDN góp phần tạo ra sự hấp dẫn về thuế đối với các nhà đầu t
kích thích sự phát triển, tuy nhiên cần đợc tính toán cân nhắc hợp lí bởi thu nhập của
ngời dân tuy có xu hớng tăng lên nhng còn nhỏ bé. Tuy nhiên cần phải thừa nhận rằng
việc thực hiện một chính sách thuế công bằng cho mọi thành phần kinh tế là một thành
công đáng kể của Việt Nam. Bên cạnh đó việc thực hiện một số chính sách u đãi thuế nh
miễn giảm thuế suất cho doanh nghiệp cũng đã có nhng hiệu quả tích cực kích thích sự
phát triển và tăng nguồn thu cho NSNN trong tơng lai.
2.1.2 Thuế gián thu(GT)

Thuế GT bao gồm thuế VAT, thuế xất nhập khẩu (XNK), thuế tiêu thụ đặc
biệt(TTĐB) , hiện vẫn chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng thu NSNN từ thuế (1994-
2000: 63.6%; 2001-2004: 56.9%). Tỷ trọng thuế GT giai đoạn 2000 - 2004 giảm so với giai
đoạn 1994 - 2000 là do sự sụt giảm đáng kể tỉ trọng thu từ thuế XNK từ 46% của thuế GT
năm1995 xuống còn 27,2% năm 2004. Đây là kết quả của việc cắt giảm thuế quan khi Việt
Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Và chúng ta còn phải cắt giảm nhiều mức thuế nhập khẩu
nữa theo các cam kết, vì thế trong tơng lai nguồn thu từ thuế nhập khẩu còn giảm. Tuy
việc cắt giảm thuế suất sẽ tạo một sức ép cạnh tranh cho hàng hoá nội địa song là điều cần
thiết để đẩy nhanh quá trình hội nhập - cơ hội cũng nh thách thức lớn cho nền kinh tế Việt
Nam. Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng hơn sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, làm tăng thu
ngân sách từ các nguồn khác nh thuế TNDN, TNCN.
Thuế VAT hiện nay là sắc thuế có đóng góp quan trọng nhất trong thuế GT.Theo xu
hớng chung thì thu từ thuế VAT tăng lên trong tổng thu, đặc biệt là giai đoạn 2001 - 2004
khi luật thuế VAT chính thức đi vào hoạt động thì thu từ thuế VAT liên tục tăng qua các
năm từ 44.1% năm 2001 lên 46.3% năm 2002, 50.8% năm 2003 và 54.6% năm 2004. Tỷ
trọng thuế VAT tăng phần nào thể hiện một số loại thuế khác đã đợc thay thế bằng thuế
VAT.
Thuế TTĐB là sắc thuế đem lại nguồn thu lớn thứ ba trong tổng thu từ thuế GT, tỉ
trọng thu từ thuế này tăng liên tục trong thời gian qua từ 11.3% năm 1994 lên 14.2% năm
2001 và 16.7% năm 2004. Thuế TTĐB là sắc thuế đánh vào tiêu dùng những hàng hoá xa
xỉ. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thu nhập của ngời dân Việt Nam tăng qua các
năm điều này lí giải cho sự tăng lên từ nguồn thu thuế TTDB thời gian qua.
Cơ cấu thu từ thuế GT chiếm tỉ trọng khá lớn, đây là các loại thuế có tính chất dễ thu
do không gây tác động trực tiếp lên ngời nộp thuế. Tuy nhiên các loại thuế GT đặc biệt là
thuế VAT có tính chất luỹ thoái và đánh vào các đối tợng nghèo nhiều hơn là đối tợng
giàu do vậy tính công bằng cha cao, trong khi thuế VAT lại dang chiếm tỉ trọng cao nhất

20
trọng thuế GT, do vậy cần nâng cao tỷ trọng thu từ thuế TTĐB và các loại thuế khác trong
thu từ thuế GT.

2.2 Thu để bù đắp sự thiếu hụt NSNN
Bao gồm các khoản vay trong nớc và vay nớc ngoài.
2.2.1 Vay trong nớc :
Đợc tiến hành thông qua việc phát hành các công cụ nợ của chinh phủ nh tín phiếu
kho bạc nhà nớc, trái phiếu chính phủ. Trái phiếu chính phủ thờng đợc sử dụng để huy
động vốn đáp ứng nhu cầu đầu t ngắn hạn và trung hạn của nền kinh tế. Trái phiếu chính
phủ đợc phát hành để cấp vốn cho một số dự án cơ sở hạ tầng, công trái giáo dục dùng để
kiên cố hoá các trờng lớp học và chi phí tái cấp vốn cho các ngân hàng thơng mại quốc
doanh. Việc phát hành trái phiếu đợc Quốc hội thẩm tra chặt chẽ bởi điều này liên quan
đến vấn đề quản lí công nợ nhà nớc: việc đảm bảo số nợ của nhà nơc trong khả năng
thanh toán, không tạo ra các cú sốc về thâm hụt .
Về qui mô, đây tuy là một nguồn thu chiếm tỉ lệ nhỏ chiếm khoảng 0.7% GDP nhng
có vai trò khá quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế trớc mắt đảm bảo tính
kịp thời. Do tỉ lệ tiết kiệm của ngời Việt Nam rất cao trong khi các hình thức tiết kiệm lại
cha phong phú nên cần có những chính sách về trái phiếu hấp dẫn để thu hút sự quan tâm
của ngời dân góp phần tăng nguồn thu ngân sách, tăng sự chủ động trong quá trình sử
dụng do không có ràng buộc nh vay nớc ngoài.
2.2.2 Vay nớc ngoài:
Hơn 10 năm qua nguồn vốn ODA đã có nhng đóng góp nhất định cho sự nghiệp phát triển
của đất nớc, ODA trở thành nguồn vốn chính cho các chơng trình quốc gia nh cải tạo
nâng cấp và phát triển hạ tầng cơ sở đặc biệt là giao thông, chơng trình giáo dục, xoá đói
giảm nghèo. Đặc biệt trong thời gian qua nguồn vốn ODA không chỉ giúp Việt Nam đảm
bảo tăng trởng kinh tế cao mà còn giúp cải thiện đáng kể vị trí của Việt Nam trong bảng
xếp hạng quốc gia và chỉ số phát triển con ngời của Liên hợp quốc
Việt Nam là một trong những nớc nhận ODA cính trong những năm gần đây. Trong giai
đoạn 1994 - 2003 các nhà tài trợ đã cam kết tổng số 22.6 tỉ USD viện trợ. Với mức 2.5 tỉ
USD mỗi năm, cam kết ODA hàng năm tơng đơng với 6%GDP. Việt Nam không phải
hoàn trả một phần viện trợ ODA lớn này, tổng số viện trợ không hoàn lại tổng giai đoạn
1993-2004 lên đến 4.2 tỉ USD còn lại là các khoản vay, trong đó 62% đã đợc giải ngân.
Đây là các khoản vay với điều kiện hết sức u đãi, tuy nhiên một câu hỏi đặt ra là liệu việc

hoàn trả các khoản nợ này trong tơng lai có quá sức với Việt Nam hay không? Tuy nhiên
theo tính toán của Ngân hàng thế giới thì Việt Nam hoàn toàn có thể kiểm soát đợc vấn đề
này.

21
Vốn vay ODA không chỉ giải quyết vần đề tài chính cho các dự án mà còn giúp cho Việt
nam trong việc học hỏi kinh nghiệm quản lí, tổ chức điều hành và công nghệ. Mặc dù đơc
đánh giá là một trong nhng nớc sử dụng hiệu quả và có tốc độ giải ngân nhanh nhng
hiện nay tốc độ giải ngân đang chững lại. Điều đó một phần từ phía các nhà tài trợ, sự khác
biệt về qui trình thủ tục dự án, nhng qui định khắt khe, quá trình phê duyệt qua nhiều
bớcVề phía Việt Nam thì có ít nhất 6 vấn đề lớn đang trực tiếp ảnh hỏng tới công tác
giải ngân ODA, đó là: đất đai và giải phóng mặt bằng; vốn đối ứng; đấu thầu và sử dụng t
vấn; năng lực các ban quản lí dự án; thủ tục hành chính và những vấn đề trong việc hài hoà
thủ tục với các nhà tài trợ. Để thúc đẩy giải ngân ODA trong thời gian tới Việt Nam cần có
những biện pháp khẩn trơng giải quyết những vấn đề trên. Đây là vấn đề cần đợc giải
quyết kịp thời để thực hiện các dự án KTXH quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển.

II Chi ngân sách nhà nớc

1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nớc trớc thì kì đổi mới
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cùng với việc nhà nớc can thiệp trực tiếp vào hoạt
động sản xuất kinh doanh, vai trò của ngân sách nhà nớc hết sức thụ động. Ngân sách nhà
nớc bao cấp một cách tràn lan cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua cấp phát
vốn, cấp bù lỗ, bù giá, bù lơng, Chi ngân sách không có sự tính toán về hợp lý về phạm
vi , mức độ và hiệu quả của nó. Vì vậy hiệu quả của hoạt đọng ngân sách nhà nớc là
không cao , tác động của ngân sách nhà nớc đến các hoạt động kinh tế khác, nhằm điều
chỉnh các hoạt động đó và thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế rất lu mờ và hạn chế .
2. Chi ngân sách nhà nớc thời kỳ đổi mới
Bớc vào thời kỳ đổi mới , chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế
thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , hoạt động ngân sách ngày càng có hiệu quả và thề

hiện vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế .
2.1 Chi đầu t phát triển
Chi đầu t có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong
những năm qua, kể cả nhung năm kinh tế gặp khó khăn nhất , chi đầu t phát triển từ ngân
sách tiếp tục duy trì ở mức độ cao .Kể cả mua sắm tài sản cố định , tỷ lệ chi đầu t tăng lên
từ 31% năm 1997 lên 40,5% năm 2002 . Chi đầu t đã tăng cao hơn đáng kể so với chi
thờng xuyên và tổng chi ngân sách , tốc độ chi đầu t tăng nhanh hơn tốc độ chi thờng
xuyên. Năm 1990 tổng chi chiếm 20,5% GDP , còn chi thờng xuyên chiếm 26,2% GDP
(tăng so với năm 1999) thì chi đầu t phát triển đã tăng lên đến 8,5% GDP , chi thờng
xuyên là 17% gdp . Không những vậy , giá trị tuyệt đối của chi đã tăng lên đáng kinh
ngạc, năm 1999 là 26.697 tỷ đồng thì đến năm 2003 đã lên tới 51.003 tỷ đồng (tăng
24.306 tỷ đồng). Cùng với việc bố trí tỷ lệ đầu t tập trung hơn, u tiên vào các lĩnh vực

22
nh giao thông , thuỷ lợi Đặc biệt trong lĩnh vực giao thông, chi từ ngân sách liên tục
tăng .Năm 1999 chi cho giao thông chiếm 15,1 % tổng chi ngân sách và chiếm 3,2% GDP
, thì đến năm 2002 con số đó đã tăng lên tơng ứng là 17,6% và 4,5% . Đến nay trong số
10602 xã nông thôn trong cả nớc chỉ còn 220 xã cha có đờng giao thông nối với trung
tâm huyện . Tuy nhiên bên cạnh những mặt đạt đợc , chi đầu t cũng còn nhiều mặt còn
tồn tại. Tình trạng nợ xây dựng cơ bản ngày càng tăng trong khi nguồn thanh toán cha có,
đầu t cho xây dựng vẫn còn dàn trải , thất thoát và lãng phí . Bố trí vốn đầu t xây dựng cơ
bản cha tập trung cao cho một số dự án, công trình quan trọng của đất nớc. Bên cạnh đó
qua các nghiên cứu cho thấy tình trạng thất thoát vốn trong xây dựng cơ bản đã ở mức báo
động ( chiếm tới 30 40 % vốn , thậm chí nhiều công trình lên tđến 60-70% vốn ) chất
lợng của các công trình cũng là vấn đề tốn nhiều giấy mực cho các phơng tiện thông tin
đại chúng.Tình trạng mất cân đối trong chi đầu t cũng là vấn đề cần nói tới . Hiện nay chi
đầu t cho xây dựng mới chiếm tỷ lệ rất cao, khoảng 90 - 94% trong chi đầu t phát triển ,
nhng chi cho tu bổ, vận hành bảo dỡng thì lại quá ít , chỉ chiếm khoảng 6 - 10% chi đầu
t phát triển , vì vậy mà các công trình xây dựng nhanh chóng bị xuống cấp. Theo một
nghiên cứu mới đâycho thấy do việc không chú trọng đến khâu vận hành , bảo dỡng mà

chi phí cho tu bổ nâng cấp , sửa chữa các công trình đã vợt quá chi phí xây dựng mới.
ở Việt Nam, chi ngân sách nhà nớc , đặc biệt là chi đầu t phát triển có tác động
trực tiếp tới tăng trởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Chi đầu t tăng lên nghĩa là cơ sở
hạ tầng ngày một cải thiện , các đờng giao thông đợc mở về đến hầu hết các địa phơng,
các công trình thuỷ lợi đợc kiên cốvà phục vụ tốt cho phát triển nông nghịêp. Từ đó tạo ra
môi trờng kinh doanh thuận lợi, làm động lực cho kinh tế phát triển , đặc biệt là các
chơng trình mục tiêu quốc gia đối với các vùng đặc biệt khó khăn. Khi chi đầu t tăng lên
nó sẽ tạo ra sự kích cầu trong nền kinh tế ( theo học thuyêt của Keynes ), từ đó làm tăng
GDP
( GDP = C +G + I + NX )
Điều đó đợc thể hiện qua việc tăng chi đầu t tơng ứng , tăng GDP qua các năm; tốc độ
tăng chi đầu t bình quân giai đoạn 1997 - 2000 là 18% , còn tốc độ tăng trởng kinh tế là
6,4% và trong giai đoạn 2001 - 2003 tong ứng là 20% và 7,1% . Riêng năm 2004 vẫn đạt
tốc độ tăng trởng là 7,7 % mặc dù giá cả thế giới có nhiều biến động mạnh, dịch SARS và
gần đây là dịc cúm gia cầm đã có ảnh hởng xấu đến nền kinh tế. Nhờ có đờng giao thông
đến tận các xã , đặc biệt là các vùng sâu vùng xa, các địa phơng khó khăn, dân tộc và
miềm núi mà ngời dân đợc tiếp cận với thông tin, tri thức, đợc tạo điều kiện thuận lợi
cho giao lu buôn bán trao đổi hàng hoá, do đó số hộ nghèo đã giảm đi, số hộ giàu và khá
tăng lên, các dịch vụ hậu cần chi phí thấp hơn và có hiệu quả cao, chi phí vận tải đợc cải
thiện, điều đó đã tạo động lực để thúc đâỷ kinh tế dựa trên xuất khẩu.

23
Mặc dầu chi đầu t phát triển đã tăng, tác động chính của nó là các tác động tích cực ,
song nó vẫn còn những mặt tiêu cực. Việc nhà nớc đầu t quá mức có thể dẫn đến sự phát
triển quá nóngcủa nền kinh tế, kéo theo nguy cơ về lạm phát, suy giảm cán cân thơng mại
và cán cân thanh toán do bội chi ngân sách nhà nớc , chứa đựng nguy cơ tăng nhập khẩu,
tăng gánh nặng nợ quốc gia , đồng thốic thể làm chùn bớc đầu t t nhân ( đây là yếu tố
rất quan trọng cho thành công của một nền kinh tế).
2.2 Chi thờng xuyên
Chi thờng xuyên chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng chi ngân sách nhà nớc (trên 65%

tổng chi ngân sách nhà nớc ). Mặc dù tỷ lệ chi thờng xuyên liên tục giảm trong tổng chi
ngân sách nhà nớc song giá trị tuyệt đối của nó tăng rất cao , năm 1999 là 55.120 tỷ đồng
thì đến năm 2003 đã lên tới 103.212 tỷ đồng .Tuy nhiên trong chi thờng xuyên có sự mất
cân đối giữa các ngành. Trong đó chi cho hành chính vẫn còn khá lớn, năm 1999 là 6.793
tỷ đồng và đến năm 2003 là 11.322 tỷ đồng. Đặc biệt trong đó chi cho giáo dục đã có bớc
chuyển biến tích cực. Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục ngày càng tăng, năm 1998 chi cho giáo
dục trong tổng chi tiêu chiếm 14% và trong GDP chiếm 3,5%, thì đến năm 2002 tỷ lệ này
tơng ứng là 16,9% và 4,2%. Cơ cấu chi ngân sách cho các cấp học, bậc học đã có sự thay
đổi theo hớng u tiên tăng chi ở giáo dục và giảm chi ở đào tạo. Cùng với chi tiêu cho
giáo dục có nhiều tiến bộ thì chi tiêu cho y tế, văn hoá xã hội, cũng có nhiều chuyển biến
tốt , tác động mạnh mẽ đến tăng trởng kinh tế.
Chi thờng xuyên là một bộ phận quan trọng của chi ngân sách nhà nớc. Nó có tác
dụng kích cầu nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững, đáp ứng các yêu cầu
của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế thế giới. Đặc biệt qua
giáo dục giúp các cá nhân hoàn thiện và trang bị đủ kiến thức để tự bản thân có thể tìm các
công việc tốt, phù hợp hoặc tạo ra việc làm cho mình và xã hội, góp phần vào sự tăng
trởng chung của nền kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Bên cạnh đó, chi cho khoa học công
nghệ đã góp phần quan trọng vào tăng năng suất lao động, tạo điều kiện đê khai thác các
nguồn tài nguyên phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu, thu nguồn ngoại tệ cho ngân sách,
thúc đẩy kinh tế tăng trởng.





Bảng thực trạng xu thế chi
ngân sách




Chú thích : Các số liệu tính
theo % trong DGP


24
Nguồn : Tính toán dựa trên số liệu của BTC và TCTK


2.3 Chi khác
Hàng năm khoản vay đến hạn phải trả khá lớn ( khoảng 8% GDP ) gây sức ép đối với
ngân sách. Đến cuối năm 2003, tổng nghĩa vụ trả nợ của chính phủ tính cả trong và ngoài
nớc (cả ODA cho vay) chiếm 33% GDP. Đây cha phải làtỷ lệ đáng báo động, nhng phải
căn cứ vào tình hình tăng trởng kinh tế và bội chi ngân sách để đa ra các chiến lợc kiểm
soát các khoản nợ công .
Một vấn đề đáng quan tâm hiện nay, đó là xu hớng chi đầu t phát triển phụ thuộc
vào các khoản thu từ vay trong nớc. Xu thế chuyển chi ngân sách từ nguồn vay nớc ngoài
( ODA) sang vay trong nớc ( từ trái phiếu phát hành trong nớc) thực sự cần quan tâm, khi
mà ta biết rằng các khoản vay ODA thờng đợc hởng các u đãi, trong khi đó nợ trong
nớc phải chịu lãi suất cao. Chi phí lãi suất của các khoản nợ đã và đang tăng lên. Đồng
thời khoản chi dự phòng cũng có xu hớng tăng do những bất ổn về giá cả, những biến
động bất thờng về thời tiết, Chi dự phòng đã đảm bảo khắc phục kịp thời thiên tai, dịch
bệnh, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định.
2.4 Xu hớng chi tiêu ngân sách nhà nớc
Tổng chi ngân sách nhà nớc tăng lên với mức tăng trung bình đạt 16%/năm, trong đó
chi đầu t phát triển tăng nhanh với tốc độ gần 20%/năm. Về giá trị tuyệt đối cả chi đầu t
phát triển và chi thờng xuyên đều tăng mạnh, nhung giảm dần tỷ trọng chi thờng xuyên
trong tổng chi và tăng đần tỷ lệ chi đầu t phát triển trong tổng chi.Tốc độ tăng của chi đầu
t nhanh hơn tốc độ chi thờng xuyên. Đặc biệt một số ngành có xu hớng tăng nhanh là
giao thông vận tải, giáo dục, y tế và thuỷ lợi


III . Phân cấp, thâm hụt ngân sách, cân đối ngân sách.

1. Phân cấp.
Phân cấp thu chi ngân sách là thách thức không chỉ riêng đối với Việt Nam. Phân cấp
thẩm quyền về tài chính cho các địa phơng đặt ra cả cơ hội và rủi ro:
- Cơ hội: Giúp huy động và phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu
và mong muốn của ngời dân địa phơng với hiệu quả cao hơn, phù hợp với điều kiện và
tình hình cụ thể tại địa phơng.
- Rủi ro: Phân cấp không tốt dẫn đến sự chồng chéo, làm suy yếu sự điều phối TW và
địa phơng, tăng bất bình đẳng và làm xuống cấp dịch vụ trong một số ngành quan trọng.
Dựa vào luật Ngân sách nhà nớc 1996, Việt Nam đã thực hiện một chơng trình
phân cấp quy mô. Kết quả là: phân cấp đợc thực hiện một cách mạnh mẽ và có xu hớng
tăng lên, qua đó nhân sách địa phơng từ chỗ chiến 26% tổng chi năm 1992 đã chiếm 43%
năm 1998 và 48% năm 2002. Các tỉnh có thể chủ động trong phân cấp quản lý ngân sách

25
cho các cấp dới, cho phép chính quyền các địa phơng quản lý nhân sách đợc giao phù
hợp với sự đa dạng, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng.
Cơ chế này có khả năng tạo điều kiện cho huy động và phân bố nguồn lực công bằng và
hiệu quả hơn. Tuy nhiên quyền tự chủ cao hơn cho các tỉnh có thể giảm sự bảo đảm rằng
chính sách của TW sẽ đợc thực hiện nh mong muốn ở cấp huyện và cấp xã.
Ví dụ: các mục tiêu của chính quyền TW về bình đẳng theo địa lý và giảm nghèo có
thể bị ảnh hởng nếu chính quyền các tỉnh quyết định giữ lại những nguồn thu do họ quản
lý và chuyển nhiệm vụ chi quan trọng xuống huyện, xã dẫn đến sự lệ thuộc nhiều hơn số bổ
sung của ngân sách cấp trên trong cân đối ngân sách các cấp này và chính quyền cấp
huyện, xã luôn thiếu ngân sách để nâng cấp, xây mới cơ sở hạ tầng.
1.1 Phân cấp nguồn thu.
Đối với phân cấp nguồn thu sự khác nhau cơ bản giữa luật ngân sách nhà nớc 1996
và luật ngân sách nhà nớc 2002 là trong khi luật 1996 nêu quy định cụ thể nhiệm vụ thu
cho tất cả 4 cấp chính quyền thì luật 2002 cho phép chính quyền tỉnh đựơc quyền giao

nhiệm vụ thu cho các huyện và xã. Nh vậy sẽ gánh bớt một phần công việc cho TW đồng
thời nâng cao vai trò trách nhiệm của tỉnh và hiệu quả trong thu ngân sách địa phơng.
Luật ngân sách 2002 không còn quy định rõ nguồn thu đối với cấp huỵên và xã đã mang
lại cho cấp tỉnh sự tự chủ linh hoạt về ngân sách và khả năng thích ứng với các tình huống
đặc biệt có thể xảy ra trên địa bàn tỉnh. Điều này có thể cho phép phân cấp mạnh hơn
trờng hợp có quy định cụ thể nhiệm vụ thu. Nhng thiếu phân cấp cụ thể nhiệm vụ thu
cũng gây khó dễ cho chính quyền cấp dới nh làm mất tính tự chủ về nguồn thu của họ,
làm giảm sự chắc chắn và tính dự đoán đợc số thu. Nhng tác động tiêu cực trên phần
nào đợc giải quyết nhờ áp dụng nguyên tắc thời kì ổn định. Theo nguyên tắc này luật ngân
sách nhà nớc không nêu rõ tỉ lệ phân chia nguồn thu giữa ngân sách TW và ngân sách địa
phơng mà giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội quyết định ổn định trong thời kì 3-5 năm.
Tại từng tỉnh, các loại thuế đựoc phân chia sử dụng chung 1 tỉ lệ. Tỉ lệ này thay đổi khác
nhau ở các tỉnh và đợc tính toán trong quá trình xây dựng ngân sách vào đầu thời kì ổn
định ít nhất là 3 năm.
1.2 Phân cấp nhiệm vụ chi.
Trớc đây, việc giao nhiệm vụ chi đợc thông qua trong luật ngân sách 1996. Hiện
nay luật ngân sách 2002 về cơ bản đã có nhiều thay đổi. Luật ngân sách 2002 đã mở rộng
nguyên tắc chủ động ngân sách chi thờng xuyên ra tất cả các đơn vị thụ hởng ngân sách.
Cụ thể là số lợng các khoản chi ngân sách đợc kiểm soát đã giảm từ 9 mục xuống còn 4
nhóm mục tiêu, trong đó 3 nhóm mục chi thờng xuyên là: chi cho con ngời, chi hboạt
động và bảo dỡng, chi khác. Hơn thế nữa, hệ thống định mức phân bổ ngân sách đã đợc
thay đổi mặc dù các định mức cơ sở vật chất vẫn còn tồn tại.

×