Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

de cuong van 8 hki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.83 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN VĂN 8
PHẦN TIẾNG VIỆT
Tên văn bản,
Tác giả
Thể loại Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật Phương thức biểu
đạt
Tôi đi học (quê
mẹ- 1941)- Thanh
Tịnh (1911-1988) .
Truyện ngắn Kỉ niệm trong
sáng của tuổi học
trò, nhất là buổi
tựu trường đầu
tiên.
Ngòi bút giàu chất
thơ
Tự sự, miêu tả,
biểu cảm
Trong lòng mẹ
( những ngày thơ
ấu-1938)- Nguyên
Hồng(1918-1982).
Hồi kí Nổi cây đắng tuổi
cực cùng tình yêu
thương cháy bỏng
đối với người mẹ.
Lời văn chân thực,
giàu cảm xúc
Tự sự, miêu tả,
biểu cảm
Tức nước vỡ


bờ( tắt dèn-1939)-
Ngô Tất Tố(1893-
1954).
Tiểu
Thuyết
Vạch trần bộ mặt
tàn ác, bất nhân
của xã hội phong
kiến, đẩy người
nông dân vào hoàn
cảnh vô cùng khó
khăn, khiến họ
phải liều mạng
chống lại
Ngòi bút hiên thực
sinh động kể
chuyển mang đậm
ngôn ngữ địa
phương phù hợp
với tâm lý, tình
cảm của tung nhân
vật
Tự sự, miêu tả,
biểu cảm
Lão Hạc(1943)-
Nam Cao(1917-
1951)
Truyện ngắn Số phận đau
thương của người
nông dân trong xã

hội cũ và phẩm
chất cao quý của
họ, tấm lòng
thương yêu trân
trọng đối với
những ngưới nông
dân
Tài năng khắc họa
nhân vật rất sinh
động
Tự sự, miêu tả,
biểu cảm
Cô bé bán
diêm−An-đéc-xen
(1805-1875)
Truyện ngắn Lòng thương cảm
sâu sắc đối với
một em bé bất
hạnh
Kể chuyện hấp
dẫn, đan xen giữa
hiện thực và mộng
tưởng, tình tiết
diễn biến hợp lí
Tự sự kết hợp
miêu tả miêu tả,
biểu cảm
Đánh nhau với cối
xây gió- Xéc van
téc (1547-1616)

Tiểu thuyết Đôn ki hô tê nực
cười nhưng có
những phẩm chất
Xây dựng thành
công hai nhân vật
có tích cách hoàn
Tự sự xen miêu tả
và biểu cảm
đáng quý, Xan chô
Pan xa có những
mặt tốt song cũng
bộc lộ nhiều điểm
đáng chê trách
toàn đối nghịch
nhưng bổ sung cho
bổ sung cho nhau,
tạo nên một cặp
nhân vật bất hủ.
Chiếc lá cuối
cùng- O hen ri
Chiếc lá cuối
cùng- O hen ri
(1862-1910)
Truyện ngắn Tình yêu thương
cao cả giữa những
con người Tình
yêu thương cao cả
giữa những con
người nghèo khổ
Nhiều tình tiết hấp

dẫn, sắp xếp chặt
Nhiều tình tiết hấp
dẫn, sắp xếp chặt
chẽ khéo léo, kết
cấu đảo ngược tình
huống hai lần
Tự sự kết hợp
miêu tả và biểu
cảm
Hai cây phong
(Người thầy đầu
tiên)-
Aimatop( 1928-
2008)
Hồi kí
Tình yêu quê
hương da diết và
lòng xúc động đặc
biệt trước hai cay
phong gắn với câu
chuyện về người
thầy Đuysen đã
vun trồng ước mơ
cho những học trò
nhỏ của mình
Miêu tả sinh động,
ngòi bút đậm chất
hội họa
Tự sự kết hợp
miêu tả và biểu

cảm
Thông tin về ngày
trái đất năm 2000
Văn bản nhật dụng Tác hại của việc
dùng bao bì
nilong, lợi ích của
việc giảm chất thải
nilong, những việc
có thể làm để cải
thiện môi trường
sống, bảo vệ trái
đất và ngôi nhà
chung của chúng
ta
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
…………………
Ngị luận kết hợp
thuyết minh
Ôn dịch, thuốc lá Thuyết minh Tác hại của thuốc

Ngị luận kết hợp
thuyết minh

Bài toán dân số Thuyết minh Sự gia tăng dân số
là điều đáng lo
ngại của thế giới,
nhất là ở các nước
đang phát triển
Sử dụng một câu
chuyện về bài toán
cổ mà buộc người
đọc phải suy ngẫm
về việc gia tăng
dân số
Ngị luận kết hợp
thuyết minh
Vào nhà ngục
quảng đông cảm
Thất ngôn bát cú
đường luật
Phong thái ung
dung, đường
Giọng điệu hào
hùng có sức lôi
tác (Ngục trung
thư)– Phan Bội
Châu(1867-1940)
hoàng và khí
phách kiên cường,
bất khuất vượt lên
trên cảnh tù ngục
khốc liệt của nhà
chí sĩ yêu nước

Phan Bội Châu
cuốn mạnh mẽ
Đập đá ở côn lôn -
Phan Châu
Trinh(1872-1926)
Thất ngôn bát cú
đường luật
Hình tượng đệp
lẫm liệt , ngang
tàng của người anh
hùng cứu nước dù
gặp bước nguy nan
nhưng vẫn không
sờn lòng đổi chí
Bút pháp lãng
mạn, giọng điệu
hào hùng
Muốn làm thằng
cuội-Tản
Đà(1889-1939)
Thất
ngôn
bát cú
đường
luật
Là tâm sự của một người
bất hòa sâu sắc với thực tại
tầm thường, xấu xa, muốn
thoát li bằng mộng tưởng
lên cung trăng để bầu bạn

với chị Hằng
Hồn thơ lãng mạn pha
chút ngông nghênh đáng
yêu
PHẦN TIẾNG VIỆT
Khái niệm Nội dung Ví dụ
Cấp độ khái quát
nghĩa của từ.
Nghĩa của một từ có thể rộng hay hẹp hơn
nghĩa của một từ khác
Thực vật: cây, hoa,
quả,…
Trường từ vựng.
Là tập hợp những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa
Dụng cụ học tập:
viết, thước kẻ, cục
tẩy,…
Từ tượng hình,
từ tượng thanh.
−Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của sự vật; từ tượng thanh là
từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con
người.
−từ tượng hình, từ tượng thanh gợi được
hình ảnh,âm thanh cụ thể sing động, có giá
trị biểu cảm cao: thường được dùng trong
văn bản tự sự và miêu tả.
Từ TH:rũ rượi, xồng
xộc, xộc xệch,…

Từ TT:hu hu, ư ử, ha
hả, ào ào,…
Từ địa phương,
− Khác với từ toàn dân,từ địa phương là từ
Từ địa phương: bẹ,
Biệt ngữ xã hội. ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương
nhất định.
− Khác với từ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ
được sử dụng ở một địa phương nhất định.
heo, bông,…
Biệt ngữ xã hội: mợ,
trúng tủ,…
Trợ từ
− Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một số
từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến
ở từ ngữ đó.
Những, có, đích,
chính,…
Thán từ.
− Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm
xúc, tình cảm của người nói hoặc dùng để
gọi đáp. Thán từ có có đứng ở đầu câu, có
khi được tách thành một câu đặc biệt
∗ TT có hai loại:+bộc lộ tình cảm, cảm xúc
+gọi đáp
:a, ái, ơ, ôi, trời ơi,…
:này, ơi, vâng, dạ,…
Tình thái từ.
−Tình thái từ là những từ được thêm vào

câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm
của người nói.
∗ Tình thái từ gồm: TTT nghi vấn
TTT cầu khiến
TTT cảm thán
TTT biểu thị sắc thái tình cảm
: à, ư, hả, hử,…
: đi, nào, với,…
: thay, sao,…
: ạ, nhé, cơ,…
Nói quá.
Nói quá là biệt pháp phóng dại mức độ, quy
mô, tích chất của sự vật sự việc, hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng sức biểu cảm
Xấu như ma, đẹp
như tiên,…
Nói giảm, nói
tránh.
Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ,
nặng nề; thô tục, thiếu lịch sự
Bác Dương thôi đã
thôi rồi,…
Câu ghép Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều
cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm chủ vị này được gọi là một vế câu
Cách nối vế câu:

-dùng những từ ngữ có tác dụng nối (cặp
quan hệ từ, một quan hệ từ, cặp từ hô ứng)
-không dùng từ nối (sử dụng dấu phẩy,
chấm phẩy, dấu hai chấm)
Một số quan hệ ý nghĩa của câu ghép: quan
hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, tăng
tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời,
giải thích
Nếu trời không mưa
tôi sẽ đi học
Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải
thích, thuyết minh, bổ sung thêm)
Hồ Chí Minh( 1890-
1969)
Dấu hai chấm. -đánh dấu phần giải thích, thuyết minh cho
một phần trước đó
-đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
Người xưa có câu:
“không thầy đố mày
làm nên”
Dấu ngoặc kép -đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
-đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc
biệt hay có hàm ý mỉa mai
-đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, …
được dẫn
Hàng loạt vở kịch
như “Tay người đàn
bà”, “giác ngộ”, “bên
kia sông đuống”,…ra
đời

    

GOOD LUCK FOR YOU
THE END
Bye bye

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×