Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Chương IV nguồn vốn của doanh nghiêp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.83 KB, 29 trang )

Chương IV: Nguồn vốn và huy động vốn trong
doanh nghiệp
Nội dung chính

Phần I: Tổng quan về nguồn vốn

Phần II: Cách thức huy động vốn

Phần III: Thực trạng về huy động vốn ở Việt Nam hiện nay
I. Tổng quan về huy động vốn

Phân loại nguồn vốn

Theo thời gian

Theo loại hình sở hữu
Phân loại nguồn vốn theo thời gian

Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn dài hạn:

Phải trả nhà cung cấp
• Phải trả, phải nộp khác,

Vay ngắn hạn

Vay dài hạn
• Vốn gó của CSH

Lợi nhuận giữ lại
• Phát hành cổ phiếu mới
Chính sách thuế


Tình trạng nền
kinh tế
Ngành kinh tế
Quy mô, cơ cấu tổ
chức
Trình độ của ban
quản lý
….
Các nhân tố tác động đến lựa chọn nguồn vốn doanh nghiệp
Lựa chọn nguồn vốn?
Các căn cứ để lựa chọn nguồn vốn

“Maturity Matching”: Thời hạn của nguồn vốn phù hợp với thời hạn của tài sản

“Aggressive Approach”: Sử dụng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản cố định
và 1 phần tài sản ngắn hạn

“Conservative Approach”: Dùng toàn bộ vốn dài hạn tài trợ cho toàn bộ tài
sản => Dùng rất ít nợ ngắn hạn
1. Huy động vốn
chủ sở hữu
Vốn góp
ban đầu
Lợi nhuận
giữ lại
Phát hành cổ phiếu
mới
Cổ phiếu thường
Cổ phiếu
ưu đãi

II. Cách thức huy động vốn
Vốn góp ban đầu

Khái niệm: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ vốn đầu tư ban đầu (vốn góp) của các
chủ sở hữu khi thành lập doanh nghiệp.

Vốn góp ban đầu ≥ Vốn pháp định.

Cách thức hình thành và giới hạn huy
động: tùy thuộc loại hình DN.

Phân biệt

Vốn điều lệ

Vốn chủ sở hữu

Vốn pháp định

Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận sau
thuế
Lợi nhuận sau
thuế
Cổ tức
Cổ tức
Tạo ra thu nhập hiện
tại cho cổ đông
Tạo ra thu nhập hiện
tại cho cổ đông

Lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận giữ lại
Thúc đẩy tăng trưởng
trong tương lai
Thúc đẩy tăng trưởng
trong tương lai
Tạo ra thu nhập lớn
hơn cho cổ đông
Tạo ra thu nhập lớn
hơn cho cổ đông
Lợi nhuận giữ lại
Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp

Cách phân phối lợi nhuận:

Bằng tiền

Mua lại cổ phiếu quỹ

Bằng hàng tồn kho

Điều kiện để giữ lại lợi nhuận:

Đã và đang hoạt động có lợi nhuận

Được phép tái đầu tư từ lợi nhuận
Lợi nhuận giữ lại
Ưu điểm Nhược điểm
-
Bổ sung cho vốn góp ban đầu, đáp ứng nhu cầu mở rộng SXKD

-
Không làm thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông
-
Chủ động, nhanh chóng.
-
Làm giảm mức cổ tức của cổ đông
 Giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu trong
ngắn hạn

Chính sách giữ lại LN và cổ tức thế nào là hợp lý để không giảm tính hấp dẫn của cổ phiếu?

Dự án có thể đem lại LN bằng hoặc cao hơn mức lợi tức kỳ vọng của cổ đông không?
 Giá cổ phiếu sẽ thay đổi ra sao nếu giữ lại LN?
Phát hành cổ phiếu mới
Cổ phiếu thường Cổ phiếu ưu tiên
-
Được chia cổ tức và tài sản khi thanh lý
sau các chủ nợ và cổ đông ưu đãi.
-
Chia cổ tức phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh
-
Quyền bỏ phiếu, biểu quyết, bầu cử
ứng cử vào HĐQT
-
Các quyền khác của cổ đông thường.
-
Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán
khi thanh lý công ty so với cổ đông thường
-

Thường có cổ tức cố định, thường có sự
tích lũy cổ tức
-
Hạn chế quyền biểu quyết so với cổ
đông thường.
Phát hành cổ phiếu mới
Ưu điểm Nhược điểm
-
Chủ động
-
Huy động lượng vốn lớn, đáp ứng
nhu cầu mở rộng SXKD
-
Không phải trả vốn gốc
-
Chi phí phát hành cao (bảo lãnh, in ấn, quảng cáo…)
-
Đáp ứng điều kiện phát hành
-
Thay đổi số lượng và cơ cấu cổ đông, ảnh hưởng
quyền lợi của cổ đông hiện tại.
-
Hiệu ứng pha loãng giá trị cổ phiếu
-
Cổ tức trích từ lợi nhuận sau thuế
-
Chi phí huy động vốn cao
2. Huy động Nợ
Tín dụng
thương mại

Tín dụng ngân
hàng
Phát hành trái
phiếu
II. Các hình thức huy động vốn
Tín dụng thương mại

Khái niệm: là quan hệ mua bán trả chậm giữa những người SXKD với nhau,
hay quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa các doanh nghiệp do bán chịu hàng
hóa.

Hình thức: Thương phiếu  có tính lưu thông cao.

Doanh nghiệp có mất chi phí huy động vốn
từ tín dụng thương mại không?
Tín dụng ngân hàng

Khái niệm: Là hình thức doanh nghiệp huy động vốn bằng cách đi vay ngân
hàng dưới dạng một hợp đồng tín dụng và doanh nghiệp hoàn trả khoản tiền
vay theo lịch trình đã thỏa thuận.

Đặc điểm:

Huy động chủ yếu dưới hình thức tiền tệ

Các ngân hàng đóng vai trò trung gian tài chính

Thời hạn vay vốn xác định

Lãi suất tùy thuộc thỏa thuận giữa người vay và ngân hàng

Phát hành trái phiếu

Khái niệm: Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát hành
thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp phải thanh toán lợi tức và tiền vay
vào những thời hạn đã xác định cho người nắm giữ trái phiếu.

TRÁI PHIẾU LÀ CHỨNG KHOÁN NỢ

Phân loại trái phiếu doanh nghiệp

Trái phiếu có lãi suất cố định vs. Trái phiếu có lãi suất thả nổi

Trái phiếu chuyển đổi vs. Trái phiếu không chuyển đổi

Trái phiếu có thể thu hồi


So sánh 2 hình thức huy động vốn nợ và vốn CSH

Đặc điểm

Quyền kiểm soát

Tiết kiệm thuế TNDN nhờ chi phí

Đòn bẩy

Chi phí vốn

Rủi ro tài chính

III. Thực trạng Huy động vốn của các doanh nghiệp hiện nay

Vốn vay từ ngân hàng

Huy động vốn CSH

Các nguồn không chính thống
Hệ Thống ngân hàng Việt Nam hiện nay

Lãi suất huy động hiện nay

Tình hình huy động vốn của các ngân hàng

Các ngân hàng đang làm gì?
Lạm phát
Nguồn: TS. Nguyễn Trí Hiếu, Tổng Cục thống kê
Nguồn: Ngân hàng nhà nước
Biến động trần lãi suất huy động
Tổng vốn huy động 31/12/2011 và 31/5/2012

Tổng vốn huy động 31/12/11: 2.482 nghìn tỷ đồng

Tăng trưởng huy động trong 5 tháng đầu năm 2012 ước tính trên 5%

Tăng trưởng tín dụng là: -0.2%
< Nguồn: TS. Nguyễn Trí Hiếu>
Tình trạng Các doanh nghiệp

Theo số liệu của Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2011 của
VCCI thì số Doanh nghiệp phá sản trong năm 2011 là 79.000 Doanh nghiệp,

và 4 tháng đầu năm 2012 tiếp tục có trên 17.000 Doanh nghiệp phá sản (Bộ
Kế hoạch - Đầu Tư)

×