Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tỷ lệ trao đổi trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.88 KB, 33 trang )

Trường Đại học Ngoại Thương
Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế
Đề tài: Tỷ lệ trao đổi trong thương mại quốc tế
Hà Nội, ngày 13/10/2011
1 | P a g e
MỤC LỤC
KHÁI NIỆM GIÁ CẢ QUỐC TẾ VÀ CÁC THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN :....................................................................................................................................3
GIÁ CẢ QUỐC TẾ:.............................................................................................................................................................................................................3
KHÁI NIỆM:................................................................................................................................................................................................3
CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ:..................................................................................................................................................3
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ CẢ QUỐC TẾ:.......................................................................................................................................................3
INCOTERMS (International Commerce terms):................................................................................................................................................................5
1.ĐỊNH NGHĨA :.........................................................................................................................................................................................5
KHÁI QUÁT:...............................................................................................................................................................................................5
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA INCOTERMS 2000.......................................................................................................................5
TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ................................................................................................................................................................8
I.CÔNG THỨC:...................................................................................................................................................................................................................8
SỰ KHÁC BIỆT VỀ TỈ LỆ TRAO ĐỔI TM GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN :..................................................................11
VAI TRÒ CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC NƯỚC:.....................................................................................................12
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG BẤT LỢI TRONG TỶ LỆ TRAO ĐỔI.......................................................................................................................14
XU HƯỚNG CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI TRONG TMQT................................................................................................................................................................15
I. TRONG THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA..............................................................................................................................................................................15
TRONG THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ :....................................................................................................................................................................................22
VÍ DỤ : TRUNG QUỐC - NƯỚC ĐÃ ĐÓN ĐẦU THÀNH CÔNG XU HƯỚNG TỈ LỆ TRAO ĐỔI TMQT :...............................................................................24
1.CHÍNH SÁCH TMQT CỦA TQ QUA TỪNG THỜI KÌ.........................................................................................................................24
THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC :.....................................................................................................................................................................25
2 | P a g e
NỘI DUNG CHÍNH
KHÁI NIỆM GIÁ CẢ QUỐC TẾ VÀ CÁC THUẬT NGỮ CÓ LIÊN QUAN :
GIÁ CẢ QUỐC TẾ:
KHÁI NIỆM:


- Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa.
- Giá trị quốc tế của hàng hóa là một khái niệm dùng để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một mặt hàng nhất định trên
một thị trường nhất định trong một thời điểm nhất định.
CÁC TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ:
- Phải là giá của những hợp đồng mua bán được thực hiện trong những điều kiện thông thường
- Giá đó phải được tính bằng các đồng tiền mạnh, có thể tự do chuyển đổi được ( USD, EUR, JPY…)
- Phải là giá những hợp đồng mua bán với khối lượng lớn, mang tính chất thường xuyên trên các thị trường tập trung.
ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁ CẢ QUỐC TẾ:
3 | P a g e
- Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hướng biến động phức tạp
- Hiện tượng nhiều giá với một mặt hàng
- Có hiện tượng “ giá cánh kéo” đối với giá cả hàng hóa trên thị trường.
 Giá cánh kéo :
- Là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của nhóm hàng:
 Nhóm I: Hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị
 Nhóm II: Hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sản
- Nguyên nhân hình thành “ giá cánh kéo”:
Trong điều kiện kinh tế quan hệ cung cầu bình thường, tương quan giữa giá hàng công nghiệp và giá hàng nông
sản thường ở mức hợp lí và ổn định. Nhưng trong trường hợp không bình thường, cung - cầu mất cân đối, nhất là trong
khủng hoảng kinh tế, thì giá hàng công nghiệp thường tăng nhanh hơn giá hàng nông sản, thậm chí giá hàng công nghiệp
tăng mà giá hàng nông sản không tăng, hoặc lại hạ (tuyệt đối hay tương đối). Chính độ chênh lệch về giá giữa 2 mặt hàng
công nghiệp và hàng nông sản này là nguyên nhân hình thành giá cánh kéo. Khi đó, xét trong mối tương quan giữa hai
loại giá thì giá hàng công nghiệp cao tương đối, giá nông sản thấp tương đối, giữa hai loại sản phẩm hình thành một mức
chênh lệch giá, có thể hình dung như 2 “lưỡi kéo” vậy .

- Ảnh hưởng:
4 | P a g e
Do tính co dãn của sản phẩm, nên giá không tăng nhanh như sản phẩm công nghiệp có giá co dãn nhiều hơn. Nông
dân thường buộc phải mua hàng công nghiệp với giá tương đối cao, còn bán nông sản với giá tương đối thấp, do đó chênh
lệch giữa giá hàng công nghiệp và giá nông sản có xu hướng ngày càng mở rộng thiệt hại cho giá nông sản và cho người

nông dân.
INCOTERMS (International Commerce terms):
1. ĐỊNH NGHĨA :
Incoterms (Internatinonal Commerce Terms – các điều khoản thương mại quốc tế ) là một các quy tắc thương mại
quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả
và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế.
KHÁI QUÁT:
Incoterms quy định các điều khoản về giao nhận hàng hóa trách nhiệm của các bên: Ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ
đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểm hàng hoá, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng
hoá trong quá trình vận chuyển..., thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá. Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất
của Incoterm, được Phòng thương mại Quốc tế (ICC) ở Paris, Pháp và có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011.
CÁC ĐIỀU KHOẢN CHỦ YẾU CỦA INCOTERMS 2000
- Nhóm E (nơi đi)
 EXW (nơi đi) - Giao tại xưởng
5 | P a g e
- Nhóm F (Phí vận chuyển chưa trả)
 FCA (cảng đi) - Giao cho người chuyên chở
 FAS (cảng đi) - Giao dọc mạn tàu
 FOB (cảng đi) - Giao lên tàu
- Nhóm C (Phí vận chuyển đã trả)
 CFR (cảng đến) - Tiền hàng và cước phí
 CIF (cảng đến) - Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí
 CPT (cảng đến) - Cước phí trả tới
 CIP (cảng đến) - Cước phí và phí bảo hiểm trả tới
- Nhóm D (nơi đến)
 DAF (biên giới) - Giao tại biên giới
 DES (cảng đến) - Giao tại tàu
 DEQ (cảng đến) - Giao tại cầu cảng
 DDU (điểm đến) - Giao hàng chưa nộp thuế
 DDP (điểm đến) - Giao hàng đã nộp thuế

6 | P a g e
7 | P a g e
TỶ LỆ TRAO ĐỔI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
I. CÔNG THỨC:
- Công thức:
PI
PE
T
=
Trong đó:
 PE: Chỉ số biến động giá của hàng hoá xuất khẩu
 PI: Chỉ số biến động giá của hàng hoá nhập khẩu
Trong đó:



=
=
=
n
i
ii
n
i
ii
QEPE
QEPE
PE
1
00

1
01
.
.




=
=
=
n
i
ii
n
i
ii
QIPI
QIPI
PI
1
00
1
01
.
.

8 | P a g e
- Ảnh hưởng của từng nhân tố PE, PI, QE, QI đến tỷ lệ trao đổi thương mại quốc tế (T)
 PE có xu hướng tỷ lệ thuận với T và PI có xu hướng tỷ lệ nghịch với T. Khi muốn tăng T người ta thường áp dụng

biện pháp tăng PE hoặc giảm PI.
o Các biện pháp tăng PE gồm có nâng cao chất lượng sản phẩm, thương hiệu, phát triển đa dạng hoá, và tính độc
quyền.
o Để giảm PI thì phải phát triển sản xuất trong nước, tạo các rào cản kinh tế, đa phương hoá, nhập các nguyên vật
liệu và linh kiện.
Ví dụ:
Năm 1995, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 200 USD/tấn.
VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc.
Năm 2000, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 240 USD/tấn.
VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 3000 USD/chiếc.
a) Tính tỷ lệ trao đổi thương mại T?
b) Để T = 1 , ta phải làm gì ?
Ta có: Theo đề bài, ta có giả thiết Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Nhật Bản 1 loại hàng hóa và cũng chỉ nhập khẩu từ Nhật Bản 1
loại hàng hóa.
9 | P a g e

2,1
10200
10240
00
01
=
×
×
=
×
×
=
QEPE
QEPE

PE

5,1
12000
13000
00
01
=
×
×
=
×
×
=
QIPI
QIPI
PI
8,0
5,1
2,1
===⇒
PI
PE
T
Ví dụ trên cho thấy giá của hàng nhập khẩu tăng nhanh hơn so với giá xuất khẩu. Tỉ lệ trao đổi thương mại gây bất lợi cho
Việt Nam 20%. Nói cách khác, Việt Nam phải bù vào 20% cho mỗi lượng nhập khẩu như trên.
- Các trường hợp của tỷ lệ trao đổi:
 T > 1: giá xuất khẩu có xu hướng tăng, hoặc giá xuất khẩu tăng nhanh hoặc giảm chậm hơn giá nhập khẩu.
 T < 1: giá xuất khẩu có xu hướng giảm, hoặc giá xuất khẩu giảm nhanh hoặc tăng chậm hơn giá nhập khẩu.
 T = 1: giá xuất khẩu và nhập khẩu biến động cùng tỷ lệ. Trường hợp này ít khi xảy ra.

Sở dĩ lấy số 1 làm số so sánh vì khi tỷ lệ trao đổi thương mại T=1 thì giá xuất khẩu và giá nhập khẩu biến động
cùng tỷ lệ, khi đó sự biến động của giá không gây ra tác động nào. Điều này có nghĩa là trong trường hợp một quốc
gia có tỉ lệ T=1, quốc gia đó không ở vị trí thuận lợi hay bất lợi trong giao dịch thương mại quốc tế.
Ví dụ:
10 | P a g e
Năm 1995, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 200 USD/tấn.
VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 2000 USD/chiếc.
Năm 2000, VN xuất khẩu sang Nhật Bản 10 tấn gạo giá 240 USD/tấn.
VN nhập khẩu từ Nhật Bản 1 chiếc xe máy giá 3000 USD/chiếc.
a) Tính tỷ lệ trao đổi thương mại T?
b) Để Việt Nam không gặp bất lợi trong quan hệ thương mại quốc tế, ta phải làm gì?
Đề Việt Nam không gặp bất lợi trong quan hệ thương mại quốc tế ta phải điểu chỉnh T sao cho T ≥ 1. Như vậy cần phải tác
động vào PE hoặc PI. Nhưng không dễ dàng để một quốc gia có thể thay đổi được giá nhập khẩu của mình. Vì vậy, ở ví dụ này,
muốn điều chỉnh để T ≥ 1 thì ta phải tác động vào giá xuất khẩu, tức tăng PE.
Nếu tăng PE (giữ nguyên PI) thì:
5.15.11
=×=×=
PITPE
. Khi đó, giá xuất khẩu phải tăng lên ít nhất một lượng:
tânUSD
QE
QEPE
PEPE /300
10
10200
5.1
10
1010
11
=

×
×=
×
×=
SỰ KHÁC BIỆT VỀ TỈ LỆ TRAO ĐỔI TM GIỮA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN :
Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của hai nhóm hàng:
 Nhóm I: các mặt hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị
11 | P a g e
 Nhóm II: các mặt hàng nông sản, nguyên liệu thô sơ chế, nguyên vật liệu.
Do tính co giãn của giá sản phẩm nhóm I thấp hơn sản phẩm nhóm II, nên giá không tăng nhanh như sản phẩm nhóm II (khi
giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng tăng thì giá của nhóm hàng I luôn có xu hướng tăng nhanh so với giá cả của nhóm II
nhưng khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm I lại có xu hướng giảm chậm so với giá cả của
nhóm hàng II). Vì vậy độ chênh lệch ngày càng lớn giữa giá hàng hoá nhóm II và giá nhóm I sẽ gây thiệt hại cho người sản xuất
hàng hoá nhóm I.
Hiện tượng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực hiện xuất khẩu nhóm hàng I và
nhập khẩu nhóm hàng II, và không có lợi cho những nước xuất khẩu nhóm hàng II và nhập khẩu nhóm hàng I. Thực tế hiện tượng
giá cánh kéo gây thua thiệt cho các nước đang phát triển và mang lại lợi ích cho các nước công nghiệp phát triển, vì trong cơ cấu
XNK của các nước đang phát triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng II, nhập khẩu nhóm hàng I, còn trong cơ cấu XNK của
các nước công nghiệp phát triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng I, nhập khẩu nhóm hàng II.
VAI TRÒ CỦA TỈ LỆ TRAO ĐỔI THƯƠNG MẠI TRONG GIAO DỊCH GIỮA CÁC NƯỚC:
- Cho biết quốc gia đang gặp bất lợi (T<1) hay thuận lợi (T>1) trong quan hệ thương mại trên thị trường thế giới.
 T < 1: thường là các quốc gia đang phát triển hoặc chậm phát triển do trong cơ cấu XNK của các nước đang phát
triển, đại bộ phận là xuất khẩu nhóm hàng II, nhập khẩu nhóm hàng I. Các quốc gia có T<1 luôn bị thiệt vì XK
không đủ bù cho NK, cán cân thương mại luôn âm.
12 | P a g e

×