Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án vẽ kỹ thuật. Bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 4 Số tiết/giờ: 03… Tổng số tiết/giờ đã giảng: 09/30
Lớp
Ngày thực hiện
Chương 3: HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ
I. PHẦN GIỚI THIỆU
- Vị trí bài học:
Bài học thuộc chương 3 : Hình chiếu của vật thể.
- Ý nghĩa bài học:
+ Trang bị khái niệm và quy ước về hình chiếu.
+ Vẽ và xác định được các hình chiếu cơ bản, hình chiếu riêng phần, hình
chiếu phụ của một số vật thể đơn giản.
+ Phương pháp vẽ hình chiếu của vật thể.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có thể:
1. Về kiến thức:
Trình bày được khái niệm về hình chiếu, phân loại, công dụng, quy ước về
các loại hình chiếu.
2. Về kỹ năng:
Vẽ và xác định được các hình chiếu cơ bản, hình chiếu riêng phần, hình
chiếu phụ và hình chiếu của vật thể của một số vật đơn giản.
Vẽ và xác định được hình chiếu thứ 3 khi biết 2 hình chiếu của vật thể
3. Về thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ.
Hăng hái tích cực xây dựng bài.
III. YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐỐI VỚI HỌC SINH:
1. Chuẩn bị kiến thức:
Sinh viên đã được trang bị kiến thức liên quan đến bài học:
Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam về trình bày bản vẽ
Chương 2: Hình chiếu vuông góc.
2. Chuẩn bị tài liệu học tập:
- Giáo trình môn học hoặc đề cương bài giảng, dụng cụ học tập


IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
1. Chương trình giảng dạy: Mô đun Vẽ kỹ thuật
- Đề cương bài giảng, tài liêu tham khảo.
2. Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Các slide, máy tính, máy chiếu, bảng phấn, dụng cụ học tập.
3. Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức, kỹ năng của sinh viên:
- Quan sát, thuyết trình, vấn đáp.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức (Thời gian: 01 phút):
(Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở sinh viên )
2. Kiểm tra bài cũ (Thời gian: 04 phút):
TT Sinh viên Nội dung (câu hỏi, bài tập) kiểm tra
1 Tìm 2 hình chiếu của hình đã cho?
2
3. Bài mới:
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
1 Dẫn nhập
(Gợi mở, trao đổi phương pháp học,
tạo tâm thế tích cực của người
học )
Trực quan
Đàm thoại
Quan sát

Đàm thoại 5
2 Giảng bài mới
I. Hình chiếu của vật thể
1. Định nghĩa hình chiếu:
- Khái niệm
+ Hình biểu diễn các phần
thấy, khuất
+ Hướng nhìn thẳng góc với
các mặt phẳng hình chiếu
2. Các loại hình chiếu:
a, Hình chiếu cơ bản
- Khái niệm
+ Sáu mặt phẳng của hình
hộp làm 6 mặt phẳng chiếu cơ
bản.
+ Hình chiếu của vật thể
trên mặt phẳng chiếu cơ bản
- Quy ước
+ Hình chiếu 1, 2, 3 được
Thuyết trình
Trực quan
Giảng giải
Thuyết trình
Nghe, ghi
Quan sát
Nghe
Nghe, ghi
5
15
TT NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
giữ nguyên vị trí
+ Hình chiếu đứng (hình
chiếu chính)
- Ví dụ: Vẽ 3 hình chiếu của
vật cho trước ?
b, Hình chiếu riêng phần
- Khái niệm
+ Một phần nào đó của vật
thể lên mặt phẳng hình chiếu
song song với mặt phẳng hình
chiếu cơ bản
- Quy ước
+ Đường giới hạn là nét
lượn sóng
+ Không có nếu ranh giới là
rõ nét
c, Hình chiếu phụ
- Khái niệm
+ Hình chiếu nhận được
trên mặt phẳng hình chiếu
không song song với
mặt phẳng hình chiếu cơ bản.
- Quy ước

+ Đặt ở vị trí chiếu trực tiếp
+ Đặt ở bất cứ vị trí nào trên
bản vẽ
+ Được xoay về vị trí cho dễ
quan sát và ghi kích thước
- Phân biệt hình chiếu riêng
phần và hình chiếu phụ
3. Cách vẽ hình chiếu của
vật thể
Bước 1: Phân tích vật thể
Bước 2: Xác định những hình
chiếu cần thiết
Bước 3: Xác định vị trí các
Phát vấn
Trực quan
Thuyết trình
Phân tích
Trực quan
Thuyết trình
Phân tích
Phát vấn
Thuyết trình
Lên bảng làn bài
tập
Quan sát
Nghe, ghi
Nghe, ghi
Quan sát
Nghe, ghi
Nghe, ghi

Trả lời
Nghe, ghi
10
5
5
5
5
3
12
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GV
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
hình biểu diễn một cách tổng
thể
Bước 4: Tiến hành vẽ hình
chiếu đứng trước
4. Bài tập áp dụng
Hãy vẽ hình chiếu của vật thể
cho trước?
Trực quan
Phát vấn
Quan sát
Làm bt
40
3

Củng cố kiến thức và kết
thúc bài Thuyết trình
Nghe
7
4 Giao nhiệm vụ về nhà cho
sinh viên.
(Câu hỏi, bài tập, chuẩn bị thí
nghiệm, thực hành,…)
Vẽ 3 hình chiếu: Hình chiếu đứng,
hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của
vật như hình vẽ?
1
5 Mở rộng kiến thức, nội dung
sinh viên tự nghiên cứu
Sưu tầm và tìm hiểu thêm, đọc một
số bản vẽ có hình chiếu cơ bản, hình
chiếu riêng phần, hình chiếu phụ.
2
4. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
- Về nội dung:
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về sinh viên:
5. Tài liệu tham khảo
- Vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục
- Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khí - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn - NXB Giáo Dục
Ngày tháng năm 2011
TK THÔNG QUA NGƯỜI SOẠN BÀI


Trần Ngọc Quý

×