Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giao an 3 cot. Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.3 KB, 5 trang )

Giảng 7a Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Giảng 7b Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Giảng 7c Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 75 + 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nghị luận.
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống là rất phổ biến và cần thiết.
- Nắm được đặc điểm chung của văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,
kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
* Kĩ năng sống:
- Lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả
bằng văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu bộ môn cho hs.
II. CH UAÅN BÒ:
1. GV: SGK, giáo án, bảng phụ
2. HS: Bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Tiến trình bài dạy
Hoạt động cuả GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận và thế b
I. NHU CẦU NGHỊ
LUẬN VÀ VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN


1. Nhu cầu nghị luận:
- Trong đời sống, khi gặp
những vấn đề cần bàn
bạc, trao đổi, phát biểu,
bình luận, bày tỏ quan
điểm ta thường sử dụng
văn nghị luận.
- Trong đời sống, ta
thường gặp văn nghị luận
dưới dạng các ý kiến nêu
- Đọi hs đọc mục I.1
- Cho Hs thảo luận theo 4
nhóm( 5’) câu hỏi trong
phần I.1 ( Phát phiếu học
tập cho hs )
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
-Trong đời sống ta thường
- Đọc, theo dõi.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung
gặp văn nghị luận dưới
những dạng nào?
- Chốt lại: Trong đời
sống, ta thường gặp văn
nghị luận dưới dạng các ý
kiến nêu ra trong cuộc

họp, các bài xã luận, bình
luận, bài phát biểu ý kiến
trên báo chí,
- Khi nào ta có nhu cầu
nghị luận?
Gọi HS đọc văn bản:
Chống nạn thất học.
-Bác Hồ viết bài này để
nhằm mục đích gì ? Cụ
thể Bác kêu gọi nhân
dân làm gì?
- Xác định luận đề?
-Để thực hiện mục đích
ấy, bài viết nêu ra những
ý kiến nào ?
- Những ý kiến ấy được
diễn đạt thành những luận
điểm nào?
- Cho hs hoạt động
nhóm:4n- 3’
+ Để ý kiến có sức thuyết
phục, bài viết đã nêu lên
những lí lẽ nào ? Hãy liệt
kê những lí lẽ ấy ?
(- Vì sao nhân dân ta
phải biết đọc, biết viết?
- HS trả lời
- Theo dõi.
- Suy nghĩ, trình bày.
- HS đọc

- Bác nói với dân: trong
những việc cần làm ngay
là nâng cao dân trí. Kêu
gọi, thuyết phục nhân
dân chống nạn thất học.
- HS xác định
- HS tìm hiểu trả lời
- HS phát hiện trình bày
Hoạt động nhóm, trình
bày: Pháp cai trò tiến
hành chính sách ngu
dân.95% Người Việt
Nam mù chữ … Nay dành
được độc lập phải nâng
cao dân trí.
- Việc chống nạn mù chữ
có thực hiện được hay
không?)
- Bài phát biểu của Bác
nhằm xác lập cho người
đọc, người nghe những tư
tưởng, quan điểm nào?
- Những luận điểm Bác
đưa ra có rõ ràng và
thuyết phục hay không?
-Tác giả có thể thực hiện
mục đích của mình bằng
văn tự sự, miêu tả, biểu
cảm khơng ? Vì sao ?
-Vậy vấn đề này cần phải

thực hiện bằng kiểu văn
bản nào?
- Vậy đặc điểm chung
của văn nghò luận là gì ?
- Theo em mục đích của
- Được. ( Người biết
chữ dạy cho người không
biết. Người chưa biết
gắng sức học. Người
giàu có mở lớp học ở tư
gia.Phụ nữ cần phải học
để theo kòp nam giới. )
- Bằng mọi cách phải
chống nạn thất học để
xây dựng nước nhà, giúp
đất nước tiến bộ, phát
triển.
- Có, rõ ràng và thuyết
phục.
+ Nhân dân không biết
bò lừa dối, bóc lột.
+ Có kiến thức mới có
thể xây dựng đất nước.
+ Phụ nữ phải học để
bình đẳng với nam giới.
- Vấn đề này khơng thể
thực hiện bằng văn tự sự,
miêu tả, biểu cảm. Vì
những kiểu văn bản này
khơng thể diễn đạt được.

mục đích của người viết.
- Văn nghị luận.
- Luận điểm rõ ràng;
Lý lẽ, dẫn chứng thuyết
phục.
- Nhằm xác lập cho
ngøi đọc, người nghe
văn nghò luận là gì?
-Em hiểu thế nào là văn
nghị luận
- Những tư tưởng, quan
điểm trong bài văn nghị
luận phải hướng tới giải
quyết những nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
một tư tưởng, quan điểm
nào đó.
- HS trả lời
- Suy nghĩ, trình bày.
- Đọc, theo dõi.
Hết tiết 1 chuyển tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập II. LUYỆN TẬP
- Gọi hs đọc bt1.
Co hs trao đổi thảo luận
nhóm ( 4n – 5’):Đây có
phải là bài văn nghị luận
khơng ? Vì sao ?Tác giả
đề xuất ý kiến gì ? Những
dòng câu nào thể hiện ý
kiến đó ?Để thuyết phục

người đọc, tác giả nêu ra
những lí lẽ và dẫn chứng
nào ?Em có nhận xét gì về
những lí lẽ và dẫn chứng
mà tác giả đưa ra ở đây ?
-Bài nghị luận này có
nhằm giải quyết vấn đề có
trong thực tế hay khơng ?
- Chốt lại.
- HS đọc
- Trao đổi nhóm, đại diện
nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung
- HS chép vào vở
-Em hãy tìm hiểu bố cục
của bài văn trên ?
- Nhận xét, cho điểm.
- Sưu tầm những đoạn
văn, bài văn nghị luận
chép vào vở.( Gợi ý: Văn
bản Một thứ quà ; Mùa
xuân của tôi)
- Gọi hs đọc.
- Nhận xét, cho điểm
Gọi HS đọc văn bản: Hai
biển hồ.
-Văn bản em vừa đọc là
văn bản tự sự hay nghị
luận ?

- HS tìm bố cục. Trình
bày.
- Sưu tầm trong các bài đã
học.
- Đọc đoạn văn nghị luận
sưu tầm.
- Đọc, theo dõi.
- Là văn bản tự sự để
nghị luận.
3. Củng cố:
- Văn nghị luận được viết ra nhằm mục đích gì?
-Văn nghị luận có gì khác so với văn miêu tả, tự sự và biểu cảm?
4. Hướng dẫn VN:
- Phân biệt văn nghị luận và văn tự sự ở những văn bản cụ thể.
- Chuẩn bị bài “ Tục ngữ về con người và xã hội”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×