Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo nhiệt độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.44 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN


ĐỒ ÁN MÔN: VI MẠCH TƯƠNG TỰ
Đề Tài:
Dùng các vi mạch tương tự tính toán, thiết kế mạch đo và cảnh báo
nhiệt độ sử dụng IC cảm biến nhiệt độ
Giáo Viên Bộ Môn : VŨ VĂN LINH

SVTH : NGUYỄN DUY KHOA - lớp điện 1_K6
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Chương 1 :các phương pháp đo nhiệt độ
1. 1 Khái niệm về nhiệt độ
1. 1. 1 Khái niệm.
1. 1. 2 Thang đo nhiệt độ
1. 1. 3 Sơ lược về phương pháp đo nhiệt độ
1. 2 Đo nhiệt độ bằng phương pháp tiếp xúc
1.3 Đo nhiệt độ cao bằng phương pháp tiếp xúc
1.4 Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc
1.5 Tổng quan về mạch đo
1.5.1 sơ đồ khối
1.5.2 vai trò tác dụng của các khối
Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính
1.Giới thiệu về IC cảm biến nhiệt LM35
2.Giới thiệu về IC ổn áp 7805
3.Giới thiệu IC LM358


4.Led biby
Chương 3.Tính toán và thiết kế
1, Tính toán các khối
2,sơ đồ tổng thể
3, Thuyết minh
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
CHƯƠNG I : CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO NHIỆT ĐỘ

1. 1 Khái niệm về nhiệt độ
1. 1. 1 Khái niệm:
Nhiệt độ là đại lý đặc trưng cho cường độ chuyển động của các nguyên tử,phân tử
của một hệ vật chất.Tuỳ theo từng trạng thái của vật chất (rắn, lỏng, khí) mà
chuyển động này có khác nhau.Ở trạng thái lỏng, các phân tử dao động quanh vị trí
cân bằng nhưng vị trí cân bằng của nó luôn dịch chuyển làm cho chất lỏng không
có hình dạng nhất định.Còn ở trạng thái rắn,các phần tử,nguyên tử chỉ dao động
xung quanh vị trí cân bằng.Các dạng vận động này của các phân tử,nguyên tử được
gọi chung là chuyển động nhiệt.Khi tương tác với bên ngoài có trao đổi năng lượng
nhưng không sinh công, thì quá trình trao đổi năng lượng nói trên gọi là sự truyền
nhiệt.Quá trình truyền nhiệt trên tuân theo 2 nguyên lý:
Bảo toàn năng lượng :
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thất.Ở
trạng thái rắn,sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu bằng dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt.
Đối với các chất lỏng và khí ngoài dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt còn có truyền
nhiệt bằng đối lưu.Đó là hiện tượng vận chuyển năng lượng nhiệt bằng cách vận
chuyển các phần của khối vật chất giữa các vùng khác nhau của hệ do chênh lệch

về tỉ trọng.
1. 1. 2 Thang đo nhiệt độ:
Từ xa xưa con người đã nhận thức được hiện tượng nhiệt và đánh giá cường độ của
nó bằng cách đo và đánh giá nhiệt độ theo mét đơn vị đo của mỗi thời kỳ.Có nhiều
đơn vị đo nhiệt độ,chúng được định nghĩa theo từng vùng,từng thời kỳ phát triển
của khoa học kỹ thuật và xã hội.Hiện nay chúng ta có 3 thang đo nhiệt độ chính là:
1- Thang nhiệt độ tuyệt đối ( K ).
2- Thang Celsius ( C ): T(
0
C ) = T(
0
K ) – 273,15.
3- Thang Farhrenheit: T(
0
F ) = T(
0
K ) – 459,67.
Đây là 3 thang đo nhiệt độ được dùng phổ biến nhất hiện nay.Trong đó thang
đo nhiệt độ tuyệt đối (K) được quy định là mét trong 7 đơn vị đo cơ bản của hệ đơn
vị quốc tế (SI).Dựa trên 3 thang đo này chúng ta có thể đánh giá được nhiệt độ.
1. 1. 3 Sơ lược về phương pháp đo nhiệt độ:
Nhiệt độ là đại lượng chỉ có thể đo gián tiếp trên cơ sở tính chất của vật phụ thuộc
nhiệt độ.Hiện nay chúng ta có nhiều nguyên lí cảm biến khác nhau để chế tạo cảm
biến nhiệt độ như : nhiệt điện trở,cặp nhiệt ngẫu,phương pháp quang dựa trên phân
bố phổ bức xạ nhiệt,phương pháp dựa trên sự dãn nở của vật rắn,lỏng,khí hoặc
dựa trên tốc độ âm…Có 2 phương pháp đo chính:
Ở dải nhiệt độ thấp và trung bình phương pháp đo là phương pháp tiếp xúc,
nghĩa là các chuyển đổi được đặt trực tiếp ngay trong môi trường đo.Thiết bị đo
như: nhiệt điện trở,cặp nhiệt,bán dẫn.
BÀI TẬP LỚN

SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Ở dải nhiệt độ cao phương pháp đo là phương pháp không tiếp xúc ( dụng cụ
đặt ngoài môi trường đo).
1.2 Đo nhiệt độ bằng phương pháp tiếp xúc
Phương pháp đo nhiệt độ trong công nghiệp thường là các nhiệt kế tiếpxúc.
Có hai loại là: nhiệt kế nhiệt điện trở và nhiệt kế nhiệt ngẫu.Cấu tạo của nhiệt kế
nhiệt điện trở và cặp nhiệt ngẫu cũng như cách lắp ghép chúng phải đảm bảo tính
chất trao đổi nhiệt tốt giữa chuyển đổi với môi trường đo. Đốivới môi trường khí
hoặc nước,chuyển đổi được đặt theo hướng ngược lại với dòng chảy.Với vật rắn
khi đặt nhiệt kế sát vào vật,nhiệt lượng sẽ truyền từ vật sang chuyển đổi và sẽ gây
tổn hao nhiệt, nhất là với vật dẫn nhiệt kém.Do vậy diện tích tiếp xúc giữa vật đo
và nhiệt kế càng lớn càng tốt.Khi đo nhiệt độ của các chất hạt (cát, đất…),cần phải
cắm sâu nhiệt kế vào môi trường cần đo và thường dùng nhiệt kế nhiệt điện trở có
cáp nối ra ngoài

1.3 Đo nhiệt cao độ bằng phương pháp tiếp xúc

Ở môi trường nhiệt độ cao từ 1600oC trở lên, các cặp nhiệt ngẫu không chịu được
lâu dài,vì vậy để đo nhiệt độ ở các môi trường đó người ta dựa trên hiện tượng quá
trình quá độ đốt nóng cặp nhiệt:
ϴ= ƒ(ṭ)= ∆T(1-
Trong đó : + ϴ : là lượng tăng nhiệt độ của đầu nóng trong thời gian t
+ ∆T - hiệu nhiệt độ của môi trường đo và cặp nhiệt
+ ∂: hằng số thời gian của cặp nhiệt ngẫu
Dựa trên quan hệ này có thể xác định được nhiệt độ của đối tượng đo mà
không cần nhiệt độ đầu làm việc của cặp nhiệt ngẫu phải đạt đến nhiệt độ ấy.
Nhúng nhiệt ngẫu vào môi trường cần đo trong khoảng (0,4 – 0,6)s, ta sẽ được
phần đầu của đặc tính quá trình quá độ của nhiệt ngẫu và theo đó tính được nhiệt
độ của môi trường. Nếu nhiệt độ đầu công tác của cặp nhiệt ngẫu trong thời gian

nhúng vào môi trường cần đo đạt nhiệt độ vào khoảng một nửa nhiệt độ môi
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
trường thì nhiệt độ tính được có sai số không quá hai lần sai số của nhiệt kế nhiệt
nhẫu đo trực tiếp. Phương pháp này dùng để đo nhiệt độ của thép nấu chảy.
1.4, Đo nhiệt độ bằng phương pháp không tiếp xúc:
Đây là phương pháp dựa trên định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối,tức là
vật hấp thụ năng lượng theo mọi hướng với khẳ năng lớn nhất.Bức xạ nhiệt của
mọi vật thể đặc trưng nghĩa là số năng lượng bức xạ trong một đơn vị thời gian với
một đơn vị diện tích của vật xảy ra trên một đơn vị của độ dài sóng.
1.5 Tổng quan về phương pháp đo nhiệt độ
1.5.1: Sơ đồ khối
Để thực hiện phép đo của một đại lượng nào đó thì phụ thuộc vào đặc tính
của đại lượng cần đo ,điều kiện đo, cũng như độ chính xác yêu cầu của một phép
đo mà ta có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau trên cơ sở của hệ thống đo
lường khác nhau trên cơ sở của các hệ thống đo lường khác nhau.
Sơ đồ của một hệ thống đo lường tổng quát:
Khối chuyển đổi  Mạch đo  Chỉ thị
Sơ đồ khối đo :
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN

1.5.2: vai trò tác dụng của các khối
- Khối chuyển đổi: làm nhiệm vụ đổi trực tiếp các đại lượng vật lý đặc trưng
cho đối tượng cần đo biến đổi các đại lượng thành các đại lượng vật lý thống nhất
(dòng điện hay điện áp) để thuận lợi cho việc tính toán.
-Khối so sánh: làm nhiệm vụ so sánh tín hiệu vừa đưa về với tín hiệu đã cài
đặt.Tuỳ theo tín hiệu ngõ ra, sẽ ra quyết định để cơ cấu chấp hành gia tăng, giảm,

hay giữ nguyên nhiệt độ thậm chí có thể kết hợp để báo động hiển thị .
-Mạch đo: có nhiệm vụ tính toán biến đổi tín hiệu điện nhận được từ bộ
chuyển đổi sao cho phù hợp với yêu cầu kết quả đo của bộ chỉ thị.
-Khối chỉ thị: làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điện nhận được từ mạch đo để
thể hiện kết quả đo.
Hệ thống đo lường số được áp dụng để thực hiện đề tài này vì có các ưu
điểm: các tín hiệu tương tự qua biến đổi thành các tín hiệu số có các xung rõ ràng ở
trạng thái 0,1 sẽ giới hạn được nhiều mức tín hiệu gây sai số.Mặt khác,hệ thống
này tương thích với dữ liệu của máy tính,qua giao tiếp với máy tính ứng dụng
rộng rãi trong kỹ thuật.Có thể hiện ra mà hình LCD, LED 7 thanh hoặc LED đơn.
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 7
Mạch
chuyển
đổi U/I
LED 7
AD
Chỉ
Bộ
Khuếch
Đại
Cảm
Biến
Còi, đèn
Mạh
So
Sáh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
-Khối khuếch đại dùng làm ứng dụng thông thường, đầu ra được điều khiển
bằng một mạch hồi tiếp âm sao cho có thể xác định độ lợi đầu ra, tổng trở đầu vào

và tổng trở đầu ra.
Chương 2: Giới thiệu về các thiết bị chính
1.Giới thiệu về IC cảm biến nhiệt LM35
Hình ảnh IC LM35 :
SƠ đồ chân ICLM35 :
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Chân 1: Chân nguồn Vcc
Chân 2: Đầu ra Vout
Chân 3: GND
Cảm biến LM 35 là bộ cảm biến nhiệt mạch tích hợp chính xác cao mà điện áp
đầu ra của nó tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius.Chúng cũng
không yêu cầu cân chỉnh ngoài vì vốn chúng đã được cân chỉnh.
Đặc điểm chính của cảm biến LM35 :
+ Điện áp đầu vào từ 0V đến 10V
+ Độ chính xác cao ở 25 là 0.5
+ Trở kháng đầu ra thấp 0.1 cho 1mA tải
Dải nhiệt độ đo được của LM35 là từ 0 - 150 với các mức điện áp ra khác nhau.
Xét một số mức điện áp sau .
Tùy theo cách mắc của LM35 để ta đo các giải nhiệt độ phù hợp. Đối với hệ thống
này thì đo từ 0 đến +124
LM35 có 3 chân : 2 chân cấp nguồn và 1 chân xuất điện áp ra tùy theo nhiệt độ
Nhiệt độ tăng 1C thì điện áp xuất ra ở chân out của LM35 tăng 10mV
Phạm vi làm việc theo đề bài yêu cầu là:từ 0 đến +124.Với dải điện áp như bài
cho :
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
=> Nên dùng ADC 10bit.Với điều kiện thông thường ta không cần đo nhiệt độ âm

vì thế sẽ chỉ có từ 0v -> 10v.
Hoạt động với dải điện áp vào:0V tới 10 V.
Với tải đầu ra:0,1Ω cho 1 mA dòng qua tải.
Hệ số tự phát nhiệt (nhiệt lượng tỏa ra khi làm việc) so với môi trường chung
quanh: 0,08
Tính toán đầu ra của LM 35
Việc đo nhiệt độ sử dụng LM35 thông thường chúng ta sử dụng bằng cách
LM35 - > ADC - > Vi điều khiển
Dùng ADC 10 bit. Giá trị của ADC này từ [-1024 đến 1024] nên ta chỉ lấy giá trị
dương giá trị ADC của nó là 0 đến 2048.
LM 35 có nhiệt độ tối đa là 150. Mà bài yêu cầu nằm trong khoảng là t= (0 -72)
Cứ 10mV tương ứng với 1 nên :
+ Tại 0 thì giá trị đầu ra của LM35 thì điện áp 0V
Mà với LM35 nhiệt độ Max là 150˚C thì điện áp đầu ra là 1,5V.
+Theo bài tại 124 thì giá trị đầu ra của LM35 là : 124*0,01=1,24V
Ta thấy giá trị đầu ra rất nhỏ so với giá trị max là 10V
Điện áp tương ứng là 1,24V mà LM35 thay đổi trong 10mV.
2. IC7805(IC ổn áp 5V)
Với những mạch điện không đòi hỏi độ ổn định của điện áp quá cao,sử dụng IC ổn
áp thường được người thiết kế sử dụng vì mạch điện khá đơn giản.Các loại ổn áp
thường được sử dụng là IC 78xx,với xx là điện áp cần ổn áp.Ví dụ 7805 ổn áp 5V,
7812 ổn áp 12V. Việc dùng các loại IC ổn áp 78xx tương tự nhau, dưới đây là
minh họa cho IC ổn áp 7805 :
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Sơ đồ phía dưới IC 7805 có 3 chân:
1- Chân số 1 là chân IN (hình vẽ trên)
2- Chân số 2 là chân GND (hình vẽ trên)
3- Chân số 3 là chân OUT (hình vẽ trên)

Ngõ ra OUT luôn ổn định ở 5V dù điện áp từ nguồn cung cấp thay đổi.Mạch này
dùng để bảo vệ những mạch điện chỉ hoạt động ở điện áp 5V(các loại IC thường
hoạt động ở điện áp này).Nếu nguồn điện có sự cố đột ngột: điện áp tăng cao thì
mạch điện vẫn hoạt động ổn định nhờ có IC 7805 vẫn giữ được điện áp ở ngõ ra
OUT 5V không đổi.
Mạch trên lấy nguồn một chiều từ một máy biến áp với điện áp từ 7V đến 9V để
đưa vào ngõ IN.Khi kết nối mạch điện,do nhiều nguyên nhân,người dùng dễ nhầm
lẫn cực tính của nguồn cung cấp khi đấu nối vào mạch,trong trường hợp này rất dễ
ảnh hưởng đến các linh kiện trên board mạch.Vì lí do đó một diode cầu được lắp
thêm vào mạch,diode cầu đảm bảo cực tính của nguồn cấp cho mạch theo một
chiều duy nhất,và nguời dùng cũng không cần quan tâm đến cực tính của nguồn
khi nối vào ngõ IN nữa.
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
3. IC LM358
Từ hình trên bạn có thể thấy rằng bộ khuếch đại hoạt động có hai đầu vào và một
đầu ra trong một LM358 độc lập.Đầu vào là tại pin 2 (pin tiêu cực) và 3 (pin tích
cực),pin tích cực được sử dụng cho thông tin phản hồi tích cực và tiêu cực pin
được sử dụng cho phản hồi tiêu cực.Trong điều kiện lý tưởng khi không có thông
tin phản hồi được áp dụng, thu được của các bộ khuếch đại hoạt động nên vô
hạn. Khi điện áp tại pin 2 là hơn điện áp tại pin 3 sẽ tăng sản lượng đối với điện áp
tối đa tích cực và tăng nhẹ tại pin tiêu cực so với pin tích cực sẽ làm giảm sản
lượng theo hướng tối đa tiêu cực.Tính năng này của bộ khuếch đại hoạt động làm
cho nó phù hợp với mục đích phát hiện mức độ.
Làm việc của các mạch rất đơn giản như chúng ta biết LM358 so sánh điện áp tại
đầu vào pin và cung cấp cho bạn các đầu ra và đưa ra các chỉ thị
4.led biby
Là bộ phận báo động trong mạch thiết kế này…
BÀI TẬP LỚN

SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Chương 3.Tính toán và thiết kế
1, Tính toán các khối
 Mạch khuếch đạ vi sai:
Trong bài, sử dụng mạch khuếch đại vi sai cơ bản có nhiệm vụ khuếch đại điện áp
thỏa mãn yêu cầu của đề bài Ura = 0V-10V
Hình 4: Mạch khuếch đại vi sai cơ bản
Mạch khuếch đại này có điện áp ra :
=(1+)-
Nếu chọn Thì : = ()
Chọn =5kΩ , =0V,mà =1,24V nên =40,3kΩ
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
 Mạch chuyển đổi U/I
Yêu cầu của bài là chuyển đổi nguồn U=0-10v đến dòng I=0-20mA
Hình ảnh sơ đồ biến đổi u/I
Ta có U1=10V
Từ sơ đồ ta có Uo = (1+ Rl/R1)U1 lại có Uo=(Rl+R1)IL
Suy ra IL = (1/R1)U1
Mà ta lại có IL = 20mA (theo yêu cầu bài cho dòng diện biến đổi 0-
20mA)
Suy ra R1 = 500(Ω)
Chọn RL=0.2kΩ ; R3=10kΩ
 Mạch so sánh và cảnh báo
Giả sử mạch khuếch đại từ 1,24V lên 5V
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN

Với mạch điện thông thường thì khoảng chuẩn hóa từ 3V-5V
Còn LM35 thì chuẩn hóa là 5V nên
Ta có hệ số khuếch đại là K=5/1,24 =0,04
Dải nhiệt độ bài cho là (0- 124
0
C) nên
Nhiệt độ trung bình t
tb
= ( t
max
– t
min
)/2 = ( 124
0
– 0
0
)/2=62
0
C
nên ta chọn nhiệt độ cảnh báo
Là t
cb=
t
tb=
62
0
C
 U
cb
=0,62V

Mạch so sánh và cảnh báo ta dùng LM358 làm nhiệm vụ so sánh U vào
IC với U cài đặt
Khi Uvào Ucài đặt thì phát tín hiệu cảnh báo (led biby sáng)

BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Sơ đồ mạch so sánh
 Mạch nguồn cung cấp
ở bài này ta có điện áp chuẩn cung cấp cho ICLM35 là 5V để hoạt động
chuẩn xác nhất thì điện áp cung cấp phải luôn luôn ổn định thì sai số của
cảm biến sẽ chính xác hơn rất nhiều
Do vậy ta sử dụng nguồn +5V
Điều chỉnh điện áp :dùng biến áp 7805
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
Sơ đồ mạch điều chỉnh điện áp:
2,sơ đồ tổng thể(chụp từ protus)
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
3. Thuyết minh nguyên lý hoạt động
Cấp nguồn cho mạch ,nguồn qua IC ổn áp 7805 nguồn ra luôn được ổn định
với điện áp 5V cho IC cảm biến nhiệt độ LM35 hoạt động tối ưu nhất ,,, IC cảm
biến LM35 có dải cảm biến nhiệt độ tối đa là 150
0
C theo yêu cầu bài cho thì dải
nhiệt độ cho
phép là (0- 124

0
C) LM35 nhận tín hiệu đầu vào là nhiệt độ đưa ra đầu ra là điện áp
với độ phân dải là 10mV/1 .lúc này tín hiệu đưa ra có giá trị từ (0V-1,24V),tín hiệu
đầu ra của LM35 được đưa đến khuệch đại điện áp (đáp ứng thỏa mãn điện áp cho
mạch so sánh và cảnh báo )lúc này mức điện áp được khuếch đại lên (0V-10V) đầu
ra của mạch khuếch đại đưa đến bộ chuyển đổi U/I từ 0V-10V thành(0-20)mA lúc
BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - KHOA ĐIỆN
này mạch so sánh và cảnh báo làm nhiệm vụ so sánh với tín hiệu đã được cài đặt
và đưa ra cảnh báo với :
T
cb
= ( t
max
– t
min
)/2 = ( 124 – 0 )/2= 62
0
C , U
cb
=0,62V

BÀI TẬP LỚN
SVTH : Nguyễn Duy Khoa Page 19

×