Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Âm nhạc lớp 7 chuẩn 7A3 Đắc Nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.85 KB, 73 trang )

Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Phân phối chơng trình âm nhạc 7
Học kỳ I năm học 2011- 2012
Tiết 1
- Học hát: Mái trờng mến yêu
- Bài đọc thêm : Nhac sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học
Tiết 2
- Ôn tập bài hát: Mái trờng mến yêu
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
Tiết 3
- Ôn tập bài hát : Mái trờng mến yêu
- Ôn tập : TĐN số 1
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
Tiết 4
- Học hát : Lí cây đa
- Bài đọc thêm : Hội lim
Tiết 5
- Ôn tập bài hát : Lí cây đa
- Nhạc lí : Nhịp
4
4
- Tập đọc nhạc : TĐN số 2
Tiết 6
- Nhạc lí : Nhịp lấy đàa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3
- Âm nhạc thờng thức : Sơ lợc về một vài nhạc cụ phơng Tây
Tiết 7
- Ôn tập và kiểm tra
Tiết 8
- Học hát : Chúng em cần hoà bình


Tiết9
- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4
Tiết 10
- Ôn tập bài hát : Chúng em cần hoà bình
- Ôn tập : TĐN số 4
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
Tiết 11
- Học hát : Khúc hát chim sơn ca
Tiết 12
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Nhạc lí : Cung và nửa cung - Dấu hoá
Tiết 13
- Ôn tập bài hát : Khúc hát chim sơn ca
- Tập đọc nhạc : TĐN số 5
- Âm nhạc thờng thức : Giới thiệu nhạc sĩ Bê-tô-ven
Tiết 14
- Dạy bài hát địa phơng tự chọn
Tiết 16
- Ôn tập
Tiết 17+18
- Kiểm tra học kì I
1
1
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Học kỳ II
Tiết 19
- Học hát : Đi cắt lúa
- Nhạc lí : Sơ lợc về quãng

Tiết 20
- Ôn tập bài hát : Đi cắt lúa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 6
Tiết 21
- Ôn tập: TĐN số 6
- Âm nhạc thờng thức: Một số thể loại bài hát
Tiết 22
- Học hát: Khúc ca bốn mùa
- Bài đọc thêm : Tiếng sáo Việt Nam
Tiết 23
- Ôn tập bài hát : Khúc ca bốn mùa
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Tiết 24
- Ôn tập bài hát: Khúc ca bốn mùa
- Ôn tập : TĐN số 7
- Âm nhạc thờng thức: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam
Tiết 25
- Ôn tập và kiểm tra
Tiết 26
- Học hát : Ca-chiu-sa
- Bài đọc thêm : Bản hành khúc cách mạng
Tiết 27
- Ôn tập bài hát : Ca-chiu-sa
- Tập đọc nhạc : TĐN số 8
Tiết 28
- Ôn tập : TĐN số 8
- Nhạc lí : Gam trởng- giọng trởng
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Huy Du và bài hát Đờng chúng ta đi
Tiết 29
- Học hát : Tiếng ve gọi hè

- Bài đọc thêm : Xuất xứ một bàica
Tiết 30
- Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
- Tập đọc nhạc : TĐN số 9
Tiết 31
- Ôn tập bài hát : Tiếng ve gọi hè
- Ôn tập : TĐN số 9
- Âm nhạc thờng thức : Vài nét về dân ca một số dân tộc ít ngời
Tiết 32-33
- Ôn tập .
2
2
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Tiết34,35 - Kiểm tra cuối năm.
Ngày soạn: 11 / 08 / 2011
Ngày dạy: 19 / 08 / 2011
Bài 1 - Tiết 1
Học hát bài : Mái trờng mến yêu
Nhạc và lời : Lê Quốc Thắng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hs làm quen với lời ca, giai điệu bài hát Mái trờng mến yêu của nhạc sĩ Lê quốc thắng.
2. Kĩ Năng
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trờng mến yêu.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng.
3. TháI độ
- Qua nội dung của bài hát, GD Hs yêu mến mái trờng, thầy, cô giáo và yêu quê hơng đất nớc.
II. chuẩn bị :
Giáo viên

- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát
Học sinh
- SGK , vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
Nội dung 1:
Học hát bài
Mái trờng mến yêu
a.Tác giả
b.Bài hát
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách, vở của Hs.
3. Nội dung bài mới :
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
1.Tìm hiểu
a. Nhạc sĩ
- Cho Hs quan sát chân dung ,đọc, tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp
sáng tác của tác giả Lê Quốc Thắng.
b. Bài hát Mái trờng mến yêu
- Gồm có ba đoạn, theo cấu trúc a, a, b. Đoạn a từ đầu đến
"tấm lòng thiết tha", đoạn a tiếp theo đến "khúc
HS ghi bài
HS đọc và tìm hiểu.
3
3
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Tập hát

Nội dung 2:
Luyện tập
nhạc dịu êm", đoạn b là phần còn lại, có thể coi đoạn b là điệp
khúc của bài hát. Mỗi đoạn có bốn câu và mỗi câu đều có 2 ô
nhịp.
- Cho Hs nghe mẫu bài hát 1-2 lần.
- Luyện thanh: 1-2 phút.
Mì i í i mà a á a à
- Hd Hs học hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu, Gv đàn
giai điệu và hát mẫu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát
theo đàn đến chuẩn ( kết hợp chỉnh sửa)
- Yêu cầu Hs hát nối các câu hát, nối đoạn đến hoàn chỉnh bài
hát.
Sửa sai (nếu có)
- Yêu cầu cả lớp hát hoàn chỉnh toàn bài 2 lần.
- Gv chỉnh sửa chi tiết.
- Kiểm tra từng tổ
- Hd Hs hát lĩnh xớng (tập 2-3 lần)
+ Hs 1: Ơi hàng câytấm lòng thiết tha.
+ Hs 2: Khi bình minhdịu êm.
+ Cả lớp: đoạn b.
- Yêu cầu 1-2 nhóm thực hiện cách hát trên.
- Kiểm tra cá nhân xung phong.
Nhận xét cho điểm
- Nghe mẫu bài hát.
- Luyện thanh.

- Học hát theo hớng dẫn.
- Hát nối câu, đoạn theo
hớng dẫn.

- Hát hòa giọng.
- Sửa sai .
- Hát theo tổ
- Nhận xét
- Tập hát lĩnh xớng theo
hớng dẫn.
- Hát theo nhóm.
- Kt cá nhân.
4.Củng cố
? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát này?
? Cả lớp trình bày bài hát theo đàn ?
5.Nhận xét Dặn dò
a. Nhận xét giờ học
b. Dặn dò
- Trả lời câu hỏi cuối bài
- Xem trớc bài tiết sau.
Trả lời
Ghi nhớ
Ngày soạn: 14 / 08 / 2011
Ngày dạy: 26 / 08 / 2011

Bài 1 - Tiết 2
- Ôn tập bài hát : mái trờng mến yêu
4
4
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
- Tập đọc nhạc : TĐN số 1

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục bài Mái trờng mến yêu
2. Kĩ năng
- Hs biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN : Ca ngợi Tổ quốc ( trích).
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể hoà giọng và hát đơn ca.
3. Thái độ
- Qua nội dung bài học giúp các em thêm yêu quê hơng, đất nớc, thầy cô, mài trờng hơn.
II. chuẩn bị :
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của hs
Nội dung 1:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
-Trình bày bài Mái trờng mến yêu?
3. Nội dung bài mới :
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
Trình bày
Hs ghi bài
ÔN HáT bài :
Mái trờng mến yêu
- Hớng dẫn Hs luyện thanh 2-3 phút.
Mì i í i mà a á a à.

-
Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần.
- Đàn và yêu cầu Hs hát toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai(nếu có).
- Nhắc nhở Hs thể hiện tốt sắc thái thiết tha, mềm mại, tràn đầy
tình cảm của bài.
- Kiểm tra từng dãy.
Nhận xét
Sửa sai (nếu có).
- Kiểm tra cá nhân.
Đánh giá, cho điểm.
Luyện thanh.
Nghe.

Hát hòa giọng
Sửa sai.
Hát theo dãy.
Nhận xét.
Kiểm tra cá nhân
Nôi dung 2:
Tập đọc nhạc
TĐN số 1: Ca ngợi
Tổ Quốc
? Nhận xét bài TĐN ? ( Nhịp, ký hiệu nhạc lý, chia câu )
? Xác định tên nốt của bài?
- Hd Hs đọc gam và trục âm giọng C dur
Hs trả lời.
Đọc gam
5
5

Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Đồ rê mi fa son la si đô
- Hd Hs đọc từng câu theo lối móc xích: Gv đàn câu 1 từ 2 đến
3 lần cho Hs nghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc từng tiết
nhịp đến chuẩn.
- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần, bắt nhịp cho Hs đọc.
Đọc từng câu .
Hs đọc câu 1
Hs đọc câu 2
- Cho Hs ghép cả 2 câu 2-3 lần thành thạo.
- Sau khi Hs học xong toàn bài, Gv đàn giai điệu cho Hs hát lời
2-3 lần.
Sửa sai (nếu có)
Hs đọc 2 câu.
Hs thực hiện ghép
lời.
- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc nhạc, nhóm kia hát
lời ca. Sau đổi lại.
- Chỉ định 2-3 Hs/ nhóm trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2 kết
hợp vỗ phách.
Nhận xét.
Sửa sai (nếu có)
4. Củng cố:
? Trình bày bài Mái trờng mến yêu? ( tập thể)
? Cá nhân đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1?
5.Nhận xét - Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b.Dặn dò
- Chép bài TĐN số 1 vào vở, trả lời câu hỏi cuối bài.

- Chuẩn bị tiết học sau
2 nhóm thực hiện
Hs trình bày
Nhận xét.
Trả lời
Ghi nhớ

************************************
Ngày soạn: 21 / 08 / 2011
Ngày dạy : 09 / 09 / 2011
Bài 1 - Tiết 3 :
- Ôn tập bài hát : mái trờng mến yêu
- Ôn tập : TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc
- ântt :Nhạc sĩ Hoàng Việt với bài hát Nhạc rừng

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh ôn tập để hát thuần thục bài hát Mái trờng mến yêu
- Hs làm quen với cao độ bài TĐN số 1: Ca ngợi Tổ quốc ( trích ).
2. Kĩ năng
- Hs trình bày bài hát một cách hoàn chỉnh.
- Hs đọc đúng cao độ và ghép lời bài TĐN số 1.
6
6
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
3. Thái độ
- Học sinh có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Hoàng Việt và tác phẩm của ông qua phần ÂNTT.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với nền âm nhạc của đất nớc.
II. chuẩn bị :

Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát
- Bảng phụ chép bài TĐN số 1
- T liệu về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát
Nhạc rừng
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên HĐ của hs
Nội dung 1:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
-Trình bày bài TĐN số 1?
3. Nội dung bài mới :
- Gt bài, ghi bảng.
1. Bài hát
Ghi bài.
Ôn Tập:
*Bài hát
Mái trờng mến
yêu
- Đàn bất kỳ một câu hát trong bài Mái trờng mến yêu cho
Hs nghe và nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào ? Hãy
hát lên câu hát đó ?
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào phần ôn tập.
Trả lời.
- Hớng dẫn Hs luyện thanh 2-3 phút.
Mì i í i mà a á a à.

- Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần.
- Đàn và yêu cầu Hs hát toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Nhắc nhở Hs thể hiện tốt sắc thái thiết tha, mềm mại, tràn
đầy tình cảm của bài.
- Kiểm tra từng dãy.
Nhận xét
Sửa sai (nếu có).
- Kiểm tra cá nhân- đánh giá, cho điểm
Luyện thanh.
Nghe.
Hát hòa giọng
Sửa sai.
Hát theo dãy.
Nhận xét.
Kiểm tra cá nhân
*Tập đọc nhạc
Bài TĐN số 1
2.Tập đọc nhạc
- Yêu cầu Hs đọc gam, trục âm giọng C dur.

Đồ rê mi fa son la si đô
- Đàn cho Hs nghe lại giai điệu bài Tập đọc nhạc 2 lần.

Đọc gam, trục âm C dur.
Nghe.
Đọc nhạc, ghép lời.

Nhóm luyện tập.
Sửa sai chi tiết


Kiểm tra.
7
7
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
- Yêu cầu Hs đọc nhạc, ghép lời toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai chi tiết.
- Chia lớp thành từng nhóm luyện tập.
- Kiểm tra: dãy 1 đọc nhạc dãy 2 ghép lời sau đó đổi lại.
Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Kiểm tra cá nhân Hs.
Nhận xét , cho điểm
Nội dung 3 :
ANTT
1.Nhạc sỹ Hoàng
Việt
2.Bài hát "Nhạc
rừng".
3. Âm nhạc th ờng thức
a. Giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Hoàng Việt:
- Yêu cầu Hs đọc phần giới thiệu SGK và tìm hiểu:
? Tóm tắt cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sỹ Hoàng Việt ?
? Ông có những tác phẩm nào? Giá trị nghệ thuật của
những tác phẩm đó?
- Cho Hs nghe trích đoạn một số tác phẩm Lên ngàn; Lá
xanh; Tình ca
b.Gt bài hát: Nhạc rừng:
- Nêu xuất sứ của tác phẩm : ( SGK ).
- Cho Hs nghe tác phẩm 2 lần.

? Trình bày cảm nhận của em sau khi nghe bài hát này ?
4. Củng cố:
? Trình bày bài Mái trờng mến yêu? ( tập thể)
? Cá nhân đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 1 5. Nhận xét
- Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b. Dặn dò
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị tiết học sau .
Nghe, quan sát

Trả lời.
Nghe.
Trình bày.

Ghi nhớ
Ngày soạn: 09 / 09 / 2011
Ngày dạy: 16 / 09 / 2011
8
8
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Bài 2 - Tiết 4 :
- Học hát : lý cây đa
( Dân ca quan họ Bắc Ninh)
- Bài đọc thêm : Hội Lim

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Học sinh làm quen với một làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh qua giai điệu và lời ca bài hát Lý cây đa.

2. Kĩ năng
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lý cây đa
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. TháI độ
- Qua nội dung của bài hát, hớng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo
vệ những làn điệu đó cũng nh phát huy truyền thống, bản sắc Văn hóa dân tộc .
II. chuẩn bị :
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát
- Một số hình ảnh về Hội Lim
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
Nội dung 1:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
-Em hiểu gì về nhạc sỹ Hoàng Việt?
3. Nội dung bài mới :
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
1. Tìm hiểu
- HS ghi bài
Học hát bài
Lý cây đa

a. Xuất xứ
- Gt: Tỉnh Bắc Ninh thuộc khu vực phía Bắc nớc ta, là vùng
đất trù phú với những nét Văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc,

đặc biệt là Quan họ.
? Hát Quan họ thờng diễn ra trong những dịp nào?
? Nội dung thể hiện điều gì?
? Hãy kể tên những bài Quan họ mà em biết?
- Cho Hs nghe trích đoạn một số bài: Mời trầu; Giã bạn;
Vào chùa
b. Bài hát
- Luyện thanh: 1-2 phút.
- HS đọc và tìm hiểu.
- Hs nghe.
-Trả lời
- Nghe và cảm nhận
- Luyện thanh.
- Nghe
- Học hát theo hớng dẫn.
9
9
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Tập hát
Mì i í i mà a á a à.
- Cho Hs nghe mẫu bài hát 1-2 lần
- Hd Hs học hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu, Gv
đàn giai điệu và hát mẫu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học
sinh hát theo đàn
Sửa sai ( nếu có)
- Yêu cầu Hs hát nối các câu hát, nối đoạn đến hoàn chỉnh
bài hát.
Nhận xét
Sửa sai (nếu có)


- Hát nối câu, đoạn theo h-
ớng dẫn.
Tập trình bày
- Yêu cầu cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài. Sau đó tập trình bày
theo lối hát lĩnh xớng, hoà giọng, đối đáp
Sửa sai (nếu có)
- Kiểm tra từng tổ
- Kiểm tra cá nhân xung phong.
Nhận xét, cho điểm
- Hát hòa giọng.
- Hát theo tổ

- Tổ thực hiện
- Cá nhân.
Nội dung 2:
- Hs đọc bài đọc thêm, xem tranh - Hs thực hiện
Bài đọc thêm
"Hội Lim
? Hội Lim diễn ra ở đâu? Có những hoạt động gì ?
? Quê hơng em có lễ hội Văn nghệ nào không? Nêu vài nét
sơ lợc và ý nghĩa của lễ hội đó?
4.Củng cố
? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát
này?
? Cả lớp trình bày bài hát theo đàn ?
5.Nhận xét Dặn dò
a. Nhận xét giờ học
b. Dặn dò
- Học thuộc và tập biểu diễn bài hát.

- Trả lời câu hỏi cuối bài và xem trớc bài tiết sau.
- Nghe.
- Trả lời.
Ghi nhớ
10
10
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
************
Ngày soạn: 06/ 09/ 2011
Ngày dạy: 13 / 09 / 2011
Bài 2 - Tiết 5
- Ôn tập bài hát : lý cây đa
- Nhạc lý: Nhịp
4
4

- Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. Mục tiêu:
1.kiến thức
- HS đợc ôn lại để hát thuần thục bài hát Lý cây đa.
- Hs làm quen với cao độ và lời ca bài TĐN số 2
2.kĩ năng
- HS hát thuần thục bài hát Lý cây đa và trình bày bài hát thêm mềm mại tự nhiên.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 2: ánh trăng.
3. tháI độ
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp
4
4
.

II. chuẩn bị :
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2
- Một số bài hát viết ở nhịp
4
4
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
Nội dung 1:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày bài Lý cây đa?
3. Nội dung bài mới :
- Gt bài, ghi bảng.
1.Ôn tập bài hát

HS ghi vở
Ôn tập bài
Lý cây đa
- Hd Hs luyện thanh 2-3 phút.
Mì i í i mà a á a à.
- Cho Hs hát toàn bài 2 lần theo đàn.
Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Yêu cầu Hs hát lại lần nữa với sắc thái nhẹ nhàng, mềm mại
- Luyện thanh.

- Hát hòa giọng.
- Thực hiện.
- Trình bày theo
nhóm,cá nhân
11
11
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
thực hiện tốt luyến láy, ngân đủ phách.
- Kiểm tra 2-3 nhóm, cá nhân
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
Nội dung 2:
Nhạc lý
Nhịp
4
4.
? Số chỉ nhịp cho em biết điều gì?
? Phát biểu về nhịp
4
4
?
- Gt: Nhịp
4
4
còn có ký hiệu C , có 4 phách trong 1 nhịp, mỗi
phách bằng 1 nốt đen, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ, phách 3 mạnh
vừa, phách 4 nhẹ.
- Những tác phẩm viết ở nhịp
4

4
thờng mang tính hành khúc nh
bài : Quốc ca hoặc trữ tình : Em là bông hồng nhỏ .
Vd :
- Trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- HS nghe
Cách đánh nhịp : Tay phải
Sơ đồ Thực tế
4 4
2
3 2 3
1 1
- Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải.
- Quan sát.
- HS thực hiện
đánh nhịp tay phải.
- Đánh nhịp hai tay.
Nội dung 3:
TĐN số 2
Đây là một bài dân ca Pháp, tên nguyên gốc tiếng Pháp là Au
clair delalune, bài hát ra đời từ thế kỷ 17.
- HS ghi bài
ánh trăng
? Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? (bốn câu).
Mỗi câu có mấy ô nhịp? (Bốn ô nhịp). Những câu nào có giai điệu
giống nhau? (Câu 1 và câu 2).
- HS nghe
? Xác định tên nốt toàn bài?
- Hd Hs đọc gam G dur trởng và các trục âm.

- HS trả lời.
- Đọc gam.
- Hd Hs đọc từng câu theo lối móc xích: Gv đàn câu 1 từ 2 đến 3
lần cho Hs nghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs đọc từng tiết nhịp.
- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần, bắt nhịp cho Hs đọc.
- Hs đọc câu 1
- Hs đọc câu 2
- Cho Hs ghép cả 2 câu 2-3 lần thành thạo.
Sửa sai (nếu có)
- Hs đọc 2 câu.
- Sau khi Hs học xong toàn bài, Gv đàn giai điệu cho Hs hát lời 2-
3 lần.
- Hs thực hiện ghép lời.
- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc nhạc, nhóm kia hát lời
ca. Sau đổi lại.
- Chỉ định 2-3 Hs/ nhóm trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2 kết
hợp vỗ phách.
Nhận xét, Sửa sai(nếu có)
4.Củng cố
? Cả lớp trình bày bài Lý cây đa?
5.Nhận xét Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
- 2 nhóm thực hiện
- Hs trình bày
- Nhận xét.

-Trình bày
-Ghi nhớ
12
12

Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
b. Dặn dò
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Xem trớc bài tiết sau.

Ngày soạn: 13 / 09 / 2011
Ngày dạy: 20 / 09 / 2011
Tiết 6
- Nhạc lý: nhịp lấy đà
- Tập đọc nhạc: TĐN số 3
- Ântt : Sơ lợc về một vài nhạc cụ
phơng Tây.
I. Mục tiêu:
1.kiến thức:
- Cung cấp cho HS kiến thức âm nhạc cần thiết, thờng gặp đó là nhịp lấy đà.
- Hs đợc làm quen với cao độ và lời ca bài TĐN số 3.
2.kĩ năng
- HS đọc đợc giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN số 3: Đất nớc tơi đẹp sao.
3.TháI độ
- Qua phân môn ÂNTT giúp hs hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. chuẩn bị :
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Bảng phụ chép bài TĐN số 3
- Một số bài hát có nhịp lấy đà và
hình ảnh nhạc cụ phơng tây.
III. Tiến trình dạy học:
Học sinh
- SGK , vở ghi

- Chuẩn bị bài ở nhà
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
Nội dung 1:
Nhạc lý
Nhịp lấy đà.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Trình bày bài TĐN số 2 ?
3. Nội dung bài mới :
- Gt bài, ghi bảng.
1. Nhạc lí
- Gv hát kết hợp vỗ tay theo phách đoạn đầu 2 bài hát Mái tr-
ờng mến yêu và Lý cây đa.
? Hãy so sánh sự khác nhau giữ 2 câu hát này?
- Cho Hs quan sát ô nhịp đầu tiên của 2 bài TĐN số 2 và số 3.
-Hs ghi vở.
- Nghe và nhận biết.
- Quan sát, trả lời.
13
13
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Nội dung 2 :
Tập đọc
nhạc
Bài TĐN số 3
Đất nớc tơi
đẹp sao
? Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên của 2 bài TĐN số 2 và số 3.
+ Gv kết luận: Nhịp lấy đà là nhịp thiếu (Không đủ phách

trong một nhịp) thờng ở phách nhẹ, phách mạnh vừa hoặc phần
nhẹ của phách, không bao giờ là phách mạnh.
-Gọi hs nhắc lại khái niệm về nhịp lấy đà
+ Các dạng nhịp lấy đà: ( Phân tích VD )
Vd:
2. Tập đọc nhạc
? Chia từng câu: Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu? (
bốn câu/ 1 lời).
? Mỗi câu có mấy ô nhịp? (Bốn ô nhịp)?
? Những câu nào có giai điệu giống nhau?
? Xác định tên nốt toàn bài?
- Hd Hs đọc gam G dur trởng và các trục âm.
- Nghe và ghi chép.
-Nhắc lại
- HS trả lời.
- Nhận xét.
- HS trả lời.
- Đọc gam.
- Hd Hs đọc từng câu theo lối móc xích: Gv đàn câu 1 từ 2 đến
3 lần cho Hs nghe sau đó đàn lại, bắt nhịp cho Hs đọc theo
đàn
- Hs đọc câu 1
- Các câu khác tơng tự.
Sửa sai (nếu có)
- Đọc nối sau các câu nhạc đến hết bài.
- Lời 2 có thể cho những Hs khá tự đọc
Sửa sai (nếu có)
- Cho cả lớp đọc lại theo đàn
- Tập đọc theo hớng
dẫn.

- Sau khi Hs học xong toàn bài, Gv đàn giai điệu cho Hs hát lời
2-3 lần.
- Hs thực hiện ghép lời.
- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc nhạc, nhóm kia hát
lời ca. Sau đổi lại.
Sửa sai (nếu có)
- Chỉ định 2-3 Hs/ nhóm trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số 2
kết hợp vỗ phách.
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- 2 nhóm thực hiện
- Hs trình bày
- Nhận xét.
Nội dung 3:
ANTT
Sơ lợc về một
số nhạc cụ
dân tộc.
3. Âm nhạc th ờng thức
- Trình chiếu hình ảnh các nhạc cụ và giới thiệu
cho Hs:
? Hãy nêu hình dáng, cấu tạo, chất liệu, âm
thanh, cách sử dụng của những nhạc cụ trên?
- Cho Hs nghe âm thanh các nhạc cụ bằng đàn
phím điện tử.
? Hãy so sánh âm thanh của từng loại nhạc cụ
vừa nghe?
-Hs quan sát và nhận
biết từng loại nhạc cụ.
- Lắng nghe
- Trả lời.

14
14
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
- Có thể kết hợp chơi trò chơi nhận biết tên nhạc
cụ bằng âm thanh.
4) Củng cố:
- Cho Hs ôn lại bài TĐN số 3?
? Ô nhịp đầu tiên của bài TĐN số 3 là nhịp đủ hay thiếu?
Thế nào là nhịp lấy đà?
5) Nhận xét - Dặn dò:
a. Nhận xét giờ học
b.Dặn dò
- Học và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị tiết học sau.
-Trả lời
-Ghi nhớ
Ngày soạn: 20 / 09 / 2011
Ngày dạy : 27 / 09 / 2011
Tiết 7
- Ôn tập và kiểm tra
I- Mục tiêu:
1. kiến thức
- Hs ôn lại hai bài hát đã học.
- Hs ôn lại kiến thức về nhạc lý và ôn TĐN số1,số 2, số 3.
2. kĩ năng
- Hs nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
- Hs đọc chuẩn xác bài TĐN số 1,số 2, số 3.
3. tháI độ
- Giúp các em nắm vững về cách trình bày bài hát và lí thuyết âm nhạc, từ đó các em thêm yêu bộ môn âm nhạc

hơn.
II- chuẩn bị:
15
15
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn chuẩn xác các bài hát và bài TĐN
số 1,số 2,số 3
- Một số bài tập thực hành
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III.Tiến trình dạy học:
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
Nội dung 1 :
Ôn tập
1. Bài hát.
Mái trờng mến
yêu.
Lý cây đa
2.Tập đọc nhạc
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy
3. Bài mới.
- Gt bài, ghi bảng.
a. Bài hát
- Hd Hs luyện thanh theo mẫu đã học.
Mì i i i ma a a a a

- Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát 2 lần.
- Đàn và yêu cầu Hs hát toàn bài 2 lần.
Nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Yêu cầu Hs hát lại toàn bài 1 lần nữa, thể hiện rõ ràng t/c của
từng đoạn.
- Kiểm tra 2-3 nhóm ( 3 - 4 Hs), các nhân
Nhận xét, cho điểm
(Gv cho Hs ôn theo trình tự tơng tự nh bài trên.)
* Bài TĐN số 1
- Yêu cầu Hs đọc gam, trục âm giọng C dur.

Đồ rê mi fa son la si đô
- Đàn cho Hs nghe lại giai điệu bài Tập đọc nhạc 2 lần.
- Yêu cầu Hs đọc nhạc, ghép lời toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai (nếu có).

- Ghi bài.
- Luyện thanh.
- Nghe.
- Hát hòa giọng.
- Hát, thể hiện t/c
của bài
- Hát theo nhóm,cá
nhân
- Ôn theo hớng dẫn.
- Đọc gam, trục âm
giọng C dur.
- Nghe.
- Đọc nhạc và ghép
lời.

16
16
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
3.Nhạc lý
Nội dung 2:
- Chia lớp thành từng nhóm luyện tập.
- Kiểm tra: dãy 1 đọc nhạc dãy 2 ghép lời sau đó đổi lại.
Nhận xét, sửa sai (nếu có).
- Ktra cá nhân Hs.
Nhận xét, cho điểm
*Bài TĐN số 2, số 3
(Gv cho Hs ôn theo trình tự tơng tự nh bài trên.)
3. Nhạc lí
- Gv đánh nhịp
2
4.
? Đó là cách đánh nhịp của loại nhịp nào?
? Cấu tạo? So sánh với các loại nhịp khác?
? ứng dụng cho bài TĐN số 3?
Nhận xét, bổ sung
-Hãy cho biết:
? Thế nào là nhịp
4
4.

?
Tìm một số bài hát viết ở nhịp này?
? Nhịp lấy đà là gì? có mấy loại?
? Hãy viết 1 hoặc 2 đoạn nhạc gồm 6 ô nhịp trong đó có sử

dụng nhịp lấy đà và các kí hiệu âm nhạc đã học?
2. Kiểm tra.
Yêu cầu: - Kiểm tra theo nhóm ( 3- 4 Hs / 1 nhóm )
- Hs trình bày theo nhóm, gồm 1 bài hát và 1 bài TĐN đã
ghi sẵn trong các lá thăm kiểm tra, trả lời câu hỏi phụ do Gv đ-
a ra.
3. Củng cố
- Nhận xét và công bố kết quả Kiểm tra.
4. Nhận xét Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b.Dặn dò
- Ôn tập những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài mới.
- Luyện tập.
- Thực hiện theo
dãy.
- Ktra cá nhân.
- Ôn theo hớng dẫn
- Quan sát.
- Trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hành.
-Trả lời
- Thực hiện
- Ghi nhớ
17
17
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Kiểm tra


************************************
Ngày soạn: 27 / 09 / 2011
Ngày dạy: 04 / 10 / 2011
Tiết 8
Kiểm tra 45 phút
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Đánh giá kết quả dạy-học sau 8 tiết học đầu năm để có sự điều chỉnh phù hợp, hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Hs trình bày nội dung lá thăm bốc đợc.
3. TháI độ
- Giúp Hs nhận thức đợc khả năng của mình để có kế hoạch, phơng pháp học tập tốt hơn.
II.Chuẩn bị
18
18
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn chuẩn xác các bài hát và bài TĐN
số 1,số 2,số 3
- Một số bài tập thực hành
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III.Tiến trình lên lớp
1.ổn định tổ chức
- Hớng dẫn Hs luyện thanh.
- Giải đáp các thắc mắc của Hs.

2. Kiểm tra.
Yêu cầu: - Kiểm tra theo nhóm ( 3- 4 Hs / 1 nhóm )
- Hs trình bày theo nhóm, gồm 1 bài hát và 1 bài TĐN đã ghi sẵn trong các lá thăm kiểm tra, trả
lời câu hỏi phụ do Gv đa ra.
3. Củng cố
- Nhận xét và công bố kết quả Kiểm tra.
4. Nhận xét Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b.Dặn dò
- Ôn tập những kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài mới.
*****************************
Ngày soạn: 03 /10/ 2011
Ngày dạy: 12 / 10/ 2011.
Bài 3 - Tiết 8
Học hát bài: chúng em cần hoà bình
Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoàng Lân
I Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS làm quen với giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình của nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng
Lân.
2. Kĩ năng
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Chúng em cần hoà bình.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xớng.
19
19
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
3. TháI độ

- Qua nội dung của bài hát, hớng các em có thái độ thân ái với mọi ngời, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên
trái đất.
II- chuẩn bị:
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát.
- T liệu về nhạc sĩ Hoàng Long Hoàng Lân
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hđ của hs
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. Tìm hiểu
* Nhạc sĩ
- Gt: Hoàng Long Hoàng Lân là 2 anh em sinh đôi. Hai
ông đã có những sáng tác viết cho thiếu nhi đợc các bạn nhỏ
rất yêu thích nh:
- HS ghi bài
Nội dung :
Học hát bài
Chúng em cần hoà
bình
Luyện tập
Đi học về, Những bông hoa những bài ca, Từ rừng xanh
cháu về thăm lăng Bác
* Bài hát

- Bài hát Chúng em cần hòa bình sáng tác năm 1985, khi 2
tác giả hởng ứng phong trào Ngọn cờ hòa bình và đây là 1
trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất TK 20.
- Cho Hs nghe giai điệu bài hát 1 lần.
- Luyện thanh: 1-2 phút.
Mì i í i mà a á a à.
- Cho Hs nghe mẫu lại bài hát 1-2 lần
- Hd Hs học hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu, Gv
đàn giai điệu và hát mẫu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học
sinh hát theo đàn đến chuẩn.
- HS đọc và tìm hiểu
sgk.
- Nghe mẫu bài hát
- Luyện thanh.

- Học hát theo hớng dẫn.

20
20
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
Sửa sai (nếu có)
- Yêu cầu Hs hát nối các câu hát, nối đoạn đến hoàn chỉnh
bài hát.
- Yêu cầu cả lớp hát hoàn chỉnh toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai (nếu có)
- Hd Hs cách hát lĩnh xớng:
Hs 1: Để loài ngời. yêu thơng.
Cả lớp : ĐK
Hs 2: Một nụ cờimơ ớc.

Cả lớp : ĐK
- Kiểm tra từng tổ cách hát lĩnh xớng
- Kiểm tra cá nhân xung phong.
Nhận xét
4.Củng cố
? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài hát
này?
? Cả lớp trình bày bài hát theo đàn ?
5.Nhận xét Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b. Dặn dò
- Học thuộc và tập biểu diễn bài hát.
- Trả lời câu hỏi cuối bài và xem trớc bài tiết sau.
- Hát nối câu, đoạn theo
hớng dẫn.
- Hát hòa giọng.
- Sửa sai .
- Tập hát lĩnh xớng.
- Hát theo tổ
- Kt cá nhân.
- Nhận xét
-Trả lời
- Ghi nhớ
**********
Ngày soạn : 11 /10/ 2011
Ngày dạy: 19/ 10./2011
Bài 3 Tiết 9
- Ôn tập bài hát : chúng em cần hoà bình
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4
- Bài đọc thêm : Hội xuân sắc bùa

21
21
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
I Mục tiêu:
1.kiến thức
- HS ôn lại bài hát Chúng em cần hoà bình và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Hs làm quen với cao độ và lời ca bài TĐN số 4.
2.kĩ năng
- HS ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Chúng em cần hoà bình và tập trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4: Mùa xuân về.
3.tháI độ
- Giúp các em luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp và tìm hiểu thêm về nét
sinh hoạt văn hoá của dân tộc qua bài đọc thêm.
II- chuẩn bị
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát, bài TĐN
số 4
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4
- Tranh ảnh về hội xuân vùng cao.
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt Động của hs
Nội dung 1:
ÔN HáT bài :
Chúng em cần
hòa bình

Nội dung 2:
TậP ĐọC NHạC
Bài TĐN số 4
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày bài Chúng em cần hòa bình?
3. Bài mới.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
a.Bài hát
- Hớng dẫn Hs luyện thanh 2-3 phút.
Mì i í i mà a á a à .
- Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần.
- Đàn và yêu cầu Hs hát toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai chi tiết.
- Nhắc nhở Hs thể hiện tốt sắc thái thiết tha, mềm mại,
tràn đầy tình cảm của bài.
- Kiểm tra từng dãy cách hát lĩnh xớng
Nhận xét ,sửa sai(nếu có)
- Kiểm tra cá nhân
Đánh giá, cho điểm.
b. TĐN
? Nhận xét bài TĐN ? ( Nhịp, ký hiệu nhạc lý, chia câu )
? Xác định tên nốt của bài?
- Hd Hs đọc gam và trục âm giọng C dur .
Đồ rê mi fa son la si đô
- Hs ghi bài
- Luyện thanh.
- Nghe.
- Hát hòa giọng
- Hát theo dãy.

- Kiểm tra cá nhân
- Hs trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc .
- Hs đọc câu 1
22
22
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
- Hd Hs đọc từng câu theo lối móc xích: Gv đàn câu 1 từ
2 đến 3 lần cho Hs nghe sau đó đàn lại bắt nhịp cho Hs
đọc từng tiết nhịp đến chuẩn.
- Gv đàn tiếp câu 2 ba lần, bắt nhịp cho Hs đọc.
- Cho Hs ghép cả 2 câu 2-3 lần thành thạo.
- Sau khi Hs học xong toàn bài, Gv đàn giai điệu cho Hs
hát lời 2-3 lần.
Sửa sai ( nếu có)
- Chia lớp thành 2 nhóm : Một nhóm đọc nhạc, nhóm kia
hát lời ca. Sau đổi lại.
- Chỉ định 2-3 Hs/ nhóm trình bày hoàn chỉnh bài TĐN số
2 kết hợp vỗ phách.
Nhận xét.
* Bài đọc thêm
- Yêu cầu Hs đọc bài Hội xuân Sắc bùa.
? Hội xuân Sắc bùa diễn ra ở đâu? Vào thời gian nào? Có
đặc điểm gì nổi bật?
? Quê hơng em có những lễ hội gì? Diễn ra vào thời gian
nào? Hãy giới thiệu cho các bạn về một lễ hội mà em
biết?
4. Củng cố:

? Trình bày bài Chúng em cần hòa bình ? ( tập
thể)
? Cá nhân đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 4 ?
5. Nhận xét - Dặn dò
a.Nhận xét giờ học
b. Dặn dò
- Chép bài TĐN số 1 vào vở, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị tiết học sau .
- Hs đọc câu 2
- Hs đọc 2 câu.
- Hs thực hiện ghép lời.
Nội dung 3:
Bài đọc thêm
- 2 nhóm thực hiện
- Hs trình bày
- Đọc Sgk.
- Trả lời câu hỏi.
- Trình bày
- Ghi nhớ

**************

Ngày soạn : 18 / 10 / 2011
Ngày dạy : 26/ 10 / 2011
Bài 3 - Tiết 10 :
- Ôn tập bài hát : chúng em cần hoà bình
23
23
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng

- Ôn tập : TĐN số 4
- Ântt : Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát
Hành quân xa.
I. Mục tiêu :
1.kiến thức
- HS ôn lại bài hát Chúng em cần hoà bình và bài TĐN số 4: Mùa xuân về.
- Có thêm hiểu biết về nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam - nhạc sĩ Đỗ Nhuận và một số bài
hát của ông - Bài Hành quân xa.
2. kĩ năng
- Hs trình bày hoàn chỉnh bài hát và bài TĐN số 4.
3.tháI độ
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp trong sự nghiệp âm nhạc của đất nớc.
II- chuẩn bị:
Giáo viên
- Đàn phím điện tử
- Đàn và hát chuẩn xác bài hát, bài TĐN
số 4
- T liệu về nhạc sỹ Đỗ Nhuận và tác phẩm
của ông.
Học sinh
- SGK , vở ghi
- Chuẩn bị bài ở nhà
III Tiến trình dạy học
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt Động của hs
Nội dung 1:
Ôn Tập:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Trình bày bài TĐN số 4?
3. Bài mới.

- Gt bài, ghi bảng.
* Bài hát
- Ghi bài.
24
24
Giỏo ỏn :m nhc lp 7(Trng THCS:Nguyn Bnh Khiờm)
c Nụng,Hoi Hng
1.Bài hát: Chúng
em cần hòa bình
2. Tập đọc nhạc:
Bài TĐN số 4
- Đàn bất kỳ một câu hát trong bài Chúng em cần hòa bình
cho Hs nghe và nhận biết đó là câu hát trong bài hát nào ? Hãy
hát lên câu hát đó ?
- Gv nhận xét, dẫn dắt vào phần ôn tập.
- Hớng dẫn Hs luyện thanh 2-3 phút.
Mì i í i mà a á a à .
- Cho Hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần.
- Đàn và yêu cầu Hs hát toàn bài 2 lần.
Nhận xét, sửa sai chi tiết.
- Nhắc nhở Hs thể hiện tốt sắc thái tình cảm của bài.
- Kiểm tra từng dãy.
Nhận xét ,sửa sai (nếu có)
- Kiểm tra cá nhân
Đánh giá, cho điểm
* TĐN
- Yêu cầu Hs đọc gam, trục âm giọng C dur
. Đồ rê mi fa son la si đô
- Đàn cho Hs nghe lại giai điệu bài Tập đọc nhạc 2 lần.
- Yêu cầu Hs đọc nhạc, ghép lời toàn bài 2 lần.

Nhận xét, sửa sai chi tiết.
- Chia lớp thành từng nhóm luyện tập.
- Kiểm tra: dãy 1 đọc nhạc dãy 2 ghép lời sau đó đổi lại.
Nhận xét, sửa sai chi tiết.
- Ktra cá nhân Hs.
- Trả lời.
- Luyện thanh.
- Nghe.
- Hát hòa giọng
- Hát theo dãy.
- Kiểm tra cá nhân
- Đọc gam, trục âm C
dur.
- Đọc nhạc, ghép lời.
- Nhóm luyện tập.
- Kiểm tra.
Nội dung 2 : ANTT
Nhạc sỹ Đỗ Nhuận
và bài hát Hành
quân xa
*ÂNTT
* Giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Đỗ Nhuận:
- Yêu cầu Hs đọc phần giới thiệu SGK và tìm hiểu:
?Tóm tắt cuộc đời, sự nghiệp của nhạc sỹ Đỗ Nhuận?
? Ông có những tác phẩm nào? Giá trị nghệ thuật của những
tác phẩm đó?
- Cho Hs nghe trích đoạn một số tác phẩm của ông.
* Gt bài hát : Hành quân xa
- Cho Hs nghe tác phẩm 2 lần.
? Nội dung bài hát diễn tả điều gì ?

? Tính chất âm nhạc ra sao ?
? Trình bày cảm nhận của em sau khi nghe bài hát này
- Nêu xuất sứ của tác phẩm : ( SGK ).
- Cho Hs nghe lại tác phẩm 1 -2 lần nữa.
- Trả lời.
- Nghe.
- Trình bày.
- Nghe.
- Trả lời
25
25

×