Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 17: thien nhien phan hoa da dang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.53 MB, 18 trang )

*ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
*THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN
*THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
*THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1; Qúa trình feralít là hệ qủa của ?
A, Nhiệt độ cao B, Nhiệt ẩm cao, mưa nhiều
C, Mưa ít, vào 1 mùaD, Bốc hơi lớn, độ ẩm thấp
2; Hệ sinh thái nguyên sinh đặc trưng khí hậu nóng ẩm là ?
A, Xa van, cây bụi
B, Rừng gió mùa nửa rụng lá
C, Rừng gió mùa thường xanh
D, Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
3;Nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió
mùa qua sông ngòi nước ta ?
1; Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta KHÔNG biểu hiện ở
A, Sông ngòi nhiều ghềnh thác.
B, Đất feralít phát triển mạnh.
C, Xâm thực-bồi tụ diễn ra với cường độ lớn.
D, Rừng nhiệt đới ẩm với thành phần nhiệt đới chiếm ưu thế.
2; Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc là do ?
A, Tân kiến tạo gây ra nhiều đứt gãy.
B, Đồng bằng thấp bên cạnh đồi núi với điều kiện mưa nhiều.
C, Mưa nhiều trên địa hình đồi núi bị cắt xẻ mạnh và sườn dốc.
D, Các đứt gãy Tân kiến tạo để lại trong điều kiện mưa nhiều
.
3; Nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp ?
THIÊN NHIÊN
PHÂN HÓA ĐA DẠNG
TiÕt 10 – Bµi 11
THIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG
1/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO CHIỀU BẮC-NAM


2/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO CHIỀU ĐÔNG-TÂY
3/ THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc-Nam

Nguyên nhân chủ yếu nào làm
cho thiên nhiên nước ta phân
hóa theo chiều Bắc-Nam ?

2 nhóm thảo luận và trình bày
đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ
phía Bắc và phía Nam ?
Bạch Mã – 16
0
B
1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc-Nam
LÃNH THỔ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÍA BẮC
Nhãm 1
PHÍA NAM
Nhãm 2
KHÍ HẬU
Kiểu khí hậu
0
C TB năm
Số tháng lạnh
<20
0
C
Sự phân hóa mùa
CẢNH
QUAN

Đới cảnh quan
Thành phần loài
SV
PhiÕu häc tËp
LÃNH THỔ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÍA BẮC PHÍA NAM
KHÍ HẬU
Kiểu khí hậu
NhiÖt ®íi Èm giã
mïa, có 1 mùa
đông lạnh
CËn xÝch ®¹o giã
mïa nóng quanh
năm
0
C TB năm 22-24
0
C >25
0
C
Số tháng lạnh
<20
0
C
2 ®Õn 3 tháng Không có
Sự phân hóa mùa Mùa đông-Mùa hạ Mùa mưa-Mùa
khô
CẢNH
QUAN
Đới cảnh quan Rừng gió mùa nhiệt
đới

Rừng gió mùa
cận xích đạo
Thành phần loài
SV
Loài nhiệt đới
chiếm ưu thế, ngoài
ra còn có cây cận
nhiệt, ôn đới, thú có
lông dày.
Động thực vật
nhiệt đới và xích
đạo với nhiều
loài.
1. Thiên nhiên phân hóa theo chiều Bắc-Nam

Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp <18
o
C ?

Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc
có đặc điểm gì ?
Cảnh quan, động-thực vật vùng phía Bắc
Cảnh quan, động-thực vật vùng phía Nam
2, Thiên nhiên phân hóa Đông-Tây

Hoàn thành sơ đồ sau :
Thềm
lục
địa
phía

Bắc

phía
Nam ?
Vùng
núi
Đông
Bắc ?
Đồng
bằng
duyên
hải?
Đồng
bằng
châu
thổ ?
Vùng
núi
Tây
Bắc
Vùng
núi
Trường
Sơn
Bắc ?
Vùng
Tây
Nguyên

Đông

Trường
Sơn?
Thềm
lục
địa
vùng
Nam
Trung
Bộ ?

Độ nông-sâu, rộng-hẹp của thềm lục
địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng
bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự
thay đổi theo từng đoạn bờ biển.
* Hãy quan sát bản đồ ĐLTNVN, nêu dẫn
chứng về mối quan hệ đó ?
a, Vùng biển và thềm lục địa
b, Vùng đồng bằng ven biển:
Đồng bằng Bắc Bộ và
Nam Bộ mở rộng với
các bãi triều thấp,
phẳng, thềm lục địa
rộng, nông
b, Vùng đồng bằng ven biển:
Hẹp ngang và bị chia cắt
thành những đồng bằng
nhỏ, đường bờ biển khúc
khuỷu, thềm lục địa thu
hẹp, giáp vùng biển sâu
Địa hình bồi tụ, mài mòn

xen kẻ nhau, các cồn cát,
đầm phá, vũng vịnh phát
triển phổ biến
c, Vùng đồi núi :
* Hãy nêu ảnh
hưởng kết hợp của
gió mùa với hướng
các dãy núi đến sự
khác biệt về thiên
nhiên giữa 2 vùng
núi Đông Bắc và
Tây Bắc, giữa
Đông Trường Sơn
và Tây Nguyên ?
ĐÔNG BẮC
TÂY BẮC
c, Vùng đồi núi :
Trường
Sơn
Đông
nắng-
Tây
mưa.
Khi sườn Đông
Trường Sơn
mưa vào thu-
đông thì Tây
Nguyên là mùa
khô
Địa điểm T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T

10
T
11
T
12
LẠNG SƠN
(258
m
)
13,3 14,3 18,2 22,1 23,3 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,3
ĐIỆN BIÊN
(244
m
)
17,1 18,0 21,3 24,6 24,5 26,5 26,5 26,6 26,1 23,7 20,6 17,7
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA LẠNG SƠN VÀ ĐIỆN BIÊN
(Đơn vị tính (
0
C )
VĨ ĐỘ ĐỊA ĐIỂM BIÊN ĐỘ NHIỆT TB NĂM BIÊN ĐỘ NHIỆT TUYỆT ĐỐI
21
0
50’ LẠNG SƠN 13
0
7 41
0
9
22
0
03’ ĐIỆN BIÊN 9

0
4 37
0
6
BIÊN ĐỘ NHIỆT CỦA LẠNG SƠN VÀ ĐIỆN BIÊN
(Đơn vị tính (
0
C )
Từ các bảng số liệu, nhận xét và giải thích sự phân hóa
khí hậu theo hướng Đông-Tây ở Miền Bắc nước ta ?

Làm bài tập 1,2,3-Sgk-trang 50

Chuẩn bị bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
-Phân hóa theo độ cao
-Các miền địa lí tự nhiên
-Sưu tầm phim-ảnh về các hệ sinh thái đại diện của 3 miền địa lí tự nhiên

×