Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 12. Thien nhien phan hoa da dang (tiep theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 22 trang )


BÀI 12
THIÊN NHIÊN
PHÂN HÓA ĐA DẠNG
(TIẾP THEO)
GV: Nguyễn Thị Thủy

NỘI DUNG BÀI HỌC
3 - Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
4 - Các miền địa lí tự nhiên

BÀI 12 – THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG (TIẾP THEO)
3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao
* Nguyên nhân:
Nhiệt độ càng lên cao càng giảm -> Khí hậu
thay đổi theo độ cao -> Thay đổi các thành phần
tự nhiên khác -> Cảnh quan cũng thay đổi theo.
* Biểu hiện:
- Đai nhiệt đới gió mùa
- Đai cận nhiệt gió mùa trên núi
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
Nguyên nhân sự phân
hóa theo đai cao ở
nước ta ?
Từ thấp lên cao ở
nước ta có những
đai cao nào ?

Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao
Đai cao Khí hậu
Các loại


đất chính
Các HST
chính
Ý nghĩa KT
Đai nhiệt đới
gió mùa
(Độ cao)
Đai cận
nhiệt gió
mùa trên núi
(Độ cao)
Đai ôn đới
gió mùa trên
núi(Độ cao)
Nhiệt đới
rõ rệt
Mát mẻ
(không
tháng nào
t
0
> 25
0
C),
mưa nhiều
Quanh năm
t
0
<15
0

C
- Nhóm
đất phù sa
-Nhóm
đất Feralit
- Feralit có
mùn
- Đất mùn
Đất
mùn thô
- Rừngnđalrtx
- Rừng nđa
gió mùa
- Rừng cận
nđlr và lk. -
Rừng sinh
trưởng kém.
Thực vật
ôn đới
- Nơi cư trú
chủ yếu. -
Tài nguyên
nông nghiệp
Cung cấp
gỗ
PT du lịch
Tìm hiểu sự phân hóa thiên
nhiên theo độ cao ?





1000 m
2000 m
3000 m
0
Khí hậu: nhiệt đới
Đất: phù sa (24%), Feralít (>60%)
HST: Rừng nhiệt đới lá ẩm rộng thường xanh và rừng
nhiệt đới ẩm gió mùa
Đất: Feralíit có mùn
HST: rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
Đất: mùn
HST: rừng kém phát triển, thành phần
loài đơn giản
Khí hậu: Mang t/c ôn đới
Đất: mùn thô
HST: TV ôn đới
Đai
nhiệt
đới
gió
mùa
Đai
cận
nhiệt
đới
gió
mùa
trên

núi
Đai ôn
đới gió
mùa trên
núi
Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều
1600 – 1700 m
Miền Bắc
Miền Nam
600 – 700 m
900 – 1000 m
2600 m

Rừng Khộp ( Tây Nguyên )
Rừng Cúc Phương
(Ninh Bình )
Tiêu biểu cho HST đai nhiệt đới gió mùa

RỪNG U MINH

RỪNG TRÀM

×