Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Luyện tập chương II KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.06 KB, 19 trang )


TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV PHẠM VĂN
QUANG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
GV híng dÉn:
TrÇn ThÞ Thanh Hµ
Gi¸o sinh thùc hiÖn:
Ph¹m V¨n Quang

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Cho các cặp chất sau đây,
cặp chất nào có phản ứng xảy ra. Và
viết ph&ơng trình phản ứng sảy ra?
a) Al + Cl
2

b) Fe + HCl
c) Fe + H
2
SO
4
( c ngu i )
d) Na + H
2
O

Đáp án :
a) 2Al + 3Cl
2


to
2 AlCl
3
b) Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

d) Fe + H
2
SO
4

(®Æc nguéi)
Kh«ng
ph¶n øng
e) Na + 2H
2
O 2NaOH + H
2


Bài 22: Luyện tập chơng II
Kim loại
I. Kiến thức cần
nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại.

Dãy hoạt động hóa học
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au

Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần
Tính chất hóa học của kim loại.
- Tác dụng với Oxi Oxit bazơ, với phi kim khác Muối
- Tác dụng với dung dịch axit Muối + H
2
- Tác dụng với dung dịch muối Muối(mới) + Kim loại (mới)
- Tác dụng với n&ớc Bazơ + H
2
Chú ý:
+ Kim loại phải đứng tr&ớc H trong dãy hoạt động hóa học
Chú ý: Kim loại đứng tr&ớc (trừ Na, Mg) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi muối
Chú ý: Trong điều kiện th&ờng chỉ những kim loại đứng tr&ớc Mg
mới tham gia phản ứng

Bài tập 1:
a) Em hãy cho biết nguyên tố nào còn thiếu trong
dãy hoạt đông hóa học sau:
K, Na, Mg, ?., Zn, Fe, Pb, (H), ?., Ag, Au
Đáp án: Al và Cu
b) Hãy sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ
hoạt động hóa học của các kim loại sau:
-
Cu, K, Fe
-
Mg, Na, Pb, Zn
Đáp án: - K, Fe, Cu
- Na, Mg, Zn, Pb
Bài 22
Hóa học 9



Bài tập 2:
Bài 22
Hóa học 9
Hãy điền những chất còn thiếu trong các phản ứng sau:
Al + -> Al
2
O
3
Fe + -> FeCl
3

Fe + -> FeSO
4
+ Cu


Al + -> AlCl
3
+ H
2

+ H
2
O -> KOH + H
2

K
HCl

CuSO
4

Cl
2

?
?
?
?
Đáp án:
?
O
2



Bài 22: Luyện tập chơng II
Kim loại
I. Kiến thức cần
nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại.
2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì
giống nhau và khác nhau.
Nhôm Sắt
Giống
nhau
Khác
nhau
-Có những tính chất của kim loại.

-Không phản ứng với HNO
3
đặc nguội và H
2
SO
4
đặc nguội
- Phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, nhôm
tạo thành hợp chất trong đó
nhôm chỉ có hóa trị (III).
-Không phản ứng với kiềm.
-Khi tham gia phản ứng, sắt
tạo thành hợp chất trong đó
có hóa trị (II) hoặc (III).

Bài 22
Hóa học 9
Bài tập 3:
Có 2 ống nghiệm một đựng bột nhôm và một đựng bột
sắt. Bằng ph&ơng pháp hóa học hãy chọn 1 hóa chất để
phân biệt Al, Fe trong 2 ống nghiệm trên:
Đáp án:
A. O
2
B. Dung dịch H
2
SO
4
C. Dung dịch CuSO

4
D. Dung dịch NaOH
D

Bài 22: Luyện tập chơng II
Kim loại
I. Kiến thức cần
nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại.
2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì
giống nhau và khác nhau.
3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất
gang, thép.

Gang Thép
Bài 22
Hóa học 9
3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
Hàm l&
ợng
cacbon
2 - 5%
< 2%
Tính
chất
Giòn, không rèn, không
dát mỏng đ&ợc.
Đàn hồi, dẻo (rèn, dát
mỏng, kéo sợi đ&ợc), cứng.
Sản

xuất
- Trong lò cao
- Nguyên tắc: CO khử các oxit
sắt ở nhiệt độ cao.
3CO + Fe
2
O
3

to
3CO
2
+ 2Fe
- Trong lò luyện thép
- Nguyên tắc: Oxi hóa
các nguyên tố C, Mn, Si,
S, P, có trong gang.
FeO + C
to
Fe + CO

Bài 22: Luyện tập chơng II
Kim loại
I. Kiến thức cần
nhớ
1. Tính chất hóa học của kim loại.
2. Tính chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì
giống nhau và khác nhau.
3. Hợp kim của sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất
gang, thép.

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn.
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Những yếu tố ảnh h&ởng đến sự ăn mòn kim loại.
- Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II. Bài tập

Bài 1 (B3/69): Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg
trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
-
A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H
2

-
C và D không phản ứng với dung dịch HCl

-
B tác dụng với dung dịch muối của A và giải phóng A
-
D tác dụng với dung dịch muối của C và giải phóng C
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo
chiều hoạt động hóa học giảm dần)
a) B,D,C,A b) D,A,B,C
c) B,A,D,C d) A,B,C,D
e) C,B,D,A
Bài 22
Hóa học 9

=> A, B đứng tr&ớc H
=> C, D đứng sau H

=> B đứng tr&ớc A
=> D đứng tr&ớc C
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au

Bài 1 (B3/69): Có 4 kim loại: A, B, C, D đứng sau Mg
trong dãy hoạt động hoá học. Biết rằng:
a) B,D,C,A b) D,A,B,C
c) B,A,D,C d) A,B,C,D
e) C,B,D,A
Bài 22
Hóa học 9

=> A, B đứng tr&ớc H
=> C, D đứng sau H
=> B đứng tr&ớc A
=> D đứng tr&ớc C
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, ( H ), Cu, Ag, Au
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo
chiều hoạt động hóa học giảm dần)
=> A,B đứng
tr&ớc
C,D
=> Thứ tự đúng là
B, A, D, C
c

Bài 2 (B4a/69): Viết ph&ơng trình hóa học biểu diễn sự
chuyển đổi sau đây:
Al


Al
2
O
3


AlCl
3


Al(OH)
3


Al
2
O
3



Al

AlCl
3
Bài 22
Hóa học 9

4Al + 3O
2

-> 2Al
2
O
3


Al
2
O
3
+ 6HCl -> 2AlCl
3
+ 3H
2
O


AlCl
3
+ 3NaOH -> Al(OH)
3
+ 3NaCl

2Al(OH)
3

to
Al
2
O

3
+ 3H
2
O


2Al
2
O
3

điện

phân

nóng

chảy

criolit
4Al + 3O
2


2Al + 6HCl -> 2AlCl
3
+ 3H
2

Đáp án:



1

2

5

4

3 
10
98
76
543
2
10

6
7
A L I
H Ợ P K M
A X Í T C O H I Đ R I C
D Ẻ
G N G
N H Ệ T Đ Ộ
K
I
L
O

A
I
Á N H K I
M


1/Đây là nguyên tố đứng đầu trong dãy hoạt động hóa học của
một số kim loại?
2/ Đây là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng
chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.
3/ Đây là một tính chất vật lý của kim loại, nhờ tính chất này một
số kim loại được dùng làm đồ trang trí, trang sức.
4/ Là tên gọi của chất còn thiếu trong phương trình hóa học sau:
2Al + 6……
(dd)
 2AlCl
3(dd)
+ 3H
2(k)
5/ Tính chất vật lý nào của nhôm giúp kéo sợi, dát mỏng nhôm?
6/ Hợp kim này được luyện trong lò cao bằng cách dùng khí CO
khử oxit sắt.
7/ Đây là yếu tố sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn

Híng dÉn vÒ
nhµ:
Bµi 22: LuyÖn tËp ch¬ng II
Kim lo¹i
-
Xem l¹i kiÕn thøc cña ch&¬ng II.

-
Lµm bµi tËp 2, 4, 5 SGK/T69.
-
§äc tr&íc bµi thùc hµnh: TÝnh chÊt hãa häc
cña nh«m vµ s¾t


1234HÕt giê

1234HÕt giê

×