LUYỆN TẬP
Về các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
Tiết 41
GV: Phạm Văn Tú
1. Kiểm tra – Sửa bài tập
Hình 1 Hình 2
Hình 3
Hình 4
Bài 1: Các hình sau cho ta biết kiến thức nào?
2
Hình 1
Nếu hai cạnh góc
vuông của tam giác
vuông này lần lựơt
bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng
nhau.
2
Hình 2
Nếu một cạnh góc
vuông và một góc
nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vuông này
bằng một cạnh góc
vuông và một góc
nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó
bằng nhau.
2
Hình 3
Nếu cạnh huyền và
một góc nhọn của tam
giác vuông này bằng
cạnh huyền và một
góc nhọn của tam giác
vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng
nhau.
2
Hình 4
Nếu cạnh huyền và
một cạnh góc vuông
của tam giác vuông
này bằng cạnh huyền
và một cạnh góc vuông
của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông
đó bằng nhau.
2
Bài 2: BT64/ SGK/ 136.
Bổ xung thêm điều kiện (về cạnh hay về góc) để
∆ABC = ∆DEF.
∆ABC và ∆DEF có: A = D = 90 ; AC = DF;
Để ∆ABC = ∆DEF thì điều kiện bổ xung là:
+) AB = DE
+) Hoặc BC = EF
+) Hoặc C = F
a
b
c
2. Luyeọn taọp
Daùng 1: Nhaọn dieọn hai tam giaực baống
nhau.
BT66/SGK/137: Tỡm caực tam giaực baống nhau trong
hỡnh sau:
1. AMD = AME (ch-gn)
2. MBD = MCE (ch-
cgv)
3. AMB = AMC