Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẠM TRÙ vật CHẤT của CHỦ NGHĨA DUY vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.51 KB, 36 trang )


đại học thái nguyên
trờng đại học s phạm thái nguyên
Khoa Mác Lênin








quá trình phát t
quá trình phát tquá trình phát t
quá trình phát triển phạm trù vật
riển phạm trù vật riển phạm trù vật
riển phạm trù vật


chất của chủ nghĩa duy vật
chất của chủ nghĩa duy vậtchất của chủ nghĩa duy vật
chất của chủ nghĩa duy vật


















Sinh viên thực hiện : Hoàng Thị Kim Loan
Lớp : Giáo dục Công dân 38B














Thái Nguyên, tháng 05 năm 2005


B¶ng ký hiÖu ch÷ viÕt t¾t



Chñ nghÜa duy vËt
:
CNDV
Chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng
:
CNDVBC
Chñ nghÜa duy vËt lÞch sö
:
CNDVLS
Chñ nghÜa duy vËt siªu h×nh
:
CNDVSH

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



1


phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
Phạm trù vật chất là một trong những phạm trù cơ bản nhất của triết
học duy vật. Việc nhận thức đúng đắn nội dung của phạm trù này có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng để khẳng định tính đúng đắn của quan niệm DVBC về thế
giới.
Với việc nhận thức trên đây, chúng tôi chọn đề tài Quá trình phát
triển phạm trù vật chất của CNDV làm đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu ở những góc độ
khác nhau.
- Theo chiều ngang (CNDV cổ đại Trung Hoa, CNDV cổ đại ấn Độ,
CNDV Hy Lạp, siêu hình thế kỷ XVii XViii, CNDVBC).
- Theo chiều dọc (CNDV cổ đại, CNDV thế kỷ thứ XVii - XViii ) và
những quan niệm về vật chất dới ánh sáng của khoa học hiện đại.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tợng
Nghiên cứu quá trình phát triển phạm trù vật chất của CNDV.
3.2 Phạm vi
Sự phát triển của phạm trù vật chất của CNDV.
4. Mục đích và nhiệm vụ
4.1 Mục đích
- Nghiên cứu sự phát triển phạm trù vật chất của CNDV và ý nghĩa
khoa học của phạm trù vật chất của CNDVBC.
4.2 Nhiệm vụ
- Nghiên cứu phạm trù vật chất của chủ nghĩa CNDV cổ đại.
- Nghiên cứu phạm trù vật chất của CNDV siêu hình.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



2

- Nghiên cứu phạm trù vật chất dới ánh sáng của CNDVBC.
- ý nghĩa khoa học của phạm trù vật chất của CNDVBC.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các phơng pháp của CNDVBC và CNDVLS, phơng
pháp lịch sử và lô gíc, phân tích, tổng hợp, so sánh, kết hợp với liên hệ thực

tiễn.
6. ý nghĩa của đề tài
- Nhằm nâng cao nhận thức cho nhóm nghiên cứu đề tài này về phạm
trù vật chất trong lịch sử phát triển của nó.
- Kết quả mà đề tài đạt đợc có thể đợc coi là một tài liệu tham khảo
cho sinh viên khoa Mác - Lênin trờng Đại học S phạm Thái Nguyên, trong
việc học tập và nghiên cứu về phạm trù vật chất.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
gồm 2 chơng và 4 tiết.









Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



3

Chơng 1
Quan điểm của CNDV trớc Mác
về phạm trù vật chất

1.1 . Phạm trù vật chất của CNDV cổ đại

1.1.1 .Phạm trù vật chất trong quan niệm của các nhà triết học duy vật cổ đại
* Talet: (khoảng 625 547 trớc CN)
- Talet là một nhà toán học, nhà triết học.
- Trong quan niệm về thế giới: Ông cho rằng, nguồn gốc của thế giới là
nớc. Nớc là bản chất chung của tất thể mọi vật mọi hiện tợng trong thế
giới, mọi cái trên thế gian đều sinh ra từ nớc và khi bị phân huỷ lại biến
thành nớc. Nớc tồn tại vĩnh viễn, còn mọi vật do nó tạo nên thì không
ngừng biến đổi sinh ra và chết đi, toàn bộ thế giới là một chỉnh thể thống nhất
tồn tại tựa nh một vòng tuần hoàn biến đổi không ngừng mà nớc là nền
tảng của vòng tuần hoàn đó.
Nh vậy, Talet coi cơ sở đầu tiên của thế giới là nớc, Ông đã đồng
nhất thế giới, với một dạng vật chất cụ thể đó là nớc đây là một quan niệm
duy vật ngây thơ, chất phác.
* Hêraclit (Khoảng 530 470 trớc CN)
- Hêraclit là một nhà biện chứng nổi tiếng ở Hy Lạp. Ông có nhiều t
tởng biện chứng hết sức sâu sắc, nhng cách thể hiện chúng ở ông không rõ
ràng nên còn chứa nhiều ẩn dụ khó hiểu.
- Quan niệm về thế giới: Hêraclit cho rằng, không phải là nớc,
Apeirôn, không khí mà chính lửa là nguồn gốc sinh ra tất cả mọi sự vật.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



4

Mọi cái biến đổi thành lửa và lửa thành mọi cái nh trao đổi vàng thành hàng
hoá và hàng hoá thành vàng. Lửa không chỉ là cơ sở của mọi vật mà còn là
khởi nguyên sinh ra chúng. Cái chết của lửa là sự ra đời của không khí và
cái chết của không khí là sự ra đời của nớc, từ cái chết của nớc sinh ra

không khí (Từ cái chết của không khí lửa, và ngợc lại). Theo Hêraclit sự
phát sinh ra vũ trụ từ lửa là con đờng đi xuống, đồng thời là sự thiếu hụt
lửa, nhng Con đờng đi xuống đó phải đợc bù đắp tất yếu bởi Con
đờng đi lên, bởi quá trình D thừa lửa, tức là quá trình tất thảy vũ trụ
biến thành lửa, bởi một đám cháy trên quy mô toàn vũ trụ. Lửa bao quát tất
cả, phân sử tất cả. Hoả hoạn vũ trụ đồng thời là toà án vũ trụ. Nh vậy, theo
quan niệm của Heaclit, hoả hoạn vũ trụ không chỉ là một sự kiện vật lý, mà
còn là một hành vi Đạo đức. Bản thân vũ trụ không phải là do chúa trời hay
là một lực lợng siêu nhiên thần bí nào tạo ra, nó mãi mãi đã, đang và sẽ là
ngọn lửa vĩnh viễn đang không ngừng bùng cháy và tàn lụi. Ví toàn bộ vũ
trụ tựa nh ngọn lửa bất diệt, Hêraclit đã tiếp cận đợc với quan niệm duy vật
nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới.
- Nếu nh Talet coi nớc nh là khởi nguyên với t cách nh một thực
thể sinh ra mọi vật thì Hêraclit đã hiểu khởi nguyên theo nghĩa độ cao hơn,
coi lửa không chỉ là thực thể sinh ra mọi vật mà còn là khởi tổ thống trị toàn
thế giới, đó không phải là lửa theo nghĩa thông thờng, mà là lửa vũ trụ, sản
sinh ra không chỉ là các sự vật vật chất, mà cả những hiện tợng tinh thần, kể
cả linh hồn con ngời.
Theo Hêraclit ông thừa nhận sự tồn tại và thống nhất của các mặt đối
lập. Vũ trụ là một thể thống nhất nhng trong lòng nó luôn luôn diễn ra các
cuộc đấu tranh giữa các sự vật, lực lợng đối lập nhau. Nhờ các cuộc đấu
tranh đó mà mới có hiện tợng sự vật này chết đi, sự vật khác ra đời. Điều đó
làm cho vũ trụ thờng xuyên phát triển và trẻ mãi không ngừng vì thế đấu
tranh là vơng quốc của mọi cái là quy luật phát triển của vũ trụ. Bản thân

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



5


cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, luôn luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất
định, dựa trên sự quy định của Logos quan niệm này còn thô sơ, chất phát.
Nh vậy, trong quan niệm của Hêraclit về thế giới, tuy vẫn còn coi
khởi nguyên của thế giới là một dạng vật chất cụ thê (lửa). Nhng nó đã đợc
ông hiểu một cách khái quát hơn, trừu tợng hơn và nó đợc nhìn nhận dới
cái nhìn biện chứng.
* Đêmôcrit (khoảng 460 370 trớc CN)
Là đại biểu nổi tiếng nhất của học thuyết nguyên tử cổ đại. Đêmôcrit
Đêmôcrit đa ra học thuyết nguyên tử luận về thế giới. Ông coi nguồn
gốc của thế giới là các nguyên tử - đây là quan niệm khác biệt so với các nhà
triết học trớc đó. Nguyên tử - theo Đêmôcrit là những hạt vật chất cực kỳ
nhỏ bé, nó là những hạt nhỏ nhất không thể phân chia đợc nữa, chúng không
có mùi vị, không có màu sắc và âm thanh, chúng tồn tại vĩnh viễn vào trong
lòng chúng, không hề có vận động. Các nguyên tử không có sự khác nhau về
chất lợng mà chúng chỉ khác nhau về trình tự sắp xếp. Chính trật tự này đã
tạo nên sự đa dạng của các sự vật mà chúng cấu thành. Các nguyên tử không
tự thân vận động nhng khi kết hợp với nhau thành sự vật thì làm cho vật thể
và thế giới vận động không ngừng.
Theo Đêmôcrit thì mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều đợc cấu
tạo từ nguyên tử. Sự xuất hiện hay mất đi của vật này hay vật khác là kết quả
của sự kết hợp hay phân tán của các nguyên tử. Mọi biến đổi của sự vật thực
chất là thay đổi trình tự sắp xếp của các nguyên tử tạo nên chúng. Còn bản
thân mỗi nguyên tử thì không thay đổi gì cả. Nh vậy một mặt Đêmôcrit duy
trì các nguyên lý, bảo tồntồn tại của Pacmenit, coi các nguyên tử là vĩnh
viễn bất biến, mặt khác lại ủng hộ quan niệm của Hêraclit cho rằng Mọi sự
vật đều biến đổi không ngừng.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật




6

Nh vậy quan niệm vật chất đợc cấu tạo từ nguyên tử của Đêmôcrit
mang tính khái quát, trừu tợng hoá cao. Tuy nhiên nó còn có nhợc điểm là
đã coi nguyên tử là phần tử nhỏ nhất (vì ông chỉ dựa vào quan sát, phỏng
đoán).
Quan niệm về vũ trụ: Vũ trụ theo ông đó là khoảng không gian vô
cùng tận đợc cấu thành từ vô vàn các nguyên tử, ông cho rằng các nguyên tử
trong khoảng không có mức độ phận bố không đều nhau. ở những khoảng
không nào có chứa nhiều nguyên tử thì chúng thờng xuyên va chạm với
nhau thành các luồng gió xoáy đẩy các nguyên tử nặng và to quy tụ vào
thành tâm, các nguyên tử nhỏ và nhẹ thì bị đẩy ra vùng xa hơn. Do đó mà
hình thành nên các hành tinh và trái đất. Lửa, không khí, ánh sáng nhờ những
luồng xoáy do chuyển động của các nguyên tử theo hình xoáy tròn tạo ra
bầu trời. Các thế giới cũng nằm trong quá trình biến đổi vận động không
ngừng. Quan niệm về vũ trụ của ông đã tiến gần tới quan niệm DVBC về
vận động.
* Arixtốt (khoảng 384 322 trớc CN).
Arixtốt Arixtốt đợc các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi là bộ óc bách khoa
nhất, trong số các nhà t tởng cổ đại Hy Lạp.
Quan niệm về thế giới:
Arixtốt đã đa ra quan điểm của mình để phê phán học thuyết ý
niệm của Platon vì ông cho rằng, học thuyết ý niệm của Platon là một sai
lầm về nhận thức. Trên cơ sở phê phán học thuyết ý niệm của Platon và kế
thừa quan niệm về tồn tại của Pacmenit cũng nh một số nhà triết học khác
ông đã xây dựng cho mình học thuyết Tồn tại. Theo ông tồn tại xuất phát
từ 4 nguyên nhân sau đây:
- Nguyên nhân vật chất


Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



7

- Nguyên nhân vận động
- Nguyên nhân mục đích
- Nguyên nhân hình dạng
- Học thuyết về tồn tại của Arixtốt đối lập với học thuyết ý niệm
của Platon. Nếu nh Platon chia thế giới thành 2 thế giới là thế giới ý niệm
tức là thế giới tình thần, ý thức tồn tại vĩnh viễn, bất biến, tuyệt đối sinh ra,
quyết định thế giới các sự vật giảm tính tức là thế giới vật chất tồn tại không
chân thật sinh ra và phụ thuộc vào thế giới ý niệm thì quan điểm của Arixtốt
lại đối lập hoàn toàn, ông đa ra quan niệm về tồn tại, và tồn tại xuất
phát từ 4 nguyên nhân: Vật chất, vận động, mục đích, hình dạng. Ông thừa
nhận vật chất có trớc sinh ra và quyết định ý thức.
Nh vậy với việc phê phán học thuyết ý niệm của Platon, Arixtốt đã
khẳng định thêm đợc lập trờng duy vật của mình và thấy đợc tính duy tâm
của Platon là xuất phát từ thế giới ý niệm để giải thích về thế giới, còn
Arixtốt tiến bộ hơn khi xuất phát từ chính thế giới để giải thích về thế giới,
nhng trong học thuyết của ông còn có nhợc điểm đó là coi sự phát triển thế
giới tự nhiên nh một quá trình sản xuất vật chất, nên ông đã coi nguyên
nhân hình dạng là cái có trớc. Vậy câu hỏi đặt ra là, cái gì sinh ra hình
dạng?. Do đó ông đi đến thừa nhận có một hình dạng của hình dạng có trớc,
với quan điểm này thì mặc dù ông không duy tâm trực tiếp nhng ông đã
gián tiếp thừa nhận có một lực lợng siêu nhiên thần bí nào đó tồn tại, điều
này lại quay trở lại nh quan điểm của Platon. Do đó đây là quan niệm duy
vật không triệt để.

Quan niện về thế giới (Đây là quan điểm có giá trị).
Theo ông, tự nhiên là toàn bộ những sự vật có một bản thể vật chất mãi
mãi vận động và biến đổi, thông qua vận động mà giới tự nhiên đợc biểu
hiện ra, vận động không tách rời vật thể tự nhiên. Vận động của giới t nhiên

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



8

có nhiều hình thức: Sự tăng và giảm; sự ra đời và tiêu diệt; Sự thay đổi trong
không gianTính vật chất của giới tự nhiên biểu hiện ở các yếu tố khởi
nguyên của nó. Ngoài bốn yếu tố, dất, nức, lửa, không khí thì theo Arixtốt,
còn yếu tố thứ năm cấu tạo nên thế giới là Ête, có đặc trng vận động tròn
các yếu tố này làm nền tảng cho toàn bộ thiên hà sinh thành và vận động.
Quan niệm về thế giới của Arixtốt là còn giao động giữa CNDV và
CNDT.
1.1.2 Phạm trù vật chất của CNDV Phơng đông (Trung Hoa, ấn Độ) cổ đại
1.1.2.1 Phạm trù vật chất của CNDV Trung Hoa cổ đại
* Phạm trù vật chất trong thuyết âm dơng: (Âm dơng là hai thế lực
đối trọi nhau).
Âm là giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ớt, mềm mỏng.
Dơng là biểu thị cho giống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn
ngoan, rắn giỏi
Hai thế lực âm dơng tuy đối chọi nhau nhng chúng không tồn tại
độc lập nhau mà thống nhất với nhau trong vạn vật. Trong âm có dơng,
trong dơng có âm, nguyên lý này đợc khái quát bằng một vòng tròn khép
kín có hai phần đen trắng tợng trng cho hai khí âm và dng. Hai phần này
tuy tách biệt nhau đối lâp nhau, nhng lại ôm lấy nhau và xoắn lấy nhau cụ

thể ở chỗ hình đen phình ra có một điểm trắng, chỗ hình trắng phình ra lại có
một điểm đen. Chỗ hình đen phình ra là chỗ hình trắng thót lại ngợc lại chỗ
hình trắng phình ra là chỗ hình đen thót lai. Điều này chứng tỏ rằng âm thịnh
dần thì dơng suy dần, dơng thịnh dần thì âm suy dần. Nhng khi âm cực
thịnh thì đã có một điểm trắng xuất hiện (tức mầm dơng xuất hiện). Ngợc
lại khi dơng cực thịnh thì đã có một điểm đen xuất hiện (mầm âm xuất
hiện).

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



9

Nh vậy trong thuyết âm dơng các nhà triết học Trung Hoa đã thấy
đợc quy luật biến hoá của vạn vật, nó phát triển dần dần từ thấp đến cao,
đến cao hơn, đến đỉnh điểm và xuất hiện mặt trái. Đây là một quan niệm duy
vật sơ khai đã mang tính biện chứng.
* Phạm trù vật chất trong thuyết ngũ hành.
Ngũ hành tức là bao gồm 5 yếu tố: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ.
Kim: Tợng trng cho tính chất trắng, khô, cay, Phía tây
Mộc: Tợng trng cho tính chất xanh, chua, Phía đông
Thuỷ: Tợng trng cho tính chất đen, mặn, Phía bắc
Hoả: Tợng trng cho tính chất đỏ, trắng, Phía nam
Thổ: Tợng trng cho tính chất vàng, ngọt, ở giữa
Thuyết ngũ hành cho rằng các yếu tố vật chất nguyên thuỷ ấy không
phải ở trạng thái tĩnh mà là động, không phải cô lập với nhau mà là có mối
quan hệ mật thiết và biện chứng với nhau, cái này chuyển hoá thành cái kia,
cái này sinh ra cái kia (tơng sinh tơng khắc), Theo chu trình lặp đi lặp
lại, có tính chất tuần hoàn. Họ cho rằng, quá trình tơng sinh (bồi đắp để

nuôi dỡng) và tơng khắc (ớc chế ) là quá trình sinh- diệt không ngừng đó.
Nh vậy, thuyết âm dơng; Ngũ hành đã thừa nhận tính vật chất của
thế giới, giải thích đợc quy luật khách quan của thế giới tuy nói còn chất
phác, máy móc, nhng rõ ràng nó đã có tác dụng chống lại chủ nghĩa duy
tâm và mục đích luận trong quan niệm vể tự nhiên và nó thực sự đã tiến bộ
hơn rất nhiều so với các quan niệm trớc đó. Do đó hai phạm trù âm
dơng; ngũ hành là hai khái niệm trừu tợng đầu tiên trong quan niệm về thế
giới, nó là cội nguồn của quan điểm DVBC trong t tởng triết học của ngời
Trung Hoa sau này.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



10

* Phạm trù vật chất trong quan niệm của Khổng Tử
Chịu ảnh hởng của thuyết âm dơng, Ngũ hành. Khổng Tử cho
rằng: Vạn vật trong vũ trụ luôn luôn biến sinh, hoá thành không ngừng theo
đạo của nó. Sự vận động, biến đổi ấy của vạn vật bắt nguồn từ sự liên hệ
tơng tác giữa hai cực âm dơng trong một thể thống nhất là thái cực. Tuy
nhiên, thuyết này cũng còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn giằng co, đan xen,
giữa duy vật vô thần, với duy tâm; giữa t tởng tiến bộ với t tởng bảo thủ.
* Phạm trù vật chất trong quan niệm của Lo Tử
Quan niệm về vật chất của Lão Tử cho rằng Đạo là con đờng, là
quy luật sinh thành biến hoá của mọi sự vật hiện tợng trong vũ trụ, theo ông
thì toàn bộ vũ trụ bị chi phối bởi hai quy luật phổ biến, đó là quy luật quân
bình và quy luật phản phục.
Tóm lại: Những t tởng triết học Trung Hoa cổ đại mà tiêu biểu là
những t tởng về âm dơng; ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhất

định, nhng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng
sơ khai của ngời Trung Hoa cổ đại.
1.1.2.1 Phạm trù vật chất của CNDV ấn độ cổ đại
Khuynh hớng triết học ở ấn độ thời kỳ này mang tính duy vật sơ khai,
đợc thể hiện rõ nhất qua hai trờng phái tiêu biểu:
* Trờng phái Sàm Khuya:
Triết học Sàm Khuya phủ định sự tồn tại của Brhaman, tinh thần vũ trụ
và thần. Họ đa ra học thuyết Satkàsya vàda tức học thuyết tồn tại của kết
quả trong nguyên nhân. Họ cho rằng, nếu thế giới là vật chất thì nguyên nhân
của nó cũng phải là vật chất. Vật chất đầu tiên (Pràkriti) không phải là vật

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



11

chất ở dạng thô hay có thể nhận thức bằng cảm giác trực tiếp đợc một cách
rõ ràng mà nó ở dạng tinh tế, tiềm ẩn.
Thế giới vật chất là thể thống nhất bao gồm 3 yếu tố.
Sattva: nhẹ, sáng, tơi vui
Rajas: động, kích thích.
Tamas: nặng, khó khăn.
Khi ba yếu tố này ở trạng thái cân bằng thì Pràkriti ở trạng thái không
thể trực quan đợc, khi cân bằng bị phá vỡ thì đó là điểm xuất phát của sự
tiến hoá thế giới.
Nh vậy là từ rất sớm các nhà triết học Sàm Khuya đã hình thành rõ
ràng t tởng vật chất vận động không ngừng, do đó Sàm Khuya là sơ kỳ duy
vật.
* Trờng phái Lokàyata.

Trờng phái này phủ nhận thuyết luân hồi và nghiệp và sự giải
thoát. Họ cho rằng thế giới vật chất đều đợc tạo ra bởi bốn yếu tố vật chất
là: Đất, nớc, lửa, không khí, những yếu tố này có khả năng tự tồn tại, tự vận
động trong không gian và cấu thành vạn vật, tính đa dạng của vạn vật là do sự
kết hợp khác nhau của những yếu tố vật chất ấy.
Trờng phái này cho rằng, không có linh hồn bất tử, linh hồn, hay ý
thức chỉ là một thuộc tính của cơ thể, ý thức do vật chất sinh ra. Bởi vậy
Lokàyata là trờng phái duy vật triệt để nhất trong các trờng phái triết học
ấn Độ cổ đại.
1.1.3. Nhận xét về phạm trù vật chất trong quan niệm của các nhà triết
học duy vật cổ đại
* Ưu điểm

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



12

Các nhà triết học duy vật cổ đại (cả Phơng tây và Phơng Đông) về cơ
bản đã có cách nhìn đúng về bản nguyên của thế giới vật chất, họ đã biết lấy
bản thân thế giới vật chất, thế giới tự nhiên để giải thích mô tả bản chất vật
chất của giới tự nhiên chứ không viện đến thần linh hay một sức mạnh thần bí
nào khác, điều này đã góp phần chống lại các quan điểm duy tâm tôn giáo.
Triết học duy vật cổ đại tuy còn hạn chế về mặt lịch sử, thời đại, nhng
nó đã đi đúng hớng trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, do đó
nó là cơ sở, là tiền đề cho triết học duy vật sau này phát triển.
* Hạn chế:
Những quan điểm về phạm trù vật chất của các nhà triết học cổ đại còn
là CNDV thô sơ, chất phác, mộc mạc, trực quan và cảm tính vì nó chỉ dựa

trên sự quan sát trực tiếp để tìm hiểu về bản nguyên về thế giới, chứ cha có
cơ sở khoa học.
Hạn chế lớn nhất của triết học duy vật thời kỳ cổ đại là đồng nhất vật
chất với các dạng vật chất cụ thê nh: Nớc, lửa, không khí, nguyên tử, Ête
do không hiểu rõ sự khác nhau giữa vật chất với các dạng cụ thể của vật chất.
Tình trạng này kéo dài, trở thành thói quen truyền thống, trong t duy của
các nhà triết học và tự nhiên học sau này. Bởi vậy họ đã nhầm đối tợng của
triết học với đối tợng của các khoa học cụ thể về cấu trúc vật chất.
1.2 . Phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Đầu thế kỷ XVI XVII ở Châu âu, lực lợng sản xuất phát triển
mạnh mẽ mà khởi đầu, là sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung, cùng
với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, lúc này triết học duy vật cũng đã phát
triển mạnh mẽ trên một nền móng t duy khoa học vững chắc, hàng loạt các
nhà triết học (đồng thời cũng là các nhà khoa học) đã xuất hiện, họ tiếp tục
xây dựng và phát triển nội dung phạm trù vật chất theo một cách nhìn mới.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



13

CNDVSH là phơng pháp nhìn thế giới nh một cỗ máy khổng lồ mà
mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt lập, tĩnh tại, hay theo nh
Mác nói đó là chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng.
1.2.1 . Phạm trù vật chất trong triết học Tây âu thế kỷ XVII XVIII.
Từ đầu thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII là thời kỳ bùng nổ các cuộc cách
mạng t sản và thời kỳ này khoa học kỹ thuật cũng rất phát triển, đặc biệt là
cơ học. Những điều kiện đó là tiền đề cho sự ra đời của triết học mới với
nhiều đại biểu nổi tiếng:

* Franxi Bêcơn (1561 - 1626).
Franxi Bêcơn là nhà triết học duy vật kiệt xuất, đại biểu t tởng của
tầng lớp quý tộc mới và giai cấp t sản thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ, là ông
tổ của CNDV Anh.
Quan niệm về vật chất: Franxi Bêcơn cho rằng giới tự nhiên tồn tại
khách quan, là điểm xuất phát của nhận thức con ngời, thế giới khách quan,
tồn tại độc lập ấy. Vì vậy theo Franxi Bêcơn, vật chất chính là cơ sở của giới
tự nhiên phong phú, đa dạng.
Ông cho rằng vật chất có rất nhiều tính chất, do đó chúng ta không
đợc quy vật chất vào một loại tính chất cụ thể nào từ đó Franxi Bêcơn đa
ra học thuyết về nguyên tố cơ bản của vật chất - đó là những vật chất có tính
chất khác nhau mà Franxi Bêcơn gọi nó là tính chất đơn thuần, tự nhiên
đơn thuần, nh trọng lợng, ánh sáng, nhiệt. Đây là quan điểm lộ rõ lập
trờng siêu hình máy móc vì ở đây ông đã coi tính chất là có hạn và bất biến.
Theo Franxi Bêcơn thì mọi sự vật chỉ tồn tại 3 nguyên nhân: Hình thức,
vật chất và vận động và chúng đều là bản tính của vật chất. Trong đó hình
thức là bản chất khách quan của sự vật. Nh vậy Franxi Bêcơn muốn khẳng
định không có cái gọi là hình thức của hình thức phi vật chất điều này là

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



14

tiến bộ hơn và khắc phục đợc quan niệm duy tâm của nhà triết học duy vật
cổ đại Hy Lạp Arixtôt khi ông tách rời hình thức ra khỏi vật chất.
Franxi Bêcơn cho rằng, một trong những thuộc tính cơ bản của vật chất
là vận động, vật chất và vận động không tách rời mà vận động thì tồn tại vĩnh
viễn, vật chất đa dạng và vận động cũng đa dạng.

Nh vậy, Franxi Bêcơn là nhà duy vật không triệt để, vì ông cho rằng
ngoài tự nhiên còn có thần. Tuy nhiên, triết học duy vật của ông đã có tác
dụng lớn đối với triết học duy vật sau này.
* Tomat Hôpxơ (1588 - 1679)
Tomat Hôpxơ là nhà triết học tiêu biểu của chủ nghĩa duy vật Anh thế
kỷ XVII.
Quan niệm về vật chất: Tomat Hôpxơ tiếp tục kế thừa và phát triển triết
học duy vật của Bêcơn. Ông đã làm cho CNDV ấy mang tính chất máy móc
siêu hình hơn và ông đã trở thành ngời đặt nền móng cho CNDVSH.
Ông thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới có trớc con ngời và
không phải do chúa tạo ra, ông đứng về phái duy danh và cho rằng không nên
nhầm lẫn giữa tên của sự vật và sự vật, khái niệm chỉ là sự quy ớc của con
ngời. Cũng vì điều đó mà học thuyết của ông đã vấp phải những hạn chế
nhất định nh việc ông chỉ thừa nhận tồn tại những sự vật riêng lẻ, cụ thể,
không có thực.
Về vận động Tomat Hôpxơ đã tách rời giữa vật chất và vận động, ông
hiểu sự vận động chỉ là vận động cơ giới, chỉ là sự di chuyển giản đơn của
các sự vật trong không gian. Nh vậy quan niệm về vật chất của Tomat
Hôpxơ mang tính siêu hình.
* Rônê Đêcactơ (1596 - 1650)

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



15

Rônê Đêcactơ là đại biểu của triết học pháp thế kỷ XVIII ông đa ra
quan niệm về tính vô tận của thế giới, ông cho rằng toàn bộ vũ trụ, thế giới
vật chất là vô cùng, vô tận nó bao gồm những hạt nhỏ có thể phân chia đến vô

cùng. Ông quan niệm không gian gắn liền với vật chất vận động, phủ nhận
không gian, thời gian trống giỗng, song do hạn chế của thời đại nên ông đã
hiểu vận động của vật chất là vận động cơ học.
Rônê Đêcactơ đa ra giả thiết về sự hình thành vũ trụ, theo giả thiết
này thì ban đầu thế chúng ta chỉ là thế giới các hạt vật chất chuyển động hỗn
độn, trong quá trình thơng tác, chúng dần dần tụ lại thành các đám mây
xoáy tròn, làm tụ lại các hạt vũ trụ mà ông gọi là Ete, đã tạo nên các dạng vật
chất khác nhau là tuỳ vào mức độ dày đặc của chúng. Giả thiết này tuy còn
nhiều hạn chế, nhng nó đã là một bớc tiến mới trong quá trình nhận thức
của con ngời về thế giới vật chất.
* Giôn Lốccơ (1632 - 1704)
Giôn Lốccơ là đại biểu duy cảm siêu hình của CNDV Anh.
Ông cũng thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập có
trớc con ngời, tuy nhiên cũng giống các nhà triết học cùng thời, ông cũng
xuất phát từ quan điểm siêu hình khi xem xét vật chất, cho rằng vật chất chỉ
bao hàm kích thớc, hình dạng, thể tích.
Nh vậy tuy triết học duy vật của Giôn Lốccơ còn nhiều sơ hở, để cho
CNDT lợi dụng, nhng nó vẫn mang những đóng góp, tích cực, cơ bản.
* Xpinôda (1632 -1677)
Xpinôda là nhà triết học duy vật Hà Lan.
Xpinôda quan tâm đến thực thể duy nhất. Theo ông, thực thể duy
nhất là giới tự nhiên tồn tại khách quan, tự nó sản sinh ra nó chứ không có

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



16

một lực lơng siêu nhiên nào tạo ra cả. Vì vậy muốn hiểu biết nhận thức giới

tự nhiên thì phải đi từ giới tự nhiên. Đây là quan điểm rất tiến bộ.
Theo ông thì nguồn gốc của bản chất chung của tất thảy, mọi sự vật
hiện tợng trong vũ trụ, kể cả tinh thần đều là thực thể duy nhất.
Tóm lại, trong học thuyết của Xpinôda có những yếu tố siêu hình máy
móc nh việc ông quy tất cả các hình thức vận động vào một hình thức duy
nhất đó là sự dịch chuyển cơ học trong không gian.
1.2.2 Quan niệm về phạm trù vật chất trong chủ nghĩa duy vật Pháp
* Giulen Ophrơ Lamettri (1709 - 1751)
Giulen Ophrơ Lamettri là một trong những nhà duy vật điển hình của
triết học khai sáng Pháp.
Về thế giới quan duy vật: Ông là ngời theo khuynh hớng của
Đêcactơ, trên cơ sở những thành tựu mới của khoa học tự nhiên nhất là của y
học và sinh lý học, Giulen Ophrơ Lamettri đã làm cho những quan điểm duy
vật của Đêcactơ trở nên phong phú và thực sự ông đã tiến một bớc trong
việc xây dựng chủ nghĩa duy vật triết học. Giulen Ophrơ Lamettri cho rằng
thực tế vật chất có quảng tính, và chuyển động là nguồn gốc duy nhất của
mọi hiện tợng tự nhiên về kể cả ý thức. ở quan niệm nhị nguyên luận của
Đêcactơ đã đồng nhất vật chất với quảng tính, cha phân biệt đợc sự khác
nhau giữa hai phạm trù này, thì đã đợc khắc phục bằng khẳng định cụ thể và
phong phú của Giulen Ophrơ Lamettri, rằng quảng tính là thuộc tính căn bản
của vật chất, còn lực lợng bên trong của vật chất, làm cho vật chất không
ngừng biến đổi thờng xuyên là thuộc tính thứ 2 của nó. Ông viết: vật
chất chứa đựng một lực lợng làm cho nó sống động và là nguyên nhân trực
tiếp của mọi quy luật vận động.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



17


Theo ông cả 3 trạng thái của giới tự nhiên: Giới tự nhiên vô cơ, thực
vật và động vật đều là những hình thức khác nhau của một thực thể vật chất
duy nhất, ngay cả bản thân con ngời cũng từ giới động vật mà ra.
* Đêni Điđrô (1713 - 1784)
Đêni Điđrô là nhà duy vật điển hình của triết học khai sáng và chủ
nghĩa vô thần thế kỷ XVIII.
Quan niệm Ông về phạm trù vật chất: Ông phủ nhận và bác bỏ các
quan niệm duy tâm về thế giới. Ông cho rằng chỉ có một vật chất duy nhất là
cơ sở của giới tự nhiên. Vật chất chính là những sự vật, hiện tợng có quảng
tính có tính chất. Vật chất tồn tại khách quan dới hình thức không gian và
thời gian, bản chất cố hữu của vật chất là vận động, vận động là bất biến và
vĩnh viễn, do đó đứng im chỉ là tơng đối không có tuyệt đối. Toàn bộ thế
giới tự nhiên ở trong sự vận động vĩnh cửu, nếu một sự vật và hiện tợng nào
đó mất đi dới hình thức này, thì lại đợc xuất hiện dới hình thức khác.
Điđrô bảo vệ quan điểm về tính vật chất của thế giới, thừa nhận sự tồn
tại vĩnh viễn, khách quan ngoài ý thức con ngời. Ông cho rằng, sự đa dạng
của sự vật, hiện tợng chỉ là những hình thức khách nhau của tồn tại vật chất
do các phân tử cấu thành.
Ông đã cố gắng khắc phục tính siêu hình và tiếp cận t tởng về tự
thân vận động ,để chống lại quan niệm về sự tồn tại của thợng đế công kích
CNDT và tôn giáo về sự bất tử của thần linh.
Nh vậy Đêni Điđrô là một trong những nhà duy vật vô thần triệt để
nhất của triết học khai sáng thế kỷ XVIII khi cho rằng vật chất là thực thể
duy nhất của mọi vật và phủ nhận sự tồn tại của thợng đế, của thần linh.
*Pôn Hăngri Đitơrich Hônbách (1723 - 1789)

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật




18

Theo Pôn Hăngri Đitơrich Hônbách, vật chất là tất cả những cái tác
động bằng cách nào đó vào các giác quan của chúng ta, còn những đặc tính
mà chúng ta gán cho các chất khác nhau thì dựa trên những cảm giác khác
nhau hay những biến đổi khác nhau do chúng gây ra trong chúng ta. Vật chất
đã, đang và sẽ tồn tại vĩnh viễn. Ông cho rằng vận động là phơng thức tồn
tại xuất phát một cách tất nhiên từ bản chất vật chất, nhng là một nhà duy
vật siêu hình, máy móc, cho nên ông quy vận động thành vận động cơ giới
một cách giản đơn.
Tóm lại: Do trình độ phát triển của khoa học thời kỳ này cũng nh
những hạn chế trong t tởng nên CNDV ở Anh, Pháp, Hà Lan, thế kỷ XVii
XViii còn mang tính chất siêu hình máy móc. Tuy nhiên, trong quan niệm
về vật chất so với CNDV cổ đại thì CNDVSH thời kỳ này là một bớc tiến
dài trong lịch sử phát triển của phạm trù vật chất.
1.2.3. Quan niệm về phạm trù vật chất trong CNDV cổ điển Đức.
Vào cuối thế kỷ XViii các nớc t bản chủ nghĩa ở Châu âu bớc vào
thời kỳ phát triển mạnh mẽ, trong khi đó nứơc Đức vẫn ở trong tình trạng là
một nớc phong kiến lạc hậu, yếu kém về kinh tế. Trong tình hình ấy cách
mạng t sản pháp nổ ra, điều này đã ảnh hởng đến nớc Đức, từ đó trong
nớc Đức đã diễn ra một cuộc cách mạng t tởng lớn.
Cùng với đó các phát minh lỗi lạc trong khoa học tự nhiên, thời kỳ này
cũng đã ảnh hởng lớn tới việc hình thành phơng pháp biện chứng trong
triết học cổ điển Đức.
Đó là những tiền đề kinh tế xã hội, tác động tới việc hình thành triết
học cổ điển Đức với các nhà triết học duy vật tiêu biểu.
1.2.2.1 . Imanuen Cantơ (1724 - 1804)

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật




19

Imanuen Cantơ là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trong lịch
sử t tởng của CNDV Phơng Tây trớc Mác.
Quan niệm về phạm trù vật chất: Sự phát triển về t tởng triết học của
ImanuenCantơ đợc chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ tiền phê phán (trớc năm
1770, và thời kỳ phê phán.).
Những quan niệm của ông đợc thể hiện tập trung chủ yếu trong thời
kỳ tiền phê phán.
Theo ông, thế giới chúng ta là một thế giới vật chất luôn luôn vận động
biến đổi không ngừng, trong đó các sự vật hiện tợng đều có mối liên hệ
tơng tác với nhau thông qua lực hút và lực đẩy.
Ông cho rằng tất cả mọi sự vật trong thế giới và cả vũ trụ đều nằm
trong quá trình phát sinh phát triển và diệt vong theo quy luật vốn có của nó.
Nh vậy quan niệm của Imanuen Cantơ trong thời kỳ tiền phê phán về vật
chất là quan niệm duy vật, nhng sang thời kỳ phê phán Imanuen Cantơ đa
ra khái niệm về vật tự nó và tri thức tiêm nghiệm.
Vật tự nó: Theo ông đó là giới tự nhiên (thế giới vật chất) tồn tại
khách quan độc lập ý thức của con ngời, nhng thế giới vật tự nó ấycon
ngời lại không nhận thức đợc vì nó mang tính thần bí, con ngời chỉ nhận
thức đợc các sự vật cảm tính biểu hiện ra dới dạng các sự vật hiện tợng
đơn lẻ, do vật tự nó sinh ra. Nh vậy quan niệm này Imanuen Cantơ đã tách
biệt thế giới vật chất ra khỏi thế giới các sự vật cảm tính và thế giới vật tự
nó quan niệm này của ông mang tính duy vật nhng không triệt để vì nó còn
tồn tại trong đó tính duy tâm.
Nh vậy theo Imanuen Cantơ thế giới vật chất là tồn tại khách quan,
còn các quy luật của nó lại tuỳ thuộc vào ý thức con ngời, đây là quan điểm

duy vật không triệt để.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



20

*Lutvich Fơbách (1804 - 1872)
Lutvich Fơbách là nhà triết học duy vật và đóng góp lớn nhất trong số
các nhà triết học trớc Mác.
Quan niệm về vật chất: Công lao lớn nhất của Lutvich Fơbách là ông
góp phần phê phán triết học duy tâm của Hê - ghen và bảo vệ cho lập trờng
duy vật, cho rằng Vật chất có trớc, ý thức có sau từ đó Lutvich Fơbách đã
định nghĩa: Giới tựn nhiên là tất cả những gì không phải là siêu nhiên, mà
theo ông tự nhiên là hiện tợng vật chất duy nhất, và con ngời là sản phẩm
cao nhất của nó. Thông qua và nhờ con ngời mà giới tự nhiên nhận thức
chính mình. Giới tự nhiên vật chất là duy nhất và vô tận trong không gian và
thời gian, bất diệt vĩnh viễn, vận động cũng giống nh không gian và thời
gian là phơng thức tồn tại của vật chất, chúng thống nhất với nhau với vật
chất. Quan niệm trên của Lutvich Fơbách đã khôi phục phát triển đợc truyền
thống duy vật thế kỷ XViii trong hoàn cảnh CNDT khống chế, thần học bành
trớng trong đời sống ở Phơng Tây. Ông đã bày tỏ quan điểm duy vật của
mình một cách triệt để với tinh thần chiến đấu chống lại CNDT .
Tuy nhiên, quan niệm về vật chất của Fơbách còn có những hạn chế là
còn những quan điểm siêu hình máy móc và không thấy đợc nguồn gốc của
vận động và phát triển là do mâu thuẫn nội tại, dù vậy nhng triết học của
ông, với quan điểm duy vật đã có những đóng góp lớn là tiền đề cho sự ra đời
của triết học Mác.
1.2.3 Nhận xét về phạm trù vật chất trong quan niện của CNDVSH.

*Ưu điểm
- Quan niệm về vật chất của CNDV thời kỳ này đã tiến bộ hơn so với
thời kỳ cổ đại vì nó đã gắn liền với những thành tựu khoa học tự nhiên.

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



21

- Đã đi sâu hơn, trong việc khám phá giải thích bản chất của thế giới,
từ chính cấu trúc vật chất của thế giới. Do đó trở thanh thế giới quan và
phơng pháp luận phổ biến cho sự phát triển của khoa học tự nhiên lúc bấy
giờ.
- Quan điểm về vật chất trong thời kỳ này đã tạo ra những tiền đề cần
thiết cho triết học DVBC xuất hiện.
* Hạn chế
- Là CNDV máy móc, siêu hình nh việc đã quy vật chất vào vật thể,
vào các thuộc tính của vật chất, quy vận động của thế giới vào vận động cơ
học.
- Cha giải thích đợc một cách triệt để vấn đề cơ bản của triết học.
- CNDV thời kỳ này chỉ duy vật về tự nhiên nhng duy tâm về xã hội.


Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật



22


Chơng 2

Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
về phạm trù vật chất
Trên cơ sở những kết quả mà đề tài đã đạt đợc của chơng 1, trong
chơng 2 chúng em sẽ trình bày quan điểm của CNDV biện chứng về phạm
trù vật chất.
2.1. Phạm trù vật chất dới ánh sáng của CNDV biện chứng
2.1.1. Quan niệm của C. Mác và Ph. ăngghen về phạm trù vật chất
Triết học của C.Mác và Ph. ăngghen là sự kế thừa những thành tựu vĩ
đại của t tởng triết học từ thời cổ đại cho đến thế kỷ thứ XVIII - XIX tạo
ra triết học DVBC (cả CNDV và phép biện chứng đều đợc nâng lên giai
đoạn phát triển cao, mới về chất lợng). Hai ông, nh Lênin nói đã làm
phong phú thêm CNDV bằng phép biện chứng, còn phép biện chứng thì đợc
hai ông đặt trên cơ sở hiện thực và biến thành khoa học.
C.Mác và Ph. ăngghen đã tạo ra lý luận duy vật triệt để về tự nhiên và
xã hội. CNDV trớc Mác là không triệt để, nó đã gắn với CNDT trong những
quan niệm về xã hội. C. Mác và Ph. ăngghen đã giải thích duy vật không
những giới tự nhiên và cả xã hội, do đó đuổi cổ đợc CNDT ra khỏi hầm trú
ẩn cuối cùng của nó trong lĩnh vực xã hội.
C. Mác và Ph. ăngghen không đa ra một định nghĩa cụ thể nào về
phạm trù vật chất, nhng hai ông đã phê phán những cách nhìn siêu hình về
vật chất đề cập đến nó dới cách nhìn biện chứng, cụ thể:
- ăngghen đã phê phán những sai lầm của vật lý học cổ điển nói riêng
cũng nh CNDV siêu hình nói chung đã đồng nhất khối lợng của vật với

Quá trình phát triển phạm trù vật chất của chủ nghĩa duy vật




23

chính vật chất, coi khối lợng là lợng vật chất chứa trong vật thể, ông viết:
thờng thờng ngời ta cho rằng trọng lợng là quy định phổ biến nhất của
tính vật chất; nghĩa là sự hút chứ không phải sự đẩy là một thuộc tính tất yếu
của vật chất.[3, 737]. Đây là cách nhìn phiến diện siêu hình về vật chất,
những sai lầm của vật lý học và quan niệm siêu hình mà ăngghen đã chỉ ra
đó đợc chứng minh bởi vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khi mà khoa
học tiến lên một bớc mới và chứng minh đợc rằng khối lợng không phải
là bất biến, khối lợng không đồng nhất với vật chất, nó chỉ là một tính chất
của vật chất đang vận động mà thôi. Khối lợng không còn tồn tại tự nó bên
ngoài các khách thể vật chất, còn các khách thể vật chất thì ngoài khối lợng
và năng lợng còn có vô số tính chất khác ăngghen chỉ ra rằng : Nhng sự
hút và sự đẩy không thể tách rời nhau cũng nh âm không thể tách rời khỏi
dơng và do đó căn cứ vào bản thân biện chứng, ngời ta cũng có thể nói
trớc rằng một lý luận đúng đắn về vật chất phải giành cho sự đẩy một địa vị
cũng trọng yếu nh địa vị của sự hút; rằng lý luận về vật chất mà chỉ căn cứ
trên sự hút thôi là sai lầm, là thiếu sót, là nửa vời. Trong thực tế đã có khá
nhiều hiện tợng nói trớc lên điều đó. Chỉ vì có ánh sáng nên ngời ta đã
không thể phủ nhận đợc ête. Ête có tính vật chất, nó phải nằm trong khái
niệm vật chất[3, 737]. Bởi vậy, theo ăngghen , sẽ là sai lầm và thiếu
sót, nửa vời khi quy khái niệm vật chất về một thuộc tính chủ yếu nào đó
của vật chất nh trọng lợng khối lợng, quảng tính, và khi đã hiểu rõ nh
vậy thì ngời ta sẽ không còn lấy khối lợng để xác định lợng vật chất chứa
trong vật thể nữa, đièu này không những không xa rời CNDV nh một số nhà
duy tâm đã từng lợi dụng điều này để nói rằng vật chất đã tiêu tan mất
mà ngợc lại, nó là bằng chứng chứng tỏ rằng vật lý học hiện đại đang tiến
gần đến CNDV biện chứng.
- ăngghen cũng đa ra luận điểm phê phán cách nhìn cảm tính về vật
chất và ý định tìm kiếm cái vật chất nguyên thuỷ, ông viết: Thoạt tiên từ

×