Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tức cảnh Pác-Bó (HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 25 trang )


Noäi dung
Ngữ văn 8, (tiết 81) VĂN BẢN

Tìm hiểu chung
Đọc hiểu
Củng cố
Luyện tập
Tổng kết
Tiến trình
bài dạy
Thiết kế bài dạy

VĂN BẢN :
Tiết 81

Hồ Chí Minh (1890-1969)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Người chiến sĩ cách mạng,
anh hùng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ
đại của dân tộc Việt Nam.
-
Là nhà văn, nhà thơ lớn của
Việt Nam.
-
Là danh nhân văn hoá thế
giới.

2. Đọc:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,


Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(2 – 1941)
Töùc caûnh Paùc -Boù

Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

+Mỗi bài có 4 câu, mỗi câu 7 chữ

+Gieo một vần ở chữ cuối của các câu 1,2,4
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(hang, sàng, sang)

+Cấu trúc nội dung bài thơ theo trình tự:
khai - thừa - chuyển - hợp

+ Ngắt nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3
câu 2: “ Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”


3.
3.
Hoàn cảnh sáng tác
Hoàn cảnh sáng tác
:
:

+ Tháng 2/1941 Bác Hồ đã bí mật về nước,
để trực tiếp lãnh đạo phong trào cách
mạng Việt Nam.
+ Người sống và làm việc trong hoàn cảnh
khó khăn gian khổ: ở trong hang Pác-Bó
(huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).

Bác Hồ đọc báo trong hang Pác-Bó


II. Đọc- hiểu văn bản :
Cảnh hang Pác-Bó


“Sáng ra bờ suối tối vào hang”
 Câu 1:

Nơi ở của Bác
- Sáng ra / tối vào
Nếp sinh hoạt nhịp
nhàng, nề nếp khá đều đặn,
sống bí mật nhưng vẫn giữ
được quy củ.
Tâm trạng thoải mái,
ung dung, hoà điệu với
nhịp sống núi rừng
(bờ suối)
(hang)







Câu 2
Câu 2
:
:
“Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”

Việc ăn uống :
- Cháo bẹ (ngô), rau măng
Luôn có sẵn, không thiếu
(cháo bẹ, rau măng)
- “Sẵn sàng” :
Tinh thần luôn sẵn sàng
khắc phục và vượt qua
Việc ăn uống của Bác vừa thực vừa
nghiêm, vừa đùa vui thoải mái, vừa vượt
lên gian khổ.






Câu 3
Câu 3
:
:


Công việc hằng ngày của Bác:
“Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
Dịch cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô ra
tiếng Việt, làm tài liệu học tập, tuyên truyền
cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ.
Miêu tả bàn đá tự tạo
“Chông chênh”:
Thế lực cách mạng nước ta
đang trong thời kỳ khó khăn
Chuẩn bị tích cực cho một cao trào đấu
tranh mới, dành độc lập tự do cho đất
nước.






Câu 4
Câu 4
:
:
“Cuộc đời cách mạng thật là sang”

“Sang”
Tự nhận định cuộc sống của mình
Cuộc đời cách mạng trong những
ngày ở Pác-Bó


Cách nói khoa trương, khẩu khí, rất chân
thành không gượng gạo.
Niềm vui và cái sang của cuộc đời cách mạng
ấy xuất phát từ quan niệm sống của Bác Hồ.
Lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng
Thảo luận nhóm :
* Em hiểu cái sang của cuộc đời cách mạng
trong bài thơ này như thế nào ?

III. Tổng kết:
“Tức cảnh Pác-Bó” là bài thơ
tứ tuyệt bình dị pha giọng vui
đùa, cho thấy tinh thần lạc
quan, phong thái ung dung của
Bác Hồ trong cuộc sống cách
mạng đầy gian khổ ở Pác-Bó.
Với Người, làm cách mạng và
sống hoà hợp với thiên nhiên
là một niềm vui lớn.




1
2
3
6
5
4
IV. Luyện tập :

?
? ?
? ?
?
Thảo luận nhóm

? Theo em, giữa niềm vui được sống hoà với
thiên nhiên của Hồ Chí Minh và “thú lâm
tuyền” của người xưa có gì giống nhau và
khác nhau ?
-Yêu thích thiên nhiên.
- Sống gần gũi, giao hoà với thiên nhiên.
Người xưa: Sống như một
ẩn sĩ, xa lánh cõi đời.
- Bác Hồ: Người vẫn là một
chiến sĩ, chiến đấu không
mệt mỏi cho sự nghiệp cứu
dân, cứu nước.
Thảo luận nhóm
 Giống nhau:
 Khác nhau:




Tiếng hát giữa rừng Pác-Bó





CHÀO MỪNG
CHÀO MỪNG


NGÀY NHÀ GIÁO
NGÀY NHÀ GIÁO
VIỆT NAM
VIỆT NAM

1. Bài thơ “Tức cảnh Pác-Bó” được viết
theo thể thơ gì ?
a. Lục bát
b. Thất ngôn tứ tuyệt
c. Thất ngôn bát cú
d. Song thất lục bát

2. Pác-Bó thuộc địa phận nào của nước ta ?
d. Lạng Sơn
c. Cao Bằng
b. Lào Cai
a. Việt Bắc

3. Nhận định nào nói đúng nhất về con người
Bác trong bài thơ “Tức cảnh Pác-Bó” ?
a. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi
hoàn cảnh.
b. Quyết đoán, tự tin trước mọi tình
thế của cách mạng.
c. Yêu nước thương dân, sẵn sàng
cống hiến cả cuộc đời cho tổ quốc.

d. Ung dung, lạc quan trước cuộc
sống cách mạng đầy khó khăn.

4. Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác
của bài thơ “Tức cảnh Pác-Bó” ?
a. Trong thời gian Bác Hồ hoạt động cách
mạng ở Cao Bằng chuẩn bị cho tổng khởi
nghĩa.
b. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn
quốc kháng chiến chống Pháp.
c. Trong thời gian Bác Hồ lãnh đạo toàn
quốc kháng chiến chống Mỹ.
d. Trong thời gian Bác Hồ bôn ba hoạt
động cách mạng ở nước ngoài.

5. Bài thơ “Tức cảnh Pác-Bó” thuộc phương
thức biểu đạt chính nào ?
a. Miêu tả
b. Biểu cảm
c. Tự sự
d. Nghị luận

6. Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con
người Hồ Chí Minh ?
-
Hồ Chí Minh là người yêu nước thiết tha,
có tinh thần kiên cường, bất chấp mọi khó
khăn gian khổ.
-
Lạc quan trong cuộc sống.

-
Bác còn là một con người luôn sống hoà
hợp với thiên nhiên.




Bao giờ nhà dựng đầu non
Bao giờ nhà dựng đầu non
Pha trà nước suối, gối hòn đá ngơi.
Pha trà nước suối, gối hòn đá ngơi.


(Nguyễn Trãi)
(Nguyễn Trãi)
Côn Sơn có suối nước trong,
Côn Sơn có suối nước trong,
Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm.
Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm.
Côn Sơn có đá tần vần,
Côn Sơn có đá tần vần,
Mưa tuôn, đá sạch ta nằm ta chơi…
Mưa tuôn, đá sạch ta nằm ta chơi…


(Nguyễn Trãi)
(Nguyễn Trãi)
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao.

Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao.


(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Trúc biếc, nước trong ta sẵn có
Trúc biếc, nước trong ta sẵn có
Phong lưu rất mực dễ ai bì.
Phong lưu rất mực dễ ai bì.


(Nguyễn Bỉnh Khiêm)
(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×