Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phân tích thị trường công nghệ và kỹ thuật dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.89 KB, 27 trang )


BÀI GIẢNG
LẬP VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Biên soạn :
Ks. Nguyễn Nguyên Khang
Điện thoại: 0905215402
Email:
Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Trêng cao ®¼ng x©y dùng sè 3
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
Bé m«n kinh tÕ x©y dùng
Giới thiệu môn học
- Tờn hc phn : Lp v thm nh d ỏn u t
- S n v hc trỡnh : 3
- Trỡnh : Cao ng kinh t
- Phõn b thi gian : 45 tit
Phõn phi chng trỡnh
TT
NộI DUNG
Tổn
g số
Lên lớp
Tự
học
LT
BT KT
1
Chơng 1: Một số vấn đề chung về đầu t & dự án đầu t
4 4 - - -
2
Chơng 2: Các chỉ tiêu phân tích các phơng án đầu t


7 5 2 - -
3
Chơng 3: Phân tích thị trờng, phân tích kỹ thuật công
nghệ và nhân sự của dự án
8 6 1 1 -
4
Chơng 4 : Phân tích tài chính dự án đầu t
4 3 1 - -
5
Chơng 5: Phân tích hiệu quả kinh tế - x hội của dự ánã
4 4 - - -
6
Chơng 6 : Thẩm định dự án đầu t
3 3 - - -
7 Bài tập lớn ( tính 1 cột điểm kiểm tra học trinh) 15 - 10 - 5
Tổng cộng 45 24 15 1 5
TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH HỌC
Tài liệu tham khảo :
[1] Nguyễn Văn Chọn
Quản lý Nhà nước về kinh tế và quản trò kinh doanh trong xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 1999.
[2] Nguyễn Văn Chọn
Kinh tế đầu tư xây dựng.
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[3] Bùi Mạnh Hùng
Kinh tế xây dựng trong cơ chế thò trường
NXB Xây dựng, Hà nội, 2003.
[4] Giáo trình: Kinh tế xây dựng của trường CĐXD số 1
NXB Xây dựng, Hà nội, 2006
Hình thức thi : Thi viết ( khơng sử dụng tài

liệu)
Thời gian làm bài: 90 phút
Trờng cao đẳng xây dựng số 3
Trờng cao đẳng xây dựng số 3
Bộ môn kinh tế xây dựng
Bộ môn kinh tế xây dựng
CHNG III
Phân tích thị trờng, phân
tích kỹ thuật công nghệ và
nhân sự của dự án


năm 2009
năm 2009
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.1. Lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của dự án
Khi lựa chọn sản phẩm, dịch vụ của DA ta cần xem xét các yếu tố sau:

Mức độ phù hợp của sản phẩm với chủ trơng, chính sách, kế
hoạch phát triển của NN, của ngành cũng nh của địa phơng.

Xem xét sản phẩm định lựa chọn hiện đang trong giai đoạn
nào của chu kỳ sống sản phẩm.

Sở trờng của doanh nghiệp; Đối thủ cạnh tranh.

Khả năng đảm bảo các nguồn lực, nhất là về tiền vốn,
nguyên vật liệu, kỹ thuật, con ngời và khả năng quản lý.

Những khách hàng; Những nhà cung cấp

3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.1. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Trớc hết cần xác định cơ cấu sản phẩm gồm sản phẩm chính, sản
phẩm phụ, bán thành phẩm, phế liệu thu hồi. Sau đó cần xác định khối
lợng sản phẩm sản xuất đợc hàng năm phù hợp với công suất của
dự án ở các giai đoạn đầu t khác nhau (nếu phân kỳ đầu t
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.1.1. Về sản xuất
STT
Cơ cấu sản phẩm

1
Sản phẩm chính
2
Sản phẩm phụ
3
Bán thành phẩm
4
Phế liệu thu hồi
a) Cơ cấu sản phẩm
Lập bảng có dạng nh sau:
năm 1
năm 2
năm n
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.1. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm thể hiện qua các mặt:

Đặc tính cơ lý hoá của sản phẩm


Nh n mác bao bì đóng gói.ã

Công dụng và cách sử dụng sản phẩm

Tiêu chuẩn chất lợng đợc phân theo nhiều cấp hạng

Tiêu chuẩn quốc gia

Tiêu chuẩn ngành

Tiêu chuẩn vùng, l nh thổã

Tiêu chuẩn xí nghiệp

Đối với các mặt hàng xuất khẩu còn phải đạt đợc các tiêu
chuẩn thông dụng trên thị trờng quốc tế.
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.1.1. Về sản xuất
b) Xác định tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.1. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Khi xác định giá cả trong dự án, ta nên chú ý các điểm sau đây:

Có thể cạnh tranh đợc trên thị trờng

Vừa với sức mua của ngời mua

Cân đối với giá các mặt hàng khác trên thị trờng


Đảm bảo một tỷ suất lợi nhuận thích đáng cho ngời sản xuất
để duy trì sản xuất và tái sản xuất mở rộng.
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.1.1. Về sản xuất
c) Xác định giá cả tiêu thụ của sản phẩm
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.1. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Trong dự án nêu rõ các phơng thức tiêu thụ sản
phẩm : Mở cửa hàng (giới thiệu, bán sản phẩm), đại lý, bán
theo hợp đồng Các phơng thức này đợc lựa chọn phù
hợp với từng vùng thị trờng, và còn đợc gọi là chọn kênh
phân phối.
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.1.2. Về tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.1. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Đến đây ta có thể lập bảng chơng trình sản xuất kinh doanh hàng
năm, gồm cả sản lợng và doanh thu hàng năm theo mẫu sau:
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.1.3. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh
Tên
sản phẩm/
dịch vụ
Công suất trung binh hàng n m
N m sản xuất thứ nhất N m thứ N m ổn định
Sản l<

ợng
đơn
giá
Thành
tiền
Sản l<
ợng
đơn giá
Thành
tiền
Sản l<
ợng
đơn
giá
Thành tiền
1.
2.
3.
Tổng doanh
thu
* Bảng chơng trình sản xuất kinh doanh là cơ sở xuất phát để tiến hành các phép
tính toán kinh tế tài chính về sau, nên cần phải đợc lập một cách cẩn thận.
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.2. Nhu cầu các yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng:

Phân loại: trong dự án cần làm rõ các nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, bán thành phẩm , Đặc biệt là các nguyên vật liệu
nhập khẩu cần phải tính toán cụ thể.

Đặc tính và chất lợng: phải phù hợp với chất lợng sản phẩm

của dự án.

Số lợng yêu cầu và chi phí

Giải pháp cung ứng: nguồn cung ứng, khả năng cung ứng,đặc
biệt là phải đảm bảo cho dự án hoạt động bình thờng trong
suốt thời hạn đâù t.
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.2.1. Nguyên vật liệu
3.1. Phân tích thị trờng của dự án
3.1.2.2. Nhu cầu các yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng:
- Nhiên liệu cần dùng nh: xăng, dầu xác định bằng cách dựa
vào định mức tiêu dùng của các mặt hàng tơng tự đ có hoặc ã
của doanh nghiệp khác, từ đó xác định đợc nhiên liệu, năng l
ợng cần dùng cho cả năm.
- Nớc cần dùng bao gồm nớc sản xuất và nứơc sinh hoạt
3.1.2. Lập chơng trình sản xuất kinh doanh - nhu cầu các
yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng.
3.1.2.2.2. Nhiên liệu, năng lợng, nớc
3.1.2.2.3. Lao động
3.1.2.2.4. Các giải pháp đảm bảo kết cấu hạ tầng nh: điện nớc, giao
thông, thông tin liên lạc
Dự kiến số lợng, chất lợng lao động, dự trù quỹ lơng hàng năm và
kinh phí đào tạo của dự án.
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án

Đối với các loại sản phẩm hoàn toàn mới thì thông th
ờng phải đầu t mới, ít khi tận dụng đợc các cơ sở hiện
có, trừ phần hạ tầng.

3.1.1. Chọn hình thức đầu t

Đối với các loại sản phẩm không phải lần đầu tiên sản
xuất thì trớc hết cần xem xét khả năng tận dụng các cơ
sở đ có để mở rộng thêm, đầu t theo chiều sâu. Tuy vậy ã
phơng án tận dụng này không phải bao giờ cũng có lợi
hơn phơng án làm mới.
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.1.1. Chọn hình thức đầu t
Nếu tận dụng cơ sở hiện có, cải tạo, mở rông thêm, thì ta cần
phải mô tả cơ sở hiện có với các nội dung sau:

Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hiện nay

Số lợng cán bộ công nhân hiện có

Thống kê tài sản cố định hiện có về các công trình kiến trúc và
thiết bị máy móc hiện có theo mẫu sau:
Các công trình
kiến trúc
Thiết bị máy
móc hiện có
Danh mục Khối l<
ợng
Cấp công
trinh
N m huy
động
Nguyên
giá

Giá trị
còn lại
Danh
mục
Số l<
ợng
Năm
sản xuất
% công suất hiện
huy động đ<ợc
Nguyên giá Giá trị còn lại
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.2. Công suất của dự án
3.2.2.1. Các loại công suất của dự án
Công suất dự án Công suất của dây chuyền hoặc Số giờ làm
= x
(sản phẩm/năm) của máy chính (sản phẩm/h) việc/năm

Vì công suất của dây chuyền công nghệ (hoặc của máy
chính) là một đại lợng vật lý thuộc về tính năng của máy,
đợc xác định khi thiết kế máy và đợc chỉ rõ trong
cathalogue của máy nên ta có thể xem nh không thay đổi.
Tuỳ theo sự thay đổi về số giờ làm việc trong một năm mà
ta có các loại công suất của dự án khác nhau nh sau:

Công suất
lý thuyết
Công suất
thiết kế
Công suất

thực tế
Công suất
tối thiểu
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.2. Công suất của dự án
3.2.2.1. Các loại công suất của dự án

Công suất lý thuyết là công suất lớn nhất mà dự án có thể
đạt đến trong các điều kiện sản xuất lý thuyết; máy móc
thiết bị chạy suốt 24h/ngày và 365 ngày/năm.

Công suất lý thuyết chỉ tính để biết giới hạn trên, rất khó
đạt đợc, còn gọi là công suất trần.
Công suất lý thuyết
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.2. Công suất của dự án
3.2.2.1. Các loại công suất của dự án
Công suất thiết kế là công suất mà dự án có thể thực hiện
đợc trong điều kiện sản xuất bình thờng.
Công suất thiết kế
Các điều kiện sản xuất bình thờng đợc kể đến là:
- Máy móc thiết bị hoạt động theo đúng quy trình công nghệ, không
bị gián đoạn và những lý do không đợc dự tính trớc nh h hỏng
đột xuất, bị cúp điện.
- Các đầu vào đợc đảm bảo đầy đủ.
Khi tính công suất thiết kế thì số ngày làm việc trong một năm lấy
bằng 300 ngày, còn số ca/ngày, số giờ/ca lấy theo dự kiến trong dự án,
thông thờng có thể tính 1ca/ngày hoặc 1.5ca/ngày, 8giờ/ca.
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.2. Công suất của dự án

3.2.2.1. Các loại công suất của dự án
Công suất thiết kế đ mang tính thực tế hơn công suất lý thuyết nhng ã
vẫn rất khó đạt đợc vì trong thực tế sản xuất khó đảm bảo đợc các
điều kiện sản xuất bình thờng mà hay xảy ra các trục trặc kỹ thuật, tổ
chức, cung cấp đầu vào.
Thông thờng công suất thực tế chỉ nên tính tối đa bằng 90% công suất
thiết kế. Ngoài ra trong những năm hoạt động đầu tiên do phải điều
chỉnh máy, công nhân cha thạo việc nên công suất thực tế còn đạt
thấp hơn nữa so với công suất thiết kế.
Công suất thực tế
Thông thờng trong khi lập dự án ngời ta lấy nh sau:
Năm 1: Công suất thực tế lấy khoảng 50% - 60% công suất thiết kế
Năm 2: Công suất thực tế lấy khoảng 70% - 75% công suất thiết kế
Năm 3: Công suất thực tế lấy khoảng 90% công suất thiết kế
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.2. Công suất của dự án
3.2.2.1. Các loại công suất của dự án
Công suất tối thiểu là công suất tơng ứng với điểm hòa vốn
lý thuyết, tức là x
1
. Ta không thể chọn công suất DA nhỏ hơn
công suất hoà vốn và làm nh vậy DA sẽ bị lỗ. Công suất tối
thiểu còn gọi là công suất sàn.
Công suất tối thiểu
Công suất tối thiểu
Công suất thực tế
Công suất thiết kế
Công suất lý thuyết
công suất của dự án
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án

3.2.2. Công suất của dự án
3.2.2.2. Chọn công suất của dự án
Công suất của dự án đợc lựa chọn lớn hay nhỏ tuỳ
theo các yếu tố sau đây:

Mức độ yêu cầu của thị trờng hiện tại và tơng lai đối với các loại
sản phẩm của dự án.

Khả năng chiếm lĩnh thị trờng

Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào và nhất là đối với các nguyên
vật liệu phải nhập khẩu.

Khả năng mua các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp.

Khả năng tổ chức, điều hành sản xuất;

Khả năng về vốn đầu t
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.3. Chọn khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể
- Quyết định chọn địa điểm là một quyết định có tầm quan trọng chiến
lợc, tác động lâu dài đến hoạt động và lợi ích của doanh nghiệp, đồng
thời ảnh hởng lâu dài đến địa phơng.
- Địa điểm là nhân tố ảnh hởng lớn đến định phí và biến phí của sản
phẩm cũng nh sự tiện lợi trong hoạt động và giao dịch của doanh
nghiệp. Nếu địa điểm không tốt sẽ gây nhiều bất lợi ngay từ đầu và rất
khó khắc phục.
3.2.3.1. Nguyên tắc chung
Khi chọn địa điểm ta cần dựa vào các nguyên tắc sau:


Phù hợp với quy hoach chung

Bảo đảm an ninh

Không gây ô nhiễm môi trờng

Có mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí các bộ phận

Có cơ sở hạ tầng thuận lợi

Có lợi thế về mặt kinh tế và các lợi thế khác.
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.3. Chọn khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể
3.2.3.2. Phơng pháp chọn khu vực địa điểm
Khi phân tích định tính có thể xét đến các yếu tố sau:

Nếu sản phẩm của dự án là dịch vụ thì cần đặt ở nơi có nhu cầu dịch
vụ cao, khu trung tâm thành phố, khu đông dân c .

Nếu sản phẩm có tính chất tăng trọng trong quá trình sản xuất thì
nên đặt gần thị trờng tiêu thụ.

Ngợc lại nếu sản phẩm có tính chất giảm trọng trong quá trình sản
xuất thì nên đặt nhà máy gần vùng nguyên liệu.

Đối với sản phẩm khó vận chuyển ( dễ vỡ, phải bảo quản lạnh ) thì
thì tốt nhất nên đặt gần thị trờng tiêu thụ.
3.2.3.2.1. Phơng pháp phân tích định tính
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.3. Chọn khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể

3.2.3.2. Phơng pháp chọn khu vực địa điểm
Khi phân tích định tính mà cha giải quyết đợc thì ta tiến
hành phân tích định lợng. Ta có các phơng pháp sau:
1.Phơng pháp điểm hòa vốn
2.Phơng pháp tọa độ
3.Phơng pháp sử dụng mô hình bài toán vận tải
4.Phơng pháp cho điểm có trọng số.
3.2.3.2.1. Phơng pháp phân tích định lợng
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án
3.2.3. Chọn khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể
3.2.3.3. Chọn địa điểm cụ thể
Trong dự án, liên quan đến địa điểm cụ thể ta cần nêu rõ những
nội dung sau:

Mô tả địa điểm ( nằm ở đâu, giới cận nh thế nào )

Hiện trạng mặt bằng và công trình hạ tầng.

Diện tích mặt đất , mặt nớc sử dụng cho dự án.

Sơ đồ khu vực địa điểm và sơ đồ hiện trạng tổng mặt bằng.

Chi phí giải phóng mặt bằng, tái định c.

Địa chất , khí tọng, thủy văn

Điều tra dân số, đặt điểm dân c

Lý do chọn địa điểm, khó khăn, thuận lợi chủ yếu.
3.2. Phân tích kỹ thuật, công nghệ dự án

3.2.4. Chọn công nghệ và trang thiết bị
3.2.4.1.Chọn công nghệ
Để sản xuất một loại sản phẩm có nhiều công nghệ khác nhau. Sự khác
nhau thể hiên ở quy trình sản xuất, mức độ hiện đại, công suất, giá
cả Nhiệm vụ của ngời lập dự án là phải tìm ra công nghệ thích hợp.
Tính thích hợp thể hiện ở chỗ:

Đảm bảo công suất dự án.

Đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Chi phí nhập thiết bị hoặc chuyển giao công nghệ không quá cao

Càng hiện đại càng tốt.
3.2.4.2.Chọn thiết bị
Chọn thiết bị phụ thuộc chặt chẽ vào công nghệ và phơng pháp sản
xuất sản phẩm mà nhà đầu t đ lựa chọn và cũng xuất phát từ mục ã
tiêu hiệu quả cho nên ta phải tính toán so sánh các phong án đó.

×