Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

ĐỀ TÀI: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.11 KB, 62 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý

Lời Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Theo xu hướng hội nhập toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam cũng đang tự khẳng
định mình, tiến tới hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đem lại nhiều cơ hội và thách
thức cho sự tồn tại và pháp triển của DN trong nước. Sự hịa nhập của các ngành
kinh tế khơng cịn hạn hẹp trong phạm vi mỗi quốc gia mà diễn ra trên tồn thế giới.
Điều này địi hỏi các hoạt động kinh doanh trên mọi lĩnh vực phải có sự chuyển
biến phù hợp với tình hình mới. Trong nền kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh
của các DN có vị trí hết sức quan trọng, được xem là xương sống của nền kinh tế,
đóng vai trị lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
Để tiến hành q trình sản xuất kinh doanh địi hỏi các Cơng ty phải hội tụ
đủ 3 yếu tố: Lao động (LĐ), đối tượng LĐ và tư liệu LĐ. Trong đó LĐ là một trong
những nhân tố quan trọng quyết định sự thành cơng của DN và các khoản trích theo
lương cho người LĐ là một vấn đề quan trọng cần được giải quyết một cách cẩn
thận, rõ ràng và thõa đáng.
Ngày nay cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và sự
lớn mạnh của nền kinh tế thế giới, mỗi quốc gia nói chung và mỗi Cơng ty nói riêng
muốn hịa nhập thì phải tạo động lực phát triển từ chính nội bộ Cơng ty mà điểm
xuất phát chính là giải quyết một cách cơng bằng, hợp lý các vấn đề về tiền lương
và các khoản trích theo lương cho người LĐ. Dù dưới bất kì hình thức nào thì LĐ
ln tồn tại và gắn liền với thành quả của Cơng ty, vì thế lương phải trả người LĐ là
vấn đề cần quan tâm hiện nay. Làm thế nào có thể kích thích LĐ, nâng cao hiệu
quả, chất lượng LĐ, giảm chi phí nhân cơng trong giá thành sản xuất, tạo cho Công
ty đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động,…đang đặt ra yêu cầu đối với các Công ty trong xu thế hiện nay.
Công ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Thăng Long là một đơn vị hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng, chính vì vậy tiền lương đống một vai trị quan trọng trong
q trình hoạt động của Công ty. Xuất phát từ yêu cầu trên em đã chọn đề tài Kế



SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

1


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cơng ty TNHH Tư Vấn và Xây
dựng Thăng Long làm đề tài tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong Cơng ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Thăng Long.
Tìm hiểu thực tế về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Cơng ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Thăng Long.
Đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Cơng ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Với đề tài này, em sẽ nghiên cứu và tìm hiểu về kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương của Cơng ty TNHH Tư Vấn và Xây dựng Thăng Long. Thời
gian được chọn để nghiên cứu là các năm 2012, năm 2013, số liệu ví dụ minh họa
về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương trong tháng 12/2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài, em đã sử dụng một số phương pháp để nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu số liệu: Để hệ thống lý luận về vấn đề nghiên cứu
và thu thập tài liệu liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát: xem xét cách thức làm việc và lập báo cáo tài chính.
- Phương pháp hệ thống: nhằm rút ra kết luận và đưa ra các giải pháp nghiên

cứu.
- Phương pháp so sánh: nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ
biến động của chỉ tiêu phân tích.
- Phương pháp thống kê mơ tả: để xử lý và hệ thống hóa các thông tin đã thu
thập được.
- Phương pháp loại trừ: xác định mức độ ảnh hưởng lần từng nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích.

SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

2


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý

CHƯƠNG I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TƯ VẤN
VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
1.1.1 Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH Xây dựng Tổng hợp Thăng Long được thành lập theo giấy
chứng nhận Đăng ký kinh doanh số: 2902000192 do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Quảng Bình cấp ngày 24/06/2001.
Năm 2007 bổ sung nguồn vốn kinh doanh và đổi tên thành Công ty TNHH Tư
vấn và Xây dựng theo giấy chứng nhận 2902000192 cấp ngày 05/09/2007
Địa chỉ trụ sở chính: Đường Lê Lợi – TP Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình
Mã số thuế: 3100270196; Email:

1.1.2 Lịch sử phát triển
Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long đã trải qua 11 năm hình
thành và phát triển, với sự nổ lực phấn đấu của tập thể cán bộ, công nhân của Công
ty và sự giúp đỡ của các ban ngành trong và ngồi tỉnh. Cơng ty ngày càng phát
triển tồn diện về cả quy mô và phạm vi hoạt động. Uy tín cơng ty khơng ngừng
được nâng cao. Đơn vị đã tham gia thi cơng các cơng trình xây dựng, giao thơng
thủy lợi vừa và nhỏ, cơng trình cấp thốt nước và cơng trình nước tự chảy.
Cơng ty có đội ngũ LĐ hùng mạnh có trình độ chun mơn, tay nghề vững,
giàu kinh nghiệm đang tham gia thi công các công trình lớn trong và ngồi tỉnh.
Ngồi ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý dự án còn dày dặn kinh nghiệm
đảm nhiệm các cơng trình địi hỏi có tính kỹ thuật cao.
Trong những năm qua đơn vị chúng tôi đã nhận giám sát, tư vấn quản lý dự
án và thi cơng rất nhiều cơng trình được các chủ đầu tư đánh giá là cơng trình đảm
bảo chất lượng và đạt hiệu quả cao.
1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long nhằm góp phần phát huy
phục vụ sự nghệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Như phương pháp đã
hoạch định, Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long kinh doanh về các
lĩnh vực xây dựng như: các cơng trình thủy điện, thủy lợi, các cơng trình giao thơng, …
Nắm bắt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong địa phương có thể định
hướng sản xuất kinh doanh góp phần phát triển xã hội. Tăng cường cơng tác hạch
tốn kinh doanh, quản lý chặt chẽ các chi phí quản lý xây dựng, chi phí quản lý DN,
đảm bảo cho việc xây dựng có hiệu quả, thực hiện thi công đảm bảo đúng thiết kế,
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03
Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, hoàn thành trong tiến độ và đảm bảo an tồn LĐ

các cơng trình thi cơng trong các lĩnh vực: giao thông, thủy lợi, các nhà máy thủy
điện, các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp.
Chịu trách nhiệm với khách hàng về các hợp đồng đã ký.
Chịu trách nhiệm bão tồn nguồn vốn của công ty, đảm bảo hạch toán kinh tế đầy
đủ, chịu trách nhiệm nợ đi vay và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân hàng nhà nước.
Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài ngun, mơi trường, di
tích lịch sử, văn hóa, quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội và cơng
tác phịng chống cháy nổ.
1.1.4 Đặc điểm của bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long được
chia làm các phịng ban thực hiện cơng tác quản lý và các đội thi công trực tiếp thi cơng
cơng trình ngồi cơng trường. Chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban đội thi cơng:
Giám đốc: là người lãnh đạo trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động và người
chịu trách nhiệm chung cho mọi hoạt động của Cơng ty nói chung và việc quản lý
ngồi hiện trường nói riêng.
Phó Giám đốc: có nhiệm vụ giúp Giám đốc lên kế hoạch sản xuất, xây dựng các
mức tiêu hao hợp lý, quản lý tình hình cung cấp vật tư và công tác đảm bảo sản xuất.
Ban kỹ thuật – Thi cơng – An tồn: thực hiện cơng tác quản lý, ứng dụng
công tác khoa học kỹ thuật và sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất; kiểm tra,
giám sát kỹ thuật, chất lượng cơng trình, an tồn và bảo hộ LĐ.
Ban Cơ giới – Vật tư: thực hiện việc quản lý xe máy, thiết bị, TSCĐ tồn
cơng ty; sữa chữa xe máy thiết bị, TSCĐ, tái đầu tư và đầu tư mua sắm xe máy thiết
bị mới; cung ứng và quản lý vật tư.
Ban Kinh tế - Kế hoạch: Tham mưu giúp việc thuộc các lĩnh vực công tác kế
hoạch sản xuất kinh doanh; công tác quản lý kinh tế; cơng tác đầu tư.
Ban Tài chính – Kế tốn: cơng tác quản lý tài chính – tín dụng; cơng tác kế
tốn – thống kê; thơng tin kinh tế.
Ban Tổ chức – Hành chính: thực hiên cơng việc tổ chức, quản lý LĐ, chế độ
tiền lương và đào tạo; quản lý BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm thân thể (nếu có);
tham mưu tổng hợp và quản trị hành chính.

Đội Xây lắp ( gồm đội XL1, XL2, XL3): chuyên bê tơng cốt thép, xây mái
đá, xây dựng các cơng trình tạm, lắp dưng cốp pha, đổ bê tông kết cấu,…
Đội cơ giới: làm đường,san nền các cơng trình tạm để thi công, vận chuyển
NVL đến công trường thi công để các đội xây lắp thi cơng.
SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

4


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Đội bê tông nghiền sàng ( gồm đội bê tông nghiền sàng 1 và 2): nghiền đá và
trộn bê tông.
Đội sữa chữa: chuyên sữa chữa xe máy thiết bị thi công,…
Tổ tưới nhựa đường: chuyên tưới nhựa trên các đoạn đường.
Cụ thể, bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng
Long được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

5


Chuyên đề tốt nghiệp
Thị Như Ý


GVHD: ThS. Lê

Giám đốc Công ty

Phó Giám đốc

Ban Tài chính –
Kế tốn

Ban Kinh tế -

Ban Vật tư

Ban kỹ thuật thi

Kế hoạch

cơ giới

cơng an tồn

Ban Tổ chức
– Hành chính

Ghi chú:
Đội XL
1,2,5

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan

Đội cơ giới hệ phối hợp tông
Đội bê
Đội
Đội tưới nhựa
Xưởng sữa
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long
1, 2
đường
chữa
khoan nổ

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

6


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
1.2 Kết quả đạt được của công ty qua 2 năm 2012 – 2013
1.2.1 Tình hình lao động
Cùng với sự phát triển của công ty, việc sử hợp lý các yếu tố sản xuất là mối
quan tâm hàng đầu, đặc biệt là yếu tố nguồn LĐ. LĐ là địn bẩy trong cơng việc
nâng cao năng suất, đem lại sự phát triển kinh tế.Nhận thức được tầm quan trọng
đó, Cơng ty ln xem trọng vấn đề tuyển dụng và đào tạo nguồn LĐ để đáp ứng nhu cầu
LĐ của Cơng ty.Bên cạnh đó, Cơng ty ln có những chính sách khen thưởng hợp lý để
khuyến khích cũng như động viên đội ngũ nhân viên hồn thành tốt nhiệm vụ.
Tổng số LĐ tại Cơng ty liên tục tăng trong 2 năm gần đây, đến năm 2013 đạt
đến 395 người, tuy nhiên sự chênh lệch giữa tỷ trọng LĐ trực tiếp và LĐ gián tiếp

thay đổi không nhiều: Tỷ lệ LĐ trực tiếp của Công ty lần lượt trong 2 năm 2012 và
2013 là 82,67%; 82,28%, trong khi đó tỷ lệ LĐ gián tiếp ln duy trì ở mức 15% và
có sự thay đổi nhẹ giữa 2 năm. Sự chênh lệch tỷ trọng này là do đơn vị hoạt động
trong lĩnh vực xây dựng, nguồn LĐ trực tiếp ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng
công trình, do vậy Cơng ty ln duy trì một lượng lớn số lượng LĐ trực tiếp nhằm
đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng việc.
Bảng 1.1: Tình hình LĐ của Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long
ĐVT: người
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số lượng

Tổng số LĐ
Theo tính chất
-Trực tiếp
- Gián tiếp
Theo giới tính
-Nam
-Nữ
Theo trình độ
- ĐH, CĐ
-Trung cấp
-Phổ thơng

%

375

Năm 2013

Số
%
lượng
395

So sánh
+/-

%

20

5,33

310
65

82,67
17,33

325
70

82,28
17,72

15
5

4,84

7,69

349
26

93,07
6,93

365
30

92,41
7,59

16
4

4,58
15,38

29
15
331

7,73
4,00
88,27

32
16

347

8,10
4,05
87,85

3
1
16

10,34
6,67
4,83

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính)

SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

7


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Xét theo tỷ lệ giới tính, số lượng LĐ nam chiếm một tỷ lệ vượt trội so với số
LĐ nữ và sự chênh lệch này vẩn tiếp tục tăng lên qua các năm. Năm 2013 số LĐ
nam tại công ty 92,41%, tỷ trọng này có thể tiếp tục tăng trong các năm về sau, điều
này hoàn toàn phù hợp với đặc điểm xây dựng bởi đòi hỏi nhu cầu LĐ nam rất lớn
để đáp ứng các công việc nặng nhọc, vất vã.

Với lĩnh vực hoạt động đặc biệt như lĩnh vực xây dựng thì lực lượng LĐ tại
Cơng ty cũng có những đặc điểm riêng phù hợp với lĩnh vực đó. Trong khoảng thời
gian hồn thiện cơng trình, Cơng ty đang có những biện pháp tác động trực tiếp tới
nguồn LĐ nhằm đẩy mạnh tiến độ thi công và nâng cao chất lượng xây dựng với
mục tiêu đảm bảo uy tín trong lĩnh vực kinh doanh đã lựa chọn.
1.2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 1.2: Tình hình tài sản của Công ty TNHH Tư vấn
và Xây dựng Thăng Long
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Tài sản

Năm
Năm 2012

Năm 2013

122.135.878.61
8 142.099.589.855

So sánh
2012/2013
+/%
19.963.711.23
16,35
7
- 18.067.855
- 1,92

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

1. Tiền và các khoản tương
đương tiền
942.338.723
924.270.868
2. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn
20.998.441.369
hạn
16.181.979.037 37.180.420.406
4.Tài sản ngắn hạn khác
499.403.748
145.689.264
- 353.714.484
5. Hàng tồn kho
104.521.157.110 103.849.209.317
-662.947.793
16.193.577.51
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
40.686.959.132 24.493.381.622
0
1.1. Tài sản cố định
40.288.416.068 23.742.530.734 16.545.885.334
2. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
3. Chi phí xây dựng dở dang
4. Các khoản ký quỹ ký cược
dài hạn
5.Chi phí trả trước dài hạn
398.543.064

750.850.888
352.307.824
162.822.837.75 166.592.971.47 3.770.133.727
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
0
7
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang

129,76
- 70,83
- 0,63
- 39.80
- 41,07

88,40
2,32

8


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Bảng1.3: Tình hình nguồn vốn tại Cơng ty TNHH Tư vấn và
Xây dựng Thăng Long
Chỉ tiêu
Nguồn vốn

Năm


So sánh

1 1. Nợ ngắn hạn

Năm 2013
160.905.131.40

2

A. Nợ phải trả

Năm 2012
154.757.434.43

+/-

%

6

6.147.696.974

3,97

151.347.350.013 160.905.131.406

9.557.781.393

6,32


2 2.Nợ dài hạn
3 3.Nợ khác

3.410.084.419

B B.Nguồn vốn chủ sở hữu

8.065.403.318

5.687.840.071

2.377.563.247 - 29,48
-

1 1.Nguồn vốn quỹ

8.041.903.318

5.469.614.805

2.572.288.513

- 31,99

23.500.000
162.822.837.75

218.225.266
166.592.971.47


194.725.266

828,62

2 2.Nguồn kinh phí, quỹ khác
Tổng cộng nguồn vốn

0

3.410.804.419 -100,00
-

7
3.770.133.727
2,32
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)

Nhận xét:
Tổng tài sản của Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long tăng liên
tục từ năm 2012 đến năm 2013, trong đó tài sản ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng cao
so với tài sản dài hạn. Năm 2012, tổng tài sản tăng 2.3 %, đến hết năm 2013 đạt giá
trị là 166.592.971.477 đồng, cho thấy quy mô vốn của Công ty đang tăng, quy mô
sản xuất kinh doanh được mở rộng trong các năm về sau.
Trong tổng tài sản ngắn hạn, các khoản mục như tiền và các khoản phải thu
đang có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Các năm gần đây, tiền mặt tại đơn vị
đang giảm dần trong năm 2013, lượng tiền tại Cơng ty cịn 924.270.868 đồng, giảm
1,92% so với năm 2012. Trong khi đó các khoản phải thu tuy tăng về giá trị tiền
nhưng tỷ trọng khoản mục này lại giảm dần so với tổng tài sản ngắn hạn, đây là dấu
hiệu tích cực trong việc đẩy mạnh thu hồi vốn, giảm bớt hiện tượng ứ động vốn

trong khâu thanh tốn của Cơng ty. Hàng tồn kho và tài sản lưu động khác tuy tăng
trong năm 2012, nhưng đến năm 2013 đều giảm xuống.
Tài sản cố dịnh chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản dài hạn và ngày càng
tăng, năm 2012 tài sản cố đinh là 40.288.416.068 đồng chiếm 75%, năm 2013 chỉ
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03
Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
còn 23.742.530.734 đồng chiếm 15% trong tổng tài sản dài hạn. Cơ sở vật chất
được tăng cường, thể hiện tiềm lực tài chính dồi dào.
Tổng nguồn vốn của Cơng ty đang tăng khá nhanh: năm 2013 đạt
166.592.971.477 đồng, tăng 2,32 % so với năm 2012. Tuy nhiên hoạt động của Công ty
được tài trợ chủ yếu từ nguồn nợ ngắn hạn, tỷ trọng các khoản này đang giảm trong 2
năm gần đây cho thấy nổ lực của Công ty nhằm giảm thiểu rủi ro tài chính
1.2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng1.4: kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Tư vấn và
Xây dựng Thăng Long
ST

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

So sánh

T


+/-

%

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý DN
Chi phí tài chính
LN từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng LN kế tốn

145.605.590.553
119.255.996.288
6.529.468.265
12.286.048.632
7.534.077.368

254.831.907
100.443.068
154.388.839
7.688.466.207

144.504.260.705
113.415.394.382
6.646.694.242
19.715.027.333
4.727.144.748
870.480.715
184.194.641
686.286.074
5.413.430.822

- 1.101.329.848
- 5.840.601.906
117.225.977
7.428.978.701
-2.806.932.620
615.648.808
83.751.573
531.897.235
- 2.275.062.385

- 0,76
- 4,90
1,80
60,47
-37,25

241,59
83,38
344.57
-29,59

10
11

trước thuế
CP thuế thu nhập DN
LN sau thuế TNDN

7.688.466.207

5.413.430.822

-2.275.062.385

-29,59

( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn )
Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy
tổng doanh thu thuần năm 2013 giảm so với năm 2012, năm 2012 tổng doanh thu là
145.605.590.553 đồng, năm 2013 có sự giảm nhẹ cịn 144.504.260.705 đồng.
Cơng ty đang đẩy mạnh tiến độ hồn thành cơng trình nên khoản mục giá
vốn ngày càng tăng nhiều trong các năm về sau. Tốc độ giảm của giá vốn hàng bán
lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần cho thấy cơng ty đã quản lý tốt các chi phí
trực tiếp như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung.
Chi phí quản lý tại công ty tăng nhẹ cho thấy công ty luôn duy trì tốt hiệu suất quản

lý, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn nâng cao được chất lượng quản lý.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng trên đà tăng của chi phí. Chi phí tài chính
tăng 60,47%, tương ứng với mức tuyệt đối 7.428.978.701 đồng và tăng khá mạnh
trong 2013. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1,80%, tương ứng với mức tuyệt đối
177.225.977 đồng.
Doanh thu và chi phí có xu hướng tăng qua các năm, nhưng lợi nhuận của
công ty lại có sự biến động khơng đều. Năm 2013 lợi nhuận sau thuế của công ty
giảm 2.275.062.385 đồng, tương ứng với mức giảm 29,59%.
Năm 2013, lợi nhuận khác tăng 531.897.235 đồng so với năm 2012 tương
ứng với 344.57 % là do tốc độ giảm giá vốn hàng bán. Qua đó cũng chứng tỏ sự cố
gắng đáng kể của công ty phấn đấu làm tăng lợi nhuận.
1.3 Đặc điểm bộ máy kế tốn
1.3.1 Sơ đồ bộ máy kế tốn
Ban Tài chính – Kế tốn tại Cơng ty gồm một trưởng ban và một phó ban và
một nhân viên kế tốn,tổ chức theo hình thức tập trung chuyên sâu, mỗi người được
phân công phụ trách một công việc nhất định nên hoạt động giữa các nhân viên không bị
chồng chéo lẫn nhau. Cụ thể, bộ máy kế tốn của Cơng ty cụ thể qua sơ đồ sau:
Trưởng Ban Tài chính
- Kế tốn

Phó Ban Tài chính –
Kế tốn


Kế tốn ngân hàng, thuế,
thanh tốn, vật tư, CCDC

Thủ quỹ kiêm kế toán

Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH Tư vấn và Xây dựng
Thăng Long
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế tốn
Trưởng Ban Tài chính – Kế tốn:

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
• Tổ chức bộ máy kế toán hợp lý, phù hợp, tổ chức và chỉ đạo thực hiện
tồn bộ cơng tác tài chính, kinh tế, tín dụng và hệ thống, thơng tin kinh tế.
• Phổ biến hướng dẫn và kiểm tra thực hiện các chế độ, chính sách, quy
định của nhà nước, của Cơng ty về nền kinh tế, tài chính, kinh tế và chế độ với
người LĐ trong Cơng ty.
• Tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong việc dự thảo, tổ chức kiểm tra,
thực hiện các quy định về quản lý kinh tế, tài chính của Cơng ty, ký kết các hợp
đồng kinh tế.
• Kiểm tra, tổ chức việc thực hiện nghĩa vụ với ngân sách và người LĐ,
hợp quyết toán vật tư, nhiên liệu. tiền lương, lập kế hoạch tài chính tín dụng, phân
tích hoạt động kinh tế sản xuất kinh doanh, lập báo cáo quyết toán định kỳ, tổng
hợp sản lượng thực hiện, dở dang, theo dõi thực hiện kế hoạch giá thành.
Phó Ban kế tốn – Tài chính:

• Tiếp nhận kiểm tra tồn bộ chứng từ, số liệu đảm bảo tính hợp pháp, hợp
lý, hợp lệ trước khi vào máy nếu phá hiện trường hợp chưa rõ hoặc chưa đúng phải
báo cáo trưởng ban để xử lý.
• Kiểm tra, đóng, lưu trữ chứng từ, sổ sách kế tốn kịp thời và đầy đủ
• Tính các khoản phải trả, phải nộp của cơng ty
• Lập báo cáo tháng, q, năm
Kế tốn thanh tốn, ngân hàng, thuế, vật tư,...:
• Kiểm tra, theo dõi việc tạm vay và hoàn tạm vay, hợp đồng kinh tế, giá cả
mua bán vật tư, báo nợ, lập kê khai thuế, chứng từ hóa đơn, CCDC, chi phí trả trước
• Theo dõi cơng nợ đến hạn phải trả, làm đề nghị chuyển tiền, quyết toán
các khoản chi phí vật tư, nhiên liệu, năng lượng, tiền lương, chi phí th ngồi, tập
hợp chi phí pát sinh.
• Định kỳ nhận chứng từ và chốt thẻ kho,kiểm nghiệm vật tư, theo dõi
TSCĐ, các hạng mục cơng trình, doanh thu của cơng ty
Thủ quỹ kiêm kế tốn
• Thanh tốn lương và các khoản phải trả khác cho người LĐ
• Theo dõi các khoản công nợ tạm ứng, tiền vay lương, tiền ăn, tiền điện
nước,… của CBCNV.
• Thực hiện cơng tác thu chi, cập nhật sổ quỹ hàng ngày, thực hiện kiểm
quỹ, báo cáo quỹ lương, quỹ cơng đồn, đảm bảo an toàn kho, phát lương,..
1.3.3 Chế độ chứng từ và sổ sách kế tốn tại cơng ty
a. Chính sách, ngun tác kế tốn áp dụng tại cơng ty
SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 12


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Công ty TNHH Tư vấn và Xây dựng Thăng Long hiện đang áp dụng những

chính sách kế tốn sau:
• Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
• Đơn vị tiền tệ sử dụng tron1g kế tốn: VNĐ.
• Ngun tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá gốc
• Phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho: bình qn gia quyền.
• Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
• Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: đánh giá theo nguyên giá và giá trị cịn lại.
• Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo đường thẳng.
• Phương pháp tính thuế giá trị ga tăng: phương pháp khấu trừ.
b. Tổ chức vận dụng chứng từ và tài khoản của cơng ty Thăng Long
Chứng từ kế tốn và tài khoản kế tốn được cơng ty sử dụng theo quyết định
số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính. bên cạnh đó,
cơng ty cịn mở thêm các TK chi tiết theo từng đối tượng khác nhau để thuận tiện
trong việc quản lý và theo dõi.
c. Hệ thống sổ sách kế tốn tại cơng ty
Hiện nay cơng ty TNHH Tư vấn và Xây dưng Thăng Long đang sử dụng
phần mềm kế tốn máy dựa trên hình thức chứng từ ghi sổ. Với hình thức này cơng
ty sử dụng các loại sổ sau:
• Sổ tổng hợp: chứng từ ghi cổ,sổ cái các tài khoản tiền mặt, tiền gửi,…
• Sổ chi tiết: sổ chi tiết tiền mặt, tiền vay, NVL, TSCĐ,…

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03


Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ làm căn cứ ghi sổ, xác định TK ghi
nợ, TK ghi có, Nhập dữ liệu vào phần mềm kế tốn trên máy tính. Từ đó, máy tính
sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ sách, báo cáo liên quan.
Việc hạch toán trên máy tính được phân cơng cho từng kế tốn chi tiết nhập vào
máy, q trình tính tốn từ đầu cho đến khi kết thúc được thực hiện theo trình tự.
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán

Nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chung sổ tại cơng ty

d. Vận dụng hệ thống báo cáo tài chính tại cơng ty
Cơng ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo quy định của bộ tài chính:
• Bảng cân đối kế tốn
• Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
• Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính
• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ
ĐẦU TƯ THĂNG LONG
2.1 Tổng quan về kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo
lương của cơng ty
2.1.1 Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Ngồi tiền lương, người LĐ còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ
BHXH, BHTN, BHYT trong các trường hợp đa
u ốm, thai sản, khám chữa bệnh,… Như vậy, tiền lương, tiền BHXH, BHYT,
BHTN là thu nhập chủ yếu của người LĐ, đồng thời nó cịn là những yếu tố chi phí
sản xuất quan trọng, không ngừng năng cao mức sống của người LĐ là vấn đề đang
được các DN quân tâm, bởi vì đó chính là một động lực quan trọng để năng cao
năng suất LĐ, hạ giá thành sản phẩm.
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số

quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp của công nhân viên chức thực tế phát sinh
trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích BHXH là 24%, tronh đó 17% do đơn
vị hoăc chủ LĐ nộp, được tính vào chi phí kinh doanh, 7% cịn lại do người LĐ
đóng góp và được trừ vào lương tháng.
Qũy BHYT thực chất là trợ cấp về y tế cho người tham gia, nhằm giúp họ
thanh toán một phần các khoản tiền khác, chữa bệnh, viện phí, … cho người LĐ
trong thời gian ốm đau, sinh nở. Qũy này được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng số tiền lương cơ bản của công nhân viên chức trong tháng. Tỷ lệ
trích BHYT là 4,5%, trong đó 3% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và
1,5% trừ vào thu nhập của người LĐ.
BHTN là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho người bị mất việc mà đáp
ứng đủ yêu cầu theo luật định. Theo điều 102 của Luật BHXH mức đóng BHTN
được tính như sau: người LĐ đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng, người sử dụng

SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 16


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
LĐ đóng 1% tiền lương, tiền công tháng, BHTN của những người LĐ tham gia
BHTN và mỗi năm chuyển một lần.
Cơng đồn là tổ chức đoàn thể bảo vệ quyền lợi người LĐ. Để có một tỷ lệ
quy định với tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp thực tế đồn theo chế độ
hiện hành là 2%. nguồn chi phí cho hoạt động cơng đồn, hàng tháng cơng ty phải
trích theo
2.1.2 Nguyên tắc và nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương và các
khoản trích theo lương
Tổ chức cơng tác kế tốn LĐ, tiền lương và các khoản trích theo lương là

một trong những điều kiện để qản lý tốt quỹ lương, quỹ BHXH, đảm bão cho việc
trả lương và BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, khuyết khích người LĐ năng
cao năng suất LĐ, đồng thời tạo điều kiện để phân bổ chi phí tiền lương và các
khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm được chính xác, chính vì vậy, kế
tốn tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các nguyên tắc và
nhiệm vụ chủ yếu sau:
2.1.2.1 Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Để đảm bão cung cấp thơng tin kịp thời cho quản lý, địi hỏi kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương phải qn triệt các nguyên tắc sau:
a. Phân loại LĐ hợp lý
• Phân loại LĐ theo thời gian
Phân loại LĐ theo thời gian, tồn bộ LĐ có thể chia thành LĐ thường xuyên
trong danh sách và LĐ tạm thời, mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp cho
DN nắm được tổng số LĐ của mình,từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển
dụng và huy động khi cần thiết, đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người
lao động và với nhà nước được xác định.
• Phân loại LĐ theo quan hệ với q trình sản xuất
• LĐ trực tiếp sản xuất: Là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
• LĐ gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận LĐ tham gia một cách gián tiếp vào
quá trình sản xuất – kinh doanh của DN.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
b. Phân loại tiền lương một cách phù hợp

Do tiền lương có nhiều loại với các tính chất khác nhau, chi trả cho các đối
tượng khác nhau nên cần phân loại tiền lương theo các tiêu thức phù hợp. trên thực
tế có nhiều cách phân loại tiền lương, mỗi cách phân loại đều có tác dụng nhất định
trong việc quản lý. Tuy nhiên, để phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh mỗi
DN tự đặt ra hình thức trả lương cho riêng mình.
2.1.2.2 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
• Tổ chức và ghi chép, phản ánh,tổng hợp số liệu về số LĐ, thời gian LĐ,
kết quả LĐ một cách chính xác, kịp thời.
• Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho
các đồi tượng sử dụng.
• Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về
LĐ, tiền lương theo đúng quy định.
• Lập báo cáo về LĐ và tiền lương kịp thời, chính xác.
• Tham gia phân tích tình hình quản lý sử dụng số lươn
2.1.3 Các hình thức trả lương
Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương:
• Áp dụng trả lương ngang nhau cho LĐ cùng 1 đơn vị sản xuất kinh doanh.
• Đảm bảo tốc độ tăng năng suất LĐ lớn hơn tốc độ tăng tiền lương.
• Đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những nghề khác
nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.
• Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng lương, nghĩa là tăng sức mua
của người LĐ.
2.1.3.1 Trả lương theo thời gian
Đây là hình thức trả lương cho người LĐ căn cứ vào thời gian làm việc thực
tế, thường áp dụng cho các LĐ công tác văn phịng như hành chính, quản trị, tổ
chức, kế tốn,… tiền lương theo thời gian có thể chia ra:
a. Lương thời gian giản đơn
• Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng LĐ .


SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Tiền lương tháng = (Lương tối thiểu + phụ cấp) x hệ số
• Tiền lương tuần: Là tiền lương cần phải trả cho một tuần làm việc được
xác định trên cơ sở tiền lương tháng theo cơng thức sau:
Tiền lương tuần =
• Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng.
Tiền lương ngày =
• Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc và được xác định bằng
cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ làm việc tiêu chuẩn theo quy định của luật
LĐ (không quá 8 giờ/ ngày).
b. Lương thời gian có thưởng
Trả lương theo hình thức này áp dụng khi làm thêm giờ, làm việc vào ban
đêm. Để khắc phục phần nào hạn chế trên, trả lương theo thời gian có thể kết hợp
chế độ tiền thưởng để khuyến khích người LĐ hăng hái làm việc, khơng những
phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà cịn gắn chặt với
thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xét thưởng đạt được.
2.1.3.2 Trả lương theo sản phẩm
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người LĐ căn cứ vào số
lượng, chất lượng họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm.
Hình thức này thường được áp dụng chủ yếu trong các khu vực sản xuất vật chất.
Tiền lương sản phẩm = sản lượng thực tế

x


đơn giá tiền lương

2.1.3.3 Lương khoán
Tiền lương khốn là hình thức trả lương cho người LĐ theo khối lượng, chất
lượng cơng việc hồn thành. Được áp dụng cho những công việc mà nếu giao dịch
chi tiết bộ phận sẽ khơng có lợi bằng giao tồn bộ khối lương cho một công nhân
hoặc tập thể trong một thời gian nhất định.
Ưu điểm: Khuyết khích cơng nhân hồn thành trước thời hạn, đảm bảo chất
lượng công việc thông qua hợp đồng giao khốn chặt chẽ.

SVTH: Hồng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Nhược điểm: Nếu công tác kiểm tra, nghiêm thu không được tiến hành chặt
chẽ sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế.
Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình kinh
doanh, người LĐ cị được hưởng các khoản trợ cấp thuộc BHXH, BHYT trong
trường hợp ốm đau, thai sản… Các quỹ này được hình thành một phần do người LĐ
đóng góp, phần cịn lại được tính vào chi phí kinh doanh của DN.
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
Khi hoạch định các kế hoạch lương bổng, các cấp quản trị của DN phải
nghiên cứu kỹ các yếu tố xác định và ảnh hưởng đến chế độ lương, bổng và đãi ngộ
của DN. Các yếu tố đó bao gồm: thị trường LĐ, môi trường công ty, bản thân nhân
viên, bản thân công việc. Sự ảnh hưởng của các nhân tố đó được cụ thể như sau:
a. Nhóm nhân tố thuộc thị trường LĐ

Khi cung về LĐ lớn hơn cầu về LĐ thì tiền có xu hướng giảm và ngược lại.
Khi chi phí sinh hoạt thay đổi do giá cả hàng hóa, dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền
lương thực tế thay đổi, buộc các đơn vị, các DN phải thay đổi mức tiền lương danh
nghĩa để đảm bảo ổn định đời sống cho người LĐ.
b. Nhóm nhân tố thuộc mơi trường doanh nghiệp
Khả năng tài chính của DN ảnh hưởng mạnh đến tiền lương: với DN có khối
lượng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lương cho người LĐ sẽ thuận tiện, dễ dàng
và ngược lại. Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý củng ảnh hưởng ít nhiều đến tiền
lương. Việc quản lý được thực hiện như thế nào, sắp xếp đội ngũ LĐ ra sao để giám
sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của người LĐ để
tăng hiệu quả, năng suất LĐ, góp phần tăng tiền lương.
c. Nhóm nhân tố thuộc bản thân người LĐ
Trình độ LĐ: với LĐ có trình độ cao sẽ có được thu nhập cao hơn LĐ có
trình độ thấp hơn, bởi để đạt được trình độ đó người LĐ phải bỏ ra một khoản chi
phí tương đối cho việc đào tạo. Để làm ra những cơng việc địi hỏi phải có kiến
thức, trình độ cao mới thực hiện được đem lại hiệu quả kinh tế cao cho DN thì việc
hưởng lương cao là việc tất yếu.
Mức độ hoàn thiện nhiệm vụ nhanh hay chậm, đảm bảo chất lượng hay
không đều ảnh hưởng đến tiền lương người LĐ.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 20


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
d. Các nhân tố khác
Ngồi những yếu tố trên cịn có sự phân biệt đối xử về màu da, giới tính,độ
tuổi, khu vực. Chính sự chênh lệch này nên tiền lương ở đây không tác trả lương
nào cả, tuy nhiên,trên thực điều này vẫn tồn tại.

2.1.5 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
trong công ty
Tại các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ, để tránh sự biến động của
giá thành sản phẩm, kế toán thường áp dụng phương pháp trích trước tiền lương
nghỉ phép theo kế hoạch của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá
thành sản phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả. Cuối năm sẽ điều chỉnh theo tiền
lương phép thực tế. Mức trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch của bộ phận
công nhân trực tiếp sản xuất (CNTTSX) được xác định theo công thức sau:
Mức trích trước tiền
Lương phép kế hoạch

Tiền lương chính thực tế
=

Của CNTTSX

phải trả cơng nhân trực

Tỷ lệ trích
x

trước

tiếp trong tháng

Tỷ lệ trích trước =

X 100%

2.2 Thực kế tốn tiền lương và các trích theo lương của cơng ty

2.2.1 Hạch tốn tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
2.2.1.1 Các chứng từ kế toán hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương cơng ty sử dụng các
chứng từ sau:






Bảng chấm cơng.
Phiếu nghỉ hưởng BHXH.
Bảng thanh tốn tiền lương.
Bảng thanh toán BHXH.
Giấy đề nghị tạm ứng.

2.2.1.2 Tài khoản và sổ sách kế toán sử dụng
a. Tài khoản sử dụng
Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của người LĐ sử dụng các
TK sau:
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 21


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
• Tài khoản 334 “Phải trả người LĐ”: dùng để phản ánh tình hình thanh
tốn với người LĐ của DN về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng
và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

Bên nợ: các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương của người LĐ.
Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho người LĐ.
Bên có: tiền lương, tiền cơng và các khoản phải trả khác cho người LĐ thực
tế pháp sinh trong kỳ.
Dự có: tiền lương, tiền cơng và các khoản phải trả khác cho người LĐ thực
tế pháp sinh trong kỳ.
Dư nợ (Nếu có): số trả thừa người LĐ.
Tài khoản 334 bao gồm 2 TK cấp 2:
+ TK 3341 “Phải trả công nhân viên”: phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh tốn phải trả cho người LĐ của cơng ty về tiền lương, tiền thưởng có
tính chất lương,BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
+ TK 3342 “Phải trả người LĐ khác”: phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh tốn các khoản phải trả cho người LĐ của công ty về tiền công, tiền
thưởng và các khoản khác thuộc thu nhập của họ.


TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”: dùng để phản ánh tình hình thanh tốn

các khoản phải trả và phải nộp khác ngoài các khoản đã phản ánh ở TK nợ phải trả (
Từ TK 331 đến TK 337)
Bên nợ:





Xử lý giá trị tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân.
BHXH phải trả trực tiếp cho người LĐ.
Nộp KPCĐ,BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý.
Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện khi đến kỳ.


Bên có:








Giá trị tài sản thừa chưa rõ ngun nhân.
Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.
Tổng số doanh thu chưa được thực hiện thực hiện thực tế phát sinh trong kỳ.
Các khoản nhận ký cược, ký quỹ ngắn hạn.
Các khoản phải trả, phải nộp khác.
Các khoản chi hộ, chi vượt được thanh tốn.
Trích BHTN vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc được khấu trừ vào

lương của CNV.
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 22


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
Dư có: phản ánh giá trị tài sản thừa chờ xử lý và các khoản phải trả, phải nộp khác
Dư nợ (Nếu có): phản ánh số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp và
số chi BHXH, KPCĐ chi hộ, chi vượt chưa được cấp bù.
TK 338 được chi tiết làm 8 TK cấp 2:

 TK 3381 “Tài sản thừa chờ xử lý”
 TK 3382 “Kinh phí cơng đồn”
 TK 3383 “Bão hiểm xã hội”
 TK 3384 “Bão hiểm y tế”
 TK 3385 “Phải trả về cổ phần hóa”
 TK 3386 “Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn”
 TK 3387 “Doanh thu chưa thực hiện”
 TK 3388 “Phải nộp khác”
 TK 3389 “Bão hiểm thất nghiệp”
b. Sổ sách sử dụng
Sổ chi tiết: sổ chi tiết tiền lương – tiền cơng
Sổ tổng hợp: Tùy thuộc hình thức kế tốn áp dụng mà mỗi đơn vị sử dụng
loại sổ tổng hợp cho phù hợp.
2.2.2 Phương pháp xây dựng quỹ tiền lương tại công ty
Lương của người LĐ bao gồm 2 phần: phần được hưởng và phần khấu trừ


Phần được hưởng: bao gồm các khoản như tiền lương khốn, tiền cơng lễ

phép, phụ cấp an toàn vệ sinh, tiền điện thoại, tiền ăn ca.
• Phần khấu trừ: bao gồm các khoản như vay lương, điện nước, BHXH,
BHTN, KPCĐ, tiền ăn, thuế thu nhập cá nhân.
Đối với khoản tiền ăn ca, tiêu chuẩn ăn ca là 15.000đồng/người/ngày áp
dụng với trường hợp công nhân trực tiếp làm ca. Tuy nhiên Công ty chỉ chi
5.500đồng/người/ngày, số tiền cịn lại được cộng vào lương cho cơng nhân.
Trên bảng chấm công không thể hiện rõ ngày làm cơng hay ngày làm ca vì
vậy để xác định số tiền ăn ca cộng vào lương, Cơng ty tính như sau:
• Nếu CBCNV có số ngày cơng thực tế trong tháng từ 22 cơng trở lên thì
được cộng 200.000đồng vào lương.
• Nếu CBCNV có số ngày cơng làm việc thực tế trong tháng dưới 22 cơng

thì tính:
Số tiền ăn ca
tháng

200.000 đồng/tháng
=

22 công/tháng

x

Số ngày công làmtrong
việc thực tế/tháng

2.2.2.1 Nguyên tắc trả lương
SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 23


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
a. Cơ sở trả lương
• Nghị định 205/2004/NĐ – CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ
• Nghị định 97/2009/NĐ – CP ngày 31/10/2009 của Chính phủ về mức
lương tối thiểu vùng.
• Tiền lương trả cho cán bộ quản lý: trên cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh
của công ty theo hợp đồng giao phó quản lý và điều hành ký hàng năm giữa Tổng
Giám đốc công ty và Giám đốc đơn vị.
• Chế độ chính sách Nhà nước đảm thu hút người LĐ có trình độ, nhiệt tình

trong cơng việc, tâm huyết gắn bó với cơng ty.
• b. Hệ số lương và các khoản phụ cấp
• Hệ số lương cơ bản là hệ số lương khoán do đơn vị cơng ty quyết định.
• Hệ số các khoản phụ cấp được áp dụng theo phụ cấp của các cơng trình
đơn vị thi công được chủ đầu tư chấp nhận.
 Phụ cấp trên lương tối thiểu: 1,7 Ltt
 Phụ cấp khu vực: 0,7 Ltt
 Phụ cấp khu lưu động: 0,6 Ltt
 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: 0,4 Ltt
 Phụ cấp trên lương cơ bản: 0,85 TLcb
 Phụ cấp thu hút: 0,7 TLcb
 Phụ cấp không ổn định sản xuất: 0,15 TLcb
2.2.2.2 Các hình thức trả lương
Cơng ty áp dụng hai hình thức trả lương là: trả lương theo thời gian và trả
lương theo năng suất.

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 24


Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thị Như Ý
a. Lương theo thời gian
TLtg = TLcb + các khoản phụ cấp
TLcb = Hcb x Ltt
Trong đó: TLtg: tiền lương thời gian được hưởng trong tháng.
TLcb: tiền lương cơ bản.
Hcb : hệ số lương khoán theo chức danh, nhiệm vụ được giao khoán từng người.
Ltt: tiền lương tối thiểu.

b. Lương năng suất
+ Tiền lương năng suất của cán bộ quản lý
TLns = Ltt x Hk
+ Tiền lương năng suất của cán bộ, nhân viên nghiệp vụ
TLns = Ltt x Hk x Kđc x Hnv
Trong đó: TLns : tiền lương năng suất
Hk: Hệ số năng suất
Kđc: Hệ số điều chỉnh theo kết quả sản xuất kinh doanh trong quý.
Hnv: Hệ số hoàn thành nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên trong tháng.
+ Tiền lương năng suất của công nhân trực tiếp sản xuất
TLns =

x số cơng thực tế quy đổi

2.2.2.3 Phương pháp tính lương
Tiền lương được tính theo tháng trên cơ sở hồn thành công việc được giao.
Số công làm việc thực tế và số công làm việc theo quy định của công ty (26
cơng/tháng).
Tiền lương hàng tháng của CBCNV được tính theo công thức:
Tiền lương tháng = TLtg + TLns
a. Tiền lương của cán bộ quản lý
TL = TLtg + TLns
TLtg = TLcb + Các khoản phụ cấp
TLns = Ltt x HK

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Lệ _ Lớp 11CNKT03

Trang 25



×