Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam với thị trường EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.42 KB, 18 trang )

I. Một số đặc điểm lớn của thị trờng EU
- EU bao gồm 15 thành viên áo, Bỉ, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, ý, Ai
Len, Lucxambua, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh.
- EU là thị trờng xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Điều này đợc thể
hiện ở chỗ EU là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu
rất đa dạng và phong phú về hàng hoá, nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU về
những mặt hàng chủ lực của Việt Nam rất lớn và chính sách thơng mại của EU
đối với Việt Nam đang dần đợc hoàn thiện. Hơn nữa, EU là khu vực phát triển
kinh tế khá ổn định trên thế giới, cũng với sự ra đời của đồng Euro, vị thế của
EU ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế. Tại thời điểm này, Việt Nam
đang thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu. Do vậy, thị trờng
EU là nơi để các nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiện sức mạnh của mình. Dù cơ
hội xuất khẩu sang thị trờng EU của các doanh nghiệp Việt Nam rất lớn, những
để xâm nhập và chiến lĩnh đợc thị trờng này các nhà xuất khẩu Việt Nam cần
phải nắm đợc các đặc điểm sau:
- Thứ nhất: EU thơng lợng với các nớc nh thực thể đồng nhất trong các
vấn đề thơng mại toàn cầu và trở thành tiếng nói chung của Châu Âu trong các
cuộc thảo luận quốc tế. Các doanh nghiệp làm ăn ở Châu Âu tất nhiên phải tuân
theo các quy tắc, hớng dẫn và chịu sự giám sát của Uỷ ban Châu Âu (EU). EC
đã ban hành và củng cố các quy tắc cạnh tranh và cấu trúc tổ chức liên quan đến
những hoạt động nh sáp nhập, chống độc quyền và đánh thuế, thậm chí còn
quyết định cả việc định giá, quảng cáo và các hoạt động hàng ngày khác. Tuy
đã có một quy tắc hoạt động chung nh vậy, nhng thực tế đến nay cha có hiệu
lực hoàn toàn, nên có nhiều công ty nớc ngoài đã hoạt động với sự hiểm lầm
rằng thị trờng chung Châu Âu có nhiều mặt đồng nhất, cho nên đã phải chịu
nhiều thất bại.
- Thứ hai: Những điểm khác biệt về văn hoá giữa các nớc thành viên.
Mặc dù EU là một bức tranh hợp tác kinh tế đẹp nhng đối với các công ty nớc
ngoài thì vẫn cần những cách giải quyết khác nhau đối với 15 nớc khác nhau về
văn hoá, ngôn ngữ cũng nh về các hệ thống pháp lý. Trên thực tế đã cío những
dấu hiệu cho ngời ta thấy tinh thần dân tộc giữa các nớc thành vuêb của EU


đang khuếch đại những sự khác nhau giữa các nớc. Ví dụ, pháp rất quan tâm
đến tính đồng nhất và đã thông qua một số điều lệ đặc biệt bắt buộc pbải sử
dụng tiếng pháp trên tất cả các nhãn sản phẩm, trong tát cả các tờ rơi quảng cáo,
cáo sổ tay hớng dẫn, giấy bảo hành và những thông tin khác của sản phẩm,
trong khi tài liệu gốc in bằng một ngôn ngữ khác, theo một bản dịch ra tiếng
pháp đầy đủ. Thật ra toàn bộ mục tiêu của họ là làm dễ dàng cho các hoạt động
kinh doanh chứ không phải hạn chế chúng. EU đã tiêu chuẩn hoá và nâng cấp
việc thu nhập dữ liệu cho các nớc thành viên và đã lập một thủ tục kế toán
thống nhất, một hệ thống hợp nhất rộng rãi của liên minh đã hoàn thành về cơ
bản để cho các công ty kinh doanh thuận lợi hơn về thủ tục. Đồng thời, EU đã
phát triển môn chơng trình, trách nhiệm sản phẩm (nếu sản phẩm là ra đã có
những khuyết tật gây nguy hiểm cho ngời sử dụng thì ngời sản xuất phải có
trách nhiệm đối với sản phẩm của họ). Trong thực tế, liên minh Châu Âu không
phải là một thực thể văn hoá có những mẫu hình đồng nhất về suy nghĩ, thấi độ
và cách ứng xử. Thị trờng EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế
là nhóm thị trờng quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng
riêng mà các nhà xuất khẩu tại các nớc đang phát triển thờng không hay để ý
tới. Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu cầu của họ cũng
khác.
- Thứ ba: EU là một thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
có chế độ quản lý nhập khẩu chủ yếu dựa trên các nguyên tắc của tổ chức này.
Các mặt hàng quản lý bằng hạn ngạch không nhiều, nhng lại sử dụng khá nhiều
biện pháp phi thuế. Mặc dù thuế của EU thấp hơn so với các cờng quốc kinh tế
lớn và có xu hớng giảm, nhng EU vẫn là một thị trờng bảo hộ rất chặt chẽ vì
hàng rào phi thuế (rào cản kỹ thuật) rất nghiêm ngặt. Do vậy, hàng xuất khẩu
của ta muốn vào đợc thị trờng này thì phải vợt qua đợc rào cản kỹ thuật của EU.
Rào cản kỹ thuật chính là quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ
quyền lợi ngời tiêu dùng của EU, đợc cụ thể hoá ở 5 tiêu chuẩn của sản phẩm:
Tiêu chuẩn chất lợng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an tòan cho ng-
ời sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng và tiêu chuẩn về lao động.

* Đối với tiêu chuẩn chất lợng:
Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với
các doanh nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu sang thị trờng EU thuộc các nớc
đang phát triển. Thực tế cho thấy ở các nớc đang phát triển Châu á và Việt
Nam, hàng của những doanh nghiệp có giấy chứng nhận ISO 9000 thâm nhập
vào thị trờng EU dề dàng hơn nhiều so với hàng hoá của các doanh nghiệp
không có giấy chứng nhận này.
Đối với tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Các công ty chế biến thực phẩm
phải tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ. Việc áp dụng hệ thống HACCP
(Hazard Analysis Critical Controt Point) là rất quan trọng và gần nh là yêu cầu
bắt buộc đối với các xí nghiệp chế biến thủy sản hải sản của các nớc đang phát
triển muốn xuất khẩu sản phẩm vào thị trờng EU.
Đối với tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: Ký mã hiệu trở nên quan
trọng số 1 trong việc lu thông hàng hoá trên thị trờng EU. Các sản phẩm có liên
quan tới sức khỏe của ngời tiêu dùng phải có ký mã hiệu theo quy định của EU.
Ví dụ, ký mã hiệc CE bắt buộc đối với đồ chơi, thiết bị điện áp thấm, thiết bị y
tế, nguyên vật liệu xây dựng .v.v...
Đối với tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: Thị trờng EU yêu cầu hàng hoá có
liên quan đến môi trờng phải dán nhãn theo quy định (nhãn sinh thái, nhãn tái
sinh) và có chúng chỉ đợc quốc tế công nhận. Ví dụ, tiêu chuẩn GAP ( Good
Agricultural Pracitve) và các nhãn hiệu sinh thái (Ecolavels) đang ngày càng đ-
ợc phổ biến, chứng tỏ cấp cấp độ khác nhau về môi trờng tốt. Ngoài ra, các
công ty ngày càng đợc yêu cầu phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng (các
tiêu chuẩn ISO 14000) và các bộ luật mang tính xã hội về đạo đức. Tiêu chuẩn
Theo Social Accountabiliy 8000 sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong những
năm tới.
Đối với tiêu chuẩn về lao động: Uỷ ban Chây Âu (EC) đình chỉ hoạt động
của các xí nghiệp sản xuất nội nghiệp này sử dụng lao động cỡng bức và cấm
nhập khẩu hàng hoá mà qúa trình sản xuất sử dụng bất kỳ một hình thức lao
động cỡng bức nào nh đợc xác định trong các Hiệp ớc Geneve ngày 25/9/1926

và 7/9/1956 và các Hiệp ớc lao động quốc tế 29 và 105.
EU sử dụng "rào cản kỹ thuật" là biện pháp chủ yếu để b ảo hộ sản xuất
và tiêu dùng nội địa hiện nay vì thuế nhập khẩu vào EU đang giảm dần. Hơn
nữa, các nớc đàng phát triển đợc EU cho hớng thuế quan u đãi GSP. Bởi vậy,
yếu tố có tính quyết định việc hàng của các nớc này có thâm nhập đợc vào thị
trờng EU hay không chính là hàng hoá đó có vợt qua đợc rào cản kỹ thật của
EU hay không?
- Thứ t: Việc tự do hoá về thơng mại và đầu t trên thế giới cũng nh cải
cách chính sách và cơ chế quản lý XNK của EU đang có xu hớng ngày càng đ-
ợc nới lỏng, các nhà xuất khẩu Việt Nam trong những năm tới chắc chắn sẽ phải
đơng đầu với những thử thách và cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng này. Trung
Quốc đã trở thành thành viên chính thức của WTO, hàng xuất khẩu của họ đợc
hởng nhiều u đãi khi thâm nhập vào thị trờng EU, đó là một nhân tố hàng xất
khẩu của Việt Nam. Do đó, cạnh tránh trên thị trờng này sẽ ngay càng gay gắt.
Thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ nh vậy nên bắt buộc các doanh
nghiệp Việt Nam phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn so với các đối thủ khác. Có
nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục đợc cải thiện; mẫu mã và kiểu dáng
phải đợc đổi mới nhănh. Chu trình của một sản phẩm sẽ gắn hơn. Giá sản phẩm
rẻ hơn và phơng thức dịch vụ tốt hơn. Các nhà xuất khẩu Việt Nam cần dựa vào
chi phí lao động để cạnh tranh.
- Thứ năm, kênh phân phối của EU rất phức tạp. Có một số mặt hàng
của ta rất đợc u chuộng tại EU nh đồ gỗ gia dụng, đồ gốm, sứ mỹ nghê, nhng
cho đến nay các doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha tiếp cận trực tiếp đợc kênh
phân phối này. Muốn tiếp cận đợc kênh phân phối EU, các doanh nghiệp phải
nắm đợc đặc điểm của kênh phân phối để từ đó có những biện pháp cụ thể xâm
nhập vào. Nhiều khi hàng xuất khẩu Việt Nam thâm nhập vào thị trờng EU chỉ
tho một kênh phân phối. Việc này đã hạn chế khả năng đẩy mạnh xuất khẩu, đa
dạng hoá sản phẩm và nâng cao giá bán của các doanh nghiệp.
- Thứ sáu: Chính sách thơng mại và đầu t của EU bấy lâu chủ yếu nhằm
vào các thị trờng truyền thống có tính chiến lợc là Châu Âu và Châu Mỹ. Đối

với Châu Âu, trong đó có Việt Nam, chính sách thơng mại của EU mới hình
thành gần đây, đang trong qúa trình xem xét, thử nghiệm và khai thác.
EU dành quyền huỷ bỏ chế độ GSP đối với bất cứ nớc nào có lao động c-
ỡng bức hoặc vi phạm các quy định bảo tồn tài nguyên rừng và biển, chính vì
vậy, một số nớc EU (Anh, Hà Lan, Đức) đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu
sản phẩnm gỗ của ta phải có chứng nhận về gỗ của Tổ chức môi trờng xanh
hoặc Tổ chức SOS nếu là gỗ nhập. Đồng thời EU liên tục đặt ra các quy định
chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn công nghiệp nên đã ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng
kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ và thuỷ sản của ta vào thị trờng này.
Quy chế nhập khẩu và các biện pháp bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng của
EU rất chặt chẽ. Vì thế một số nông sản và thực phẩm. Việt Nam không đáp
ứng đợc các yêu cầu chặt chẽ khi xuất khẩu vào EU. Điển hình là quy định của
EU về giám sát lợng độc tố trong nhóm hàng động vật và thực phẩm. Do ta cha
đáp ứng đợc yêu cầu này, từ trớc đếm nay thịt của ta cha xuất khẩu đợc vào EU.
Nh vậy. Đối với hàng xuất khảu của nớc ta nói chung và hàng xuất khẩu
thuỷ sản nói riêng để có thể xâm nhập vào thị trờng EU đòi hỏi phải nghiên cứu
kỹ lỡng thị trờng này và đây cũng là bớc quan trọng đầu tiên trong việt xuất
khẩu hàng hoá. Nh ta đã biết khi nghiên cứu thị trờng EU thấy rằng đây là thị
trờng rộng lớn cho xuất khẩu, có nhu cầu thuỷ sản đa dạng phong phú về chủng
loại. Hàng năm EU nhập khẩu khoảng 20 tỷ USD thuỷ sản và hầu nh xuất khẩu
thuỷ sản ở tất cả các nớc thành viên EU không đủ cung cấp cho nhu cầu nội địa.
************
II. Đặc điểm thuỷ sản thị trờng thuỷ sản EU
* Về tiêu thu thuỷ sản:
Mục tiêu thuỷ sản trên thị trờng EU vẫn tiếp tục tăng lên trong những
năm qua tuy tốc độ tăng có chậm lai so với thập niên 80. Kết quả của các chiến
lợc marketing đã làm cho các sản phẩm nh cá filê hun khói đợc tiêu thu phổ
biến hơn trên thị trờng Châu Âu. Ngoài ra, các món ăn chế biến sẵn từ thuỷ sản
cũng là nhóm hàng có tốc độ tăng tiêu thu cao nhất trên thị trờng EU.
Italia thị trờng tiêu thụ thuỷ sản lớn nhất của EU, chiếm tới 1/3 tổng

dung lợng thị trờng khu vực, tiếp theo là Đức (15%), Tây Ban Nha (15%) và
Pháp (9%). Tuy nhiên, Bỉ lại là nớc có mức tiêu thu thuỷ sản bình quân đầu ng-
ời cao nhất EU - khoảng 180kg/ ngời/năm; tiếp theo là Italia khoảng 160kg/ng-
ời/năm, Tây Ban Nha và Hy Lạp - khoảng 100/kg/ngời/năm, thấp nhất là Hà
Lan và áo - chỉ khoảng 25 kg/ngời/năm.
Cá tơi, cá ớp lạnh và động lạnh đợc tiêu thụ tại Italia nhiều hơn trên thị
trờng các nớc thành viên EU khác, chiếm tới trên 40% tổng mức tiêu thụ cá của
nớc này trong khi ở Tây Ban Nha và Đức, hải sản giáp xác lại chiếm tỷ lệ lớn
hơn, tơng ứng 36% và 21% trong tổng mức tiêu thụ; tại Bỉ, nhóm thuỷ sản đợc a
chuộng nhát lại là các loại cá khô, cá muối, cá hun khổi với tỷ trọng 30% trong
tổng mức tiêu thụ.
* Về sản xuất thuỷ sản:
Nhu cầu lớn đã dẫn đến tình trạng khai thác quá mức các nguồn tài
nguyên thuỷ sản của Châu Âu, làm cạn kiệt một số chủng loại thủy sản. Vì vậy,
trong năm qua, nhiều biện pháp tồn tài nguyên đã đợc áp dụng, trong đó có quy
định hạn ngạch sản xuất, tăng cờng khai thác xa bờ và phát triển nuôi trồng
thuỷ sản.
Theo các quy định của Nghị định No. 3760/92 của Hội đồng Châu Âu
EC và kiểm soát việc khai thác cá, EC đã phân bố hạn ngạch đánh bắt cá các
loại hàng năm cho các nớc thành viên EU và tiến hành điều chỉnh Nghị định
này cho giai đoạn 2000 - 20006. Hạn ngạch đánh bắt một số loại thuỷ sản của
các nớc EU nh sau:
Chủng loại Hạn ngạch Các nớc đánh bắt chính (%)
Cá trích 851.870tấn Thụy Điển 22, Phần Lan 20, Đan Mạch 16
Cá Hồi 398.760" Phần Lan 49, Đan Mạch 21
Cá Thu 359.400" Hà Lan 2, Tây Ban Nha 17, Ai Len 17
Tôm Biển Bắc 18.850" Đan Mạch 53, Thụy Điển 12
Tôm Hùm 62.540" Anh 55, Pháp15
*************
III. Các công cụ và chính sách.

a-/ Thuế quan:
Trong hoạt động xuất khẩu nói chung, xuất khẩu thuỷ sản nói riêng, thuế
là một trong những công cụ quan trọng để điều tiết cung cầu thuỷ sản ở trong
và ngoài nớc.
b./ Tỷ giá chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất
khẩu:
Một chính sách tỷ giá hối đoái thuận lợi cho xuất khẩu là một chính sách
duy trì tơng đối ổn định và ở mức thấp. Còn ngợc lại, nếu nh ta chỉ khuyến
khích một mặt hàng nh thuỷ sản chẳng hạn thì sẽ hạn chế nhập khẩu các mặt
hàng khác. Do vậy việc điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng xuyên để đạt đợc mức
tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức tỷ giá tơng quan với chi phí và giá
cả trong nớc sẽ có tác động tốt đối với hoạt động xuất khẩu. Trợ cấp xuất khẩu
cũng là một trong các biện pháp có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ cho việc
khuyến khích xuất khẩu.
***********
Các loại cá nớc lạnh thờng đợc a chuộng hơn tại các nớc EU thuộc Bắc
Âu, trong đó thông dụng nhất là các tuyết, cá efin, cá bơn, cá bơn sao, cá polăc
và cá hồi. Các nớc Địa Trung Hải thờng a chuộng cá ngừ, cá mơi, cá meluc, cá
bơn, tôm, bạch tuộc và các nhuyễn thể hai mảnh vỏ
* Nhập thuỷ sản:
Hàng năm EU nhập khẩu khoảng 20 tỷ USD thuỷ sản. Hầu nh sản xuất
thuỷ sản ở tất cả các nớc thành viên EU không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu

×