Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn thành phố thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.2 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
MỤC LỤC
Danh mục viết tắt…………………………………………………………… 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY 8
1.1 Vị trí, vai trò của Ngân sách xã 8
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NSX 8
1.1.2. Vị trí, vai trò của NSX trong hệ thống NSNN và trong việc phát triển kinh tế
nông thôn hiện nay 9
1.2.Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX 10
1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã 11
1.2.1.1 Các khoản thu 100%: 11
1.2.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách xã với
Ngân sách cấp trên: 11
1.2.1.3 Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên cho Ngân sách cấp xã 12
1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã 12
1.2.2.1 Chi thường xuyên: 12
1.2.2.2 Chi đầu tư phát triển: 14
1.3.Nội dung quản lý Ngân sách xã 14
1.3.1. Chu trình quản lý 14
1.3.1.1. Lập dự toán Ngân sách xã: 14
1.3.1.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã 15
1.3.1.3. Quyết toán Ngân sách xã: 16
1.3.2 Công khai Ngân sách xã 17
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH
HOÁ TRONG THỜI GIAN QUA 18
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh
Hoá 18
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 18


2.1.2 Khái quát về phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh Hóa: 21
2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa trong
giai đoạn 2008 – 2011 23
2.2.1 Thực trạng công tác quản lý Thu 23
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý các khoản chi Ngân sách xã 36
2.2.2.1 Các khoản chi thường xuyên 36
2.2.2.2 Các khoản chi đầu tư phát triển 38
Chi đầu tư phát triển là khoản chi lớn chủ yếu cho xây dựng cơ bản như sửa
chữa, xây dựng mới các công trình: điện, đường, trường, trạm, 38
2.2.3 Về quản lý cân đối thu chi 38
Cân đối thu, chi NSNN là nội dung cơ bản nhất của nền tài chính quốc gia và là
điều kiện tiên quyết để đảm bảo sự ổn định lành mạnh cho nền tài chính quốc dân.
NSX là một bộ phận cấu thành NSNN, do đó cân đối thu - chi NSX có vai trò quan
trọng trong cân đối nền kinh tế quốc dân. Trong thực tiên do nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan mà hoạt động thu - chi NSNN và đặc biệt là NSX không phải
bao giờ cũng cân đối 38
2.3 Thực hiện công khai tài chính NSX trờn địa bàn thành phố Thanh Hóa 39
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
1
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
2.4 Đánh giá chung về công tác quản lý NSX của thành phố Thanh Hóa trong giai đoạn
2008 2011 39
2.4.1 Những kết quả đạt được và nguyên nhân 40
- Một là: Về tư tưởng nhận thức: 40
Nhận thức được vai trò quan trọng của NSX đối với sự phát triển
kinh tế xã hội ở mỗi địa phương, các cấp Uỷ Đảng, chính quyền cấp xó đó cú
chuyển biến tích cực đối với công tác quản lý thu chi NSX. Việc chỉ đạo điều hành
và quản lý NSX đang dần đi vào nề nếp. 40
* Nguyên nhân đạt được kết quả như trên 41
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 41

Ngân sách xã là khu vực cồn nhiều khó khăn tồn tại nên cần có sự quan tâm giải
quyết trong thời gian trước mắt và lâu dài 41
- Một là: Trong công tác quản lý thu NSX: 41
Kết quả thu đạt được tuy cao nhưng chưa đồng đều và chưa vững
chắc. Công tác quản lý thu đã có nhiều cố gắng nhưng tình trạng thất thu vẫn còn, lớn
nhất là khu vực ngoài quốc doanh. Tỷ lệ điều tiết cho xã được hưởng 20% thuế sử
dụng đất nông nghiệp hơi thấp, chưa khuyến khích được cỏc xó tích cực trong quá
trình đôn đốc, tổ chức thu. Phí, lệ phí và một số khoản thu khác chưa được quản lý
đầy đủ vào ngân sách. Một số xó võn cũn tình trạng thu để ngoài sổ sách như xó Đụng
Cương, Quảng Thắng: tiền thu của các hộ mua đất làm nhà ở bao gồm nội dung thu
tiền cấp quyền sử dụng đất và thêm khoản tự nguyện đóng góp xây dựng cơ sở hạ
tầng của địa phương , xã tự thu trước khi chưa có quyết định chia đất nên số tiền thu
tạm ứng tự chi tiêu vào xây dựng, chi trả sinh hoạt phí cho cán bộ xã, chi cho các hoạt
động khác 41
- Hai là: Trong công tác quản lý chi: 42
Định mức, chế độ chi chưa sát thực tế. Tình trạng chi vượt định mức
còn phổ biến như chi cho sự nghiệp y tế vượt 13,8% so với dự toán , chi quản lý hành
chính, Đảng, đoàn thể vượt 14,7% so với dự toán được giao, Một số khoản chi hiệu
quả chưa cao, chi quản lý hành hcinhs có xu hướng tăng lên. Việc tổ chức hội nghị ,
tham quan học tập nội dung chưa thiết thực. Một số xã vẫn còn tình trạng chông chờ
vào sự bao cấp của ngân sách, chưa coi trọng công tác xã hội hóa để giảm sức ép chi
ngân sách cho các lĩnh vực như văn hóa - xã hội. Nợ xây dựng căn bản còn tồn đọng,
chủ yếu thuộc phần kinh tế đóng góp của nhân dân chưa thu được. Tình trạng đầu tư
dàn trải, thiếu tập trung, lãng phí còn lớn. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng và
đấu thầu các dự án còn chậm được khắc phục sửa đổi nên tiến độ thi công các dự án
chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Công tác xã hội hóa để
huy động vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản chưa nhiều 42
- Ba là: Sự phối hợp trách nhiệm giữa cơ quan thuế, cơ quan tài chính với chính
quyền cấp xó, cỏc nghành chưa thật chặt chẽ, thống nhất, đồng bộ, còn mang tính
hình thức 42

- Bốn là: Tuy nhiều xó đó quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ tài chính - kế toán xã, song công tác này nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập. Đội
ngũ cán bộ tài chính - kế toán xã đang ở trong tình trạng vừa thiếu lại vừa yếu, phần
đông là chưa qua đào tạo cơ bản. Chương trình bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu thực
tiễn, còn nặng về lý thuyết chung chưa thiết thực đi sâu vào việc giải quyết các tình
huống thực tế về kinh tế xã hội nảy sinh trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý của cấp
xã, dẫn đến tình trạng lúng túng trong công tác kế toán, 42
- Năm là: Về cân đối NSX: 43
Phần đông cỏc xó chưa thể tự cân đối được ngân sách. Việc lập dự
toán thu chi NSX nhìn chung chưa sát với thực tế cho nên chi thường vượt với kế
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
2
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
hoạch đề ra, một số khoản thu chưa đạt dự toán, nhu cầu chi nhiều trong khi nguồn
thu thì có hạn, vì vậy hàng năm phải nhận số thu bổ sung từ cấp trên để cân đối thu
chi 43
* Những nguyên nhân chủ yếu: 43
- Một là: Một số địa phương chưa nhận thức hết tầm quan trọng của NSX nên
chưa quan tâm đầy đủ đến công tác quản lý NSX 43
- Hai là: Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý thu chi NSX chưa
đồng bộ, các văn bản hướng dẫn ban hành chưa kịp thời, chưa bao quát hết tình hình
đặc điểm của xã 43
- Ba là: Đối tượng nộp cố tình không nộp hoặc kéo dài nợ do bị rủi ro trong kinh
doanh, ,cỏn bộ thu có tinh thần trách nhiệm chưa cao. Vì vậy chưa động viên kịp
thời, đầy đủ số thu vào NSX 43
- Bốn là: Một số khoản thu có tính chất mùa vụ như thu thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi cụng sỏn, thường thu làm hai đợt là giữa
năm và cuối năm, trong khi đó thì nhu cầu chi nhiều lại diễn ra thường xuyên nên khó
khăn cho quá trình điều hành ngân sách 43
- Năm là: Do phát sinh nhiều khoản chi đột xuất nên dẫn đến tình trạng tăng chi,

chưa coi trọng công tác xã hội hóa để giảm sức ép chi ngân sách 43
- Sáu là: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã chưa đồng đều, chưa cao
cho nên dự toán được lập chưa sát với thực tế, gây khó khăn cho quá trình chấp hành
thu - chi NSX. Cỏc xó chưa ứng dụng tin học vào trong công tác quản lý NSX dẫn
đến việc cung cấp thông tin cho quản lý chưa được kịp thời, làm giảm hiệu quả của
công tác quản lý NSX 43
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX THEO
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HOÁ TRONG
NHỮNG NĂM TỚI 44
3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tới của thành phốThanh Hoá trong những
năm tới 44
3.2.1. Tăng cường phân cấp nguồn thu cho ngân sách cấp xã 44
3.2.2 Quản lý ngân sách xã phải gắn với hiệu quả kinh tế xã hội 44
3.2.3 Quản lý ngân sách xã bảo đảm khai thác nguồn thu, đồng thời phát triển bồi
dưỡng nguồn thu 45
3.2.4 Đầu tư của NSX góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kết hợp hài hoà phát
triển kinh tế và ổn định xã hội 45
3.2.5 Phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan đơn vị trong công
tác quản lý NSX 46
3.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX trong thời gian tới
trên địa bàn thành phố Thanh Hóa 46
3.3.1 Khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn 46
3.2.2 Giải pháp về chuyên môn nghiệp vụ 47
3.2.2.1 Phân loại xã để chỉ đạo quản lý NSX phù hợp với tình hình thực tế 47
3.2.2.2 Đẩy mạnh phân cấp quản lý NSX 47
3.2.2.3 Đổi mới công tác xây dựng, lập dự toán 48
3.2.2.4 Tăng cường hiệu quả quản lý thu chi Ngân sách xã 48
3.2.3 Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp, và sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính,
KBNN với xã, thị trấn, các Ngân hàng về quản lý Ngân sách xã 49

3.2.3.1 Giải pháp về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp 49
3.2.3.2 Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan tài chính, KBNN với xã, thị trấn,
các Ngân hàng về quản lý Ngân sách xã 51
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
3
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý đào tạo và bồi dưỡng cán bộ xã theo kịp sự đổi
mới cơ chế quản lý 52
3.4 Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện cụng tỏc quản lý NSX trên địa bàn thành
phố những năm tới 52
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
4
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
NSNN Ngân sách nhà nước
NSX Ngân sách xã
UBND Uỷ ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
KBNN Kho bạc nhà nước
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
XDCB Xây dựng cơ bản
GPMB Gỉai phóng mặt bằng
KTXH Kinh tế xã hội
ĐTPT Đầu tư phát triển
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng nhà nước
TNDN Thu nhập doanh nghiệp

GTGT Gớa trị gia tăng
VH-TT Văn hóa - Thể thao
TD-TT Thể dục - Thể thao
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
5
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đổi mới và phát triển nền kinh
tế đất nước, đang đặt ra những nhiệm vụ quan trọng cho sự nghiệp phát triển
kinh tế nông thôn. Đặc biệt là với điều kiện và đặc điểm nền kinh tế nước ta
với 80% dân cư sống ở nông thôn, là thế mạnh trong phát triển nông nghiệp
nông thôn.
Thực hiện chính sách đổi mới trong quản lý kinh tế, kinh tế nước ta đã
đạt được những thành tựu nhất định trên mọi lĩnh vực, nổi bật nhất là trong
lĩnh vực nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp đã đạt được những thành quả to
lớn, có những bước tiến vững chắc, chiếm được vị trí quan trọng trong việc
ổn định đời sống nhân dân và góp phần phát triển kinh tế đất nước. Song vấn
đề phát triển nông nghiệp nông thôn vẫn đang là vấn đề nan giải cần được
quan tâm đúng mức, nhiều vùng nông thôn ở nước ta còn phát triển thấp
kém, lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều
khó khăn. Và có sự chênh lệch lớn giữa cỏc vựng. Để có thể giải quyết được
những vấn đề này, đưa nông nghiệp nông thôn Việt Nam có được một thế
đứng nhất định trong nền kinh tế quốc dân và có sự phát triển ổn định nhằm
góp phần đắc lực cho sự phát triển đất nước, thì vấn đề cần quan tâm trước
hết là ngân sách xã ( NSX ). Bởi vì ở nông thôn NSX chiếm giữ vị trí vai trò
rất quan trọng và to lớn.
Xuất phát từ xã hội là một đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn do đó
chính quyền xã là đại diện trực tiếp của Nhà nước giải quyết mối quan hệ giữa
Nhà nước với người dân, thực hiện những nhiệm vụ về chiến lược phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.

Mặt khác, NSX có vai trò cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại
và hoạt động của chính quyền xã - cấp chính quyền cơ sở, đồng thời là một
công cụ để chính quyền cấp xã thực hiện quản lý toàn diện các hoạt động kinh
tế - xã hội trên địa bàn xã. Cho nên chính quyền xã muốn thực thi hiệu quả
được những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho, thực hiện chiến
lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương trờn cỏc lĩnh vực đặc biệt
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
6
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
là nông nghiệp nông thôn tại địa bàn thì cần có một NSX đủ mạnh và phù hợp
là một đòi hỏi thiết thực, là một mục tiêu phấn đấu đối với cấp xã. Vì thế hơn
bao giờ hết hoàn thiện trong đổi mới công tác quảnlý NSX là một nhiệm vụ
luôn được quan tâm.
Xuất phát từ những vấn đề này, trong thời gian thực tập tại phòng tài chính kế
hoạch ủy ban thành phố Thanh Hoá, với những kiến thức đã được tiếp thu tại
nhà trường cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo đặc biệt là thầy
giáo TS Bùi Tiến Hanh cùng với sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Tài chính -
Kế hoạch đã hướng dẫn tôi tập trung tìm hiểu và phân tích tình hình quản lý
NSX trên địa bàn thành phố Thanh Hóa với đề tài: “Một số giải pháp nhằm
tăng cường công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố Thanh
Hóa”. Với mục đích của đề tài là thông qua nghiên cứu tỡnh hỡnh quản lý
NSX trên địa bàn thành phố nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp phần
củng cố và tăng cường công tác quản lý NSX trên địa bàn thành phố Thanh
Hóa được tốt hơn.
Đề tài được trình bày theo nội dung như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của Ngân sách xã hiện nay.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành
phố Thanh Hóa trong thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý NSX theo
quy định của pháp luật trên địa bàn thành phố Thanh Hóa trong những

năm tới.
Với kiến thức của một sinh viên về lý luận và kinh nghiệm thực tế còn
nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót khi nhỡn nhận đánh
giá các vấn đề. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giỏo,
cỏc cán bộ tài chính và bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
7
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGÂN SÁCH XÃ HIỆN NAY.
1.1 Vị trí, vai trò của Ngân sách xã
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của NSX
NSX là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập,
phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền Nhà nước cấp xã nhằm
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong
khuôn khổ đã được phân công, phân cấp quản lý.
- NSX là một loại quỹ tiền tệ của cơ quan chính quyền Nhà nước cấp
cơ sở. Hoạt động của quỹ này thể hiện trên hai phương diện: Huy động nguồn
thu vào quỹ( gọi là thu NSX) và phân phối, sử dụng các quỹ đó (gọi là chi
NSX).
- Hoạt động thu, chi của NSX luôn gắn chặt với chức năng nhiệm vụ
của chính quyền xã đã được phân công, phân cấp; đồng thời chịu sự kiểm tra
giám sát của cơ quan quyền lực Nhà nước ở cấp xó. Chớnh vì vậy, các chỉ
tiêu thu, chi của NSX luôn mang tính pháp lý.
- Các quan hệ thu, chi NSX rất đa dạng và biểu hiện dưúi nhiều hình
thức khác nhau. Nhưng số thu hoặc số chi theo từng hình thức chỉ có thể
được thực thi một khi nú đó được ghi vào dự toán và đã được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền phê duyệt. Theo thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày
23/6/2003 của Bộ tài chính về hướng dẫn quản lý thu, chi NSX xác định:
NSX là một bộ phận của NSNN do UBND xây dựng và HĐND xã quyết

định, giám sát thực hiện .
Từ khái niệm NSX ta có thể rút ra đặc điểm NSX như sau:
Thứ nhất: NSX là cấp ngân sách cuối cùng gắn chặt với việc thực hiện chức
năng nhiệm vụ của chính quyền cấp xó.Ngõn sỏch xó là cấp ngân sách cuối
cùng vỡ nú là nơi trực tiếp giải quyết mối quan hệ lợi ích giữa nhà nước với
nhân dân đảm bảo cho pháp luật của nhà nước được thực hiện nghiêm minh.
Thứ hai:Hoạt động thu, chi NSX luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ
củachớnh quyền xã được phân cấp, đồng thời luôn chịu sự kiểm tra, giám sát
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
8
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
của cơ quan quyền lực Nhà nước cấp xó. Chớnh vỡ vậy các chỉ tiêu thu, chi
NSX luôn mang tính hợp lý.
Thứ ba: Ẩn chứa đằng sau các hoạt động thu, chi NSX là các quan hệ lợi
ích giữa một bên là lợi ích cộng đồng cấp cơ sở mà chính quyền xã là ngưũi
đại diện và một bên là lợi ích của các chủ thể kinh tế kinh tế xã hội khác.
Một điểm khác biệt với cấp ngân sách khác đó là: NSX vừa là một cấp
ngân sách, vừa là một đơn vị dự toán đặc biệt. NSX là một đơn vị dự toán đặc
biệt vì dưới nó không có các đơn vị dự toán trực thuộc nào và nó phải tạo
nguồn kinh phí thông qua các khoản thu NSX được phân định, vùa duyệt cấp,
chi trực tiếp và tổng hợp các khoản chi trực tiếp đó vào ngân sách luôn.
1.1.2. Vị trí, vai trò của NSX trong hệ thống NSNN và trong việc phát triển
kinh tế nông thôn hiện nay.
Ngân sách xã là một bộ phận hữu cơ của NSNN. Là phương tiện vật
chất để chính quyền cấp xã thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo luật định,
là nhân tố đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động bình thường của bộ máy chính
quyền cấp xã - một đơn vị hành chính cơ sở có tầm quan trọng đặc biệt trong
hệ thống phân cấp quản lý hành chính nước ta. Do vậy, việc hình thành ngân
sách cấp xã thuộc NSNN là hoàn toàn cần thiết, để đảm bảo chức năng quản
lý nhà nước trong phạm vi và trách nhiệm được phân công.

Thông qua NSX để giải quyết mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa người
dân với Nhà nước. Thông qua hoạt động thu ngân sách, không chỉ đạt mục
đích là tạo lập dự toán ngân sách - quỹ tiền tệ ngân sách (NSX) mà còn thể
hiện việc kiểm tra, kiểm soát, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ
mà các hoạt động khỏc trờn địa bàn nông thôn tuân thủ theo đúng hành lang
pháp lý quy định. Việc kiểm tra, giám sát đó thông qua cơ cấu ngành nghề
kinh doanh, qua mặt hàng kinh doanh, qua sự lưu chuyển hàng hoá. Đồng thời
thu NSX còn góp phần thực hiện các chính sách xã hội như: đảm bảo công
bằng giữa những người có nghĩa vụ với ngân sách, trợ giúp những đối tượng
khó khăn, bằng chính sách miễn, giảm thu ngân sách. Ngoài ra kỷ luật tài
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
9
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
chính (thưởng - phạt) cũng là biện pháp bắt buộc để mọi người dân thực hiện
tốt nghĩa vụ đối với cộng đồng.
Thông qua chi ngân sách, các hoạt động của Đảng, chính quyền, các
đoàn thể chính trị xã hội được duy trì, phát triển không ngừng và ổn định, qua
đó nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước ở cơ sở. Với các khoản chi cho sự
nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế của NSX đã thiết thực làm nâng cao dõn
trớ,sức khỏe cho mọi người dân và cộng đồng xã hội. Các khoản chi cho xây
dựng cơ bản của NSX ngày càng làm cho bộ mặt nông thôn đổi mới, đưa
nông nghiệp nông thôn ra khỏi lạc hậu.
Xét trong hệ thống NSNN thì NSX là một cấp ngân sách cơ sở và nắm
giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống ngân sách.
Xã là một đơn vị hành có cơ sở ở nông thôn. Hội đồng nhân dân xã với
tư cách là một cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương được quyền ban
hành các nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn và nghị quyết
liên quan đến xó mỡnh. Cho nên trên góc độ kinh tế về quy mô, mức độ thực
hiện các nhiệm vụ của xã phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn ngân sách.
Từ sự phân tích trên đây ta thấy NSX chiếm giữ vai trò tích cực đối với

sự nghiệp phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, xúc tiến quá trình đô thị hoá,
đổi mới bộ mặt nông thôn, đồng thời góp phần đưa nông thôn Việt Nam phát
triển đi lên trong công cuộc CNH - HĐH đất nước.
1.2.Nội dung nguồn thu, nhiệm vụ chi của NSX .
Nguồn thu của NSX do hội đồng nhân dân (HĐND) cấp tỉnh quyết định
phân cấp trong phạm vi nguồn thu ngân sách địa phương được hưởng.
Nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được hình thành trên cơ sở tiềm năng và
nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương kết hợp với các nhiệm vụ về
quản lý kinh tế - xã hội mà chính quyền xã được phân công, phân cấp thực
hiện. Đú chớnh là sự kết hợp giữa phân cấp quản lý về kinh tế, xã hội với sự
phân cấp về quản lý tài chính, ngân sách. Và trên một phương diện nhất định,
căn cứ vào nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được phân giao, người ta có
thể coi đó là nội dung của NSX. Theo thông tư số 60/2003/TT-BTC của Bộ
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
10
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Tài Chính ra ngày 23/6/2003 về việc quy định quản lý NSX và các hoạt động
tài chính ở xã, phường, thị trấn thì nguồn thu và nhiệm vụ chi của NSX được
quy định như sau:
1.2.1 Nguồn thu của Ngân sách xã.
1.2.1.1 Các khoản thu 100%:
Các khoản thu NSX hưởng 100% là các khoản thu dành cho xã sử dụng
toàn bộ để chủ động về nguồn tài chính đảm bảo các nhiệm vụ chi thường
xuyên, đầu tư phát triển. Căn cứ vào nguồn thu, chế độ phân cấp quản lý kinh
tế - xã hội và nguyên tắc đảm bảo tối đa nguồn tại chỗ, cân đối cho các khoản
thu, chi thường xuyên. Khi phân cấp nguồn thu, HĐND cấp tỉnh xem xét dành
cho NSX hưởng 100% các khoản thu dưới đây:
- Các khoản phí, lệ phí thu vào NSX theo quy định.
- Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào NSNN theo chế
độ quy định.

- Thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích và hoa lợi
công sản theo quy định của pháp luật do xã quản lý.
- Các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các khoản
huy động đóng góp theo pháp luật quy định, các khoản đóng góp theo
nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng do HĐND xã quyết
định đưa vào NSX quản lý và các khoản đóng góp tự nguyện khác.
-Viện trợ không hoàn lại của các cá nhân và tổ chức ở nước ngoài trực
tiếp cho NSX theo chế độ quy định.
- Thu kết dư Ngân sách năm trước.
- Các khoản thu khác của NSX theo chế độ quy định của pháp luật.
1.2.1.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa Ngân sách
xã với Ngân sách cấp trên:
Theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước thỡ cỏc khoản này gồm:
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
- Thuế nhà đất.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
11
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh.
- Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình.
- Lệ phí trước bạ nhà đất.
Các khoản thu trên, tỷ lệ NSX được hưởng tối thiểu là 70%. Căn cứ vào
nguồn thu và nhiệm vụ chi của xã, thị trấn. HĐND cấp tỉnh có thể quy định tỷ
lệ Ngân sách xã, thị trấn được hưởng cao hơn, đến tối đa là 100%. Ngoài các
khoản thu phân chia như trên NSX còn được HĐND các cấp tính bổ sung
thờm cỏc nguồn thu phân chia sau khi các khoản thuế, phí, lệ phí phân chia
theo luật NSNN đã dành cho 100% cho NSX và các khoản thu NSX được
hưởng 100% nhưng vẫn chưa cân đối được nhiệm vụ chi.
1.2.1.3 Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên cho Ngân sách cấp xã.
Thu bổ sung từ Ngân sách cấp trên cho Ngân sách cấp xã gồm:

- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi
được giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (gồm các khoản thu
100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ). Số bổ sung cân đối cân đối này
được xác định từ đầu thời kỳ ổn định ngân sách và được giao từ 3 đến 5 năm.
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản thu bổ sung theo từng năm để
hỗ trợ xã thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
1.2.2 Nhiệm vụ chi của Ngân sách xã.
Chi của Ngân sách xã gồm: chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
HĐND cấp tỉnh quyết định phân cấp nhiệm vụ chi cho NSX. Căn cứ vào chế
độ phân cấp quản lý kinh tế - xã hội của Nhà nước, các chính sách chế độ về
hoạt động của các cơ quan nhà nước, Đảng cộng sản Việt Nam, các tổ chức
chính trị xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của xã khi phân cấp
nhiệm vụ chi cho NSX, HĐND tỉnh xem xét giao cho NSX thực hiện các
nhiệm vụ thu – chi dưới đây.
1.2.2.1 Chi thường xuyên:
* Chi cho hoạt động của các cơ quan nhà nước ở xã:
- Tiền lương, tiền công của cán bộ công chức cấp xã.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
12
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
- Sinh hoạt phí đại biểu hội đồng nhân dân.
- Các khoản phụ cấp khác theo quy định của nhà nước.
- Công tác phí.
- Chi về các hoạt động văn phòng như: chi phí điện, nước, văn phòng
phẩm, phí bưu điện, điện thoại, hội nghị, chi tiếp tõn,khỏnh tiết…
- Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên trụ sở, phương tiện làm việc.
- Chi khác theo chế độ quy định.
* Kinh phí hoạt động của các cơ quan Đảng cộng sản Việt Nam ở xã.
* Kinh phí hoạt động của các tổ chức chính trị, xã hội ở xã (Mặt trận tổ
quốc Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến

binhViệt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam). Sau
khi trừ các khoản thu theo điều lệ và các khoản thu khác (nếu có).
* Đóng BHXH, BHYT cho cán bộ xã và các đối tượng khác theo chế
độ quy định.
* Chi cho công tác dân quân tự vệ, trật tự, an toàn xã hội
* Chi cho công tác xã hội và các hoạt động văn hoá – thông tin, thể dục
- thể thao do xã quản lý
* Chi cho hoạt độngvăn hóa, thông tin, thể dục thể thao, truyền thanh
do xã quản lý.
* Chi sự nghiệp giáo dục: Hỗ trợ các lớp học bổ túc văn hoá, trợ cấp
nhà trẻ, lớp mẫu giáo, kể cả trợ cấp cho giáo viên và cô nuôi dạy trẻ do xã
quản lý.
* Chi cho sự nghiệp y tế: Hỗ trợ chi thường xuyên và mua sắm các
khoản trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bệnh của trạm y tế xã.
* Chi sửa chữa, cải tạo các công trình phúc lợi, các công trình kết cấu
hạ tầng do xã quản lý.
* Hỗ trợ khuyến khích phát triển các sự nghiệp kinh tế như: Khuyến
nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo chế độ quy định.
* Các khoản chi thường xuyên khác ở xã theo quy định của pháp luật.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
13
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Căn cứ vào định mức, chế độ, tiêu chuẩn của Nhà nước, HĐND cấp
tỉnh quy định cụ thể mức chi thường xuyên cho từng công việc phù hợp với
tình hình đặc điểm và khả năng ngân sách địa phương.
1.2.2.2 Chi đầu tư phát triển:
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội
không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của tỉnh.
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của
xã từ nguồn huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân cho từng dự án nhất

định theo quy định của pháp luật, do HĐND xã quyết định đưa vào NSX quản
lý.
Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định của pháp luật.
1.3.Nội dung quản lý Ngân sách xã
1.3.1. Chu trình quản lý
Để xứng đáng với vị trí, vai trò trên của NSX thì cần phải quản lý tốt
NSX. NSX cũng là một cấp NSNN nên nội dung quản lý NSX cũng gồm 3
khâu: Lập dự toán Ngân sách xã, chấp hành dự toán ngân sách và quyết toán
ngân sách xã. Để quản lý tốt NSX thì cần phải quản lý tốt cả ba khâu của chu
trình này. Theo Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của
Chính Phủ và Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 của
Bộ tài chính hướng dẫn công tác quản lý NSX và các quỹ tài chính khác của
xó thỡ nội dung ba khõu đú như sau:
1.3.1.1. Lập dự toán Ngân sách xã:
Hàng năm trên cơ sở hướng dẫn của UBND cấp trên, UBND xã lập dự toán
ngân sách năm sau trình HĐND xã quyết định.
- Căn cứ lập dự toán NSX:
Các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo anh ninh quốc phòng,
trật tự an toàn xã hội của xã.
Chính sách, chế độ thu ngân của Nhà nứơc, cơ chế phân cấp nguồn thu,
nhiệm vụ chi NSX và tỉ lệ phân chia nguồn thu do HĐND tỉnh quy định.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
14
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi ngân sách do Chính phủ, Thủ tướng
chính phủ, Bộ tài chính và HĐND cấp tỉnh quy định.
Số kiểm tra về dự toán NSX do UBND huyện thông báo.
Tình hình thực hiện dụ toán NSX năm hiện hành và các năm trước đó.
- Trình tự lập dự toán Ngân sách xã:
Ban tài chính kết hợp và ngân sách xã kết hợp với cơ quan thuế hoặc đội

thu thuế (nếu có) tính toán các khoản thu NSNN trên địa bàn (trong phạm vi
phân cấp do xã quản lý).
Các ban, tổ chức thuộc UBND xã căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được
giao và chế độ, đinh mức, tiêu chuẩn chi lập dự toán chi của đơn vị tổ chức
này.
- Quyết định dự toán Ngân sách xã:
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi do UBND huyện
quyết định, UBND xã hoàn chỉnh dự toán NSX và phương án bổ sung NSX
trình HĐND xã quyết định, sau khi dự toán xã được HĐND xã quyết định
UBND xã báo cáo với UBND huyện , phòng tài chính huyện đồng thời công
khai NSX cho nhân dân biết theo chế độ công khai tài chính về NSX.
1.3.1.2 Chấp hành dự toán Ngân sách xã.
Hàng năm xã phải tổ chức chấp hành dự toán ngân sách theo đúng điều
khoản về luật ngân sách và nghị định của Chính phủ, các thông tư hướng dẫn
chấp hành ngân sách của Bộ Tài Chính.
Căn cứ dự toán NSX và phương án phân bổ NSX cả năm đã được
HĐND xã quyết định, UBND xã phân bổ chi tiết dự toán chi NSX theo mục
lục NSNN (kèm theo biểu mẫu) gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ thanh
toán và kiểm soát chi. Chủ tịch UBND xã (hoặc người được uỷ quyền) là chủ
tài khoản thu chi NSX.
Xó có quỹ tiền mặt tại xã để thanh toán các khoản giá trị nhỏ. Định
mức tồn quỹ tiền mặt tại xã do KBNN huyện quy định cho từng loại xó.
Riờng những xã ở xa KBNN, điều kiện đi lại khó khăn, chưa thể thực hiện
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
15
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
việc nộp trực tiếp các khoản thu của NSX vào KBNN, định mức tồn quỹ tiền
mặt được quy định ở mức phù hợp.
Ban tài chính và NSX có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo
thu đúng, thu đủ và kịp thời. Nghiêm cấm thu không biên lai, thu để ngoài sổ

sách.
Đối với các khoản thu NSX được hưởng 100%, KBNN chuyển một liên
chứng từ cho ban tài chính xã. Đối với các khoản thu phân chia với ngân sách
cấp trên, KBNN lập dự toán ngân sách bảng kờ cỏc khoản thu ngân sách có
phân chia cho xã gửi ban tài chính xã. Cấp phát NSX chỉ dùng hình thức lệnh
chi tiền. Trường hợp thanh toán bằng tiền mặt phải kèm theo giấy đề nghị rút
tiền mặt. KBNN kiểm tra nếu đủ điều kiện thì tiến hành thanh toán. Trong
trường hợp thật cần thiết như tạm ứng, công tác phí, ứng tiền trước cho khách
hàng, cho nhà thầu theo hợp đồng, chuẩn bị hội nghị, tiếp khỏch,… được tạm
ứng để chi.
Đối với chi thường xuyên, ưu tiên chi trả tiền lương và các khoản phụ
cấp cho cán bộ xã, nghiêm cấm việc nợ lương. Các khoản chi cấp bách phải
căn cứ dự toán năm, tính cấp bách của công việc, khả năng của NSX tại thời
điểm chi.
Đối với chi đầu tư phát triển, việc quản lý vốn đầu tư XDCB của NSX
phải thực hiện theo quy định của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản
và phân cấp của tỉnh.
1.3.1.3. Quyết toán Ngân sách xã:
Ban tài chính và ngân sách xã lập báo cáo quyết toán thu, chi NSX
hàng năm trình UBND xã xem xét để trình UBND xã phê chuẩn, đồng thời
gửi phòng tài chính huyện để tổng hợp trình UBND huyện. Thời gian báo cáo
quyết toán năm cho phòng tài chính huyện do UBND tỉnh quy định.
Quyết toán NSX không được lớn hơn quyết toán chi NSX. Toàn bộ kết
dư ngân sách năm trước (nếu có), được chuyển vào thu Ngân sách năm sau.
Sau khi HĐND xã phê chuẩn báo cáo quyết toán được lập thành 5 bản, gửi
cho HĐND xã, UBND xã, phòng Tài chính huyện, KBNN nơi xã giao dịch,
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
16
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
lưu Ban tài chính xã và thông báo công khai nơi công cộng cho nhân dân xã

biết. Phòng tài chính huyện có trách nhiệm kiểm tra báo cáo quyết toán thu,
chi NSX, trường hợp có sai sót phải báo cáo với UBND huyện yêu cầu
HĐND xã điều chỉnh.
1.3.2 Công khai Ngân sách xã
Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vỡ dõn nờn công việc công
khai, minh bạch các hoạt động tài chính của nhà nước là một yêu cầu thiết
thực, nhằm tăng cường sự giám sát của nhân dân, gây dựng lòng tin trong
quần chúng nhân dân và tiến tới công bằng xã hội. Công khai ở đây là cho
nhân dân được biết việc Nhà nước đã thu những khoản thu đú cú hợp lý
không? Hiệu quả như thế nào? Quy trình quản lý các khoản thu, chi co s thực
hiện tốt không? Kết quả của các khoản chi có tuân thủ yêu cầu về tiết kiệm và
hiệu quả hay không? Vì thế công khai minh bạch trong quản lý ngân sách đã
trở thành yêu cầu đòi hỏi phải tuân thủ đối với mọi cấp ngân sách, đặc biệt
với cấp ngân sách xã một cấp ngân sách trực tiếp giải quyết quan hệ giữa nhà
nước và người dân.
Chậm nhất sau 60 ngày, kể từ ngày HĐND cấp xã ban hành Nghị quyết
về quyết định dự toán, phê chuẩn quyết toán Ngân sách và các hoạt động tài
chính khác.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
17
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX TRấN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ THANH HOÁ TRONG THỜI GIAN QUA.
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và phòng Tài chính - Kế hoạch
thành phố Thanh Hoá.
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
18
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính

Thanh Hoá là một tỉnh lớn, thuộc Bắc trung bộ, phía Nam giáp Nghệ
An, phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hòa Bình, Ninh Bình, phía Tây giáp tỉnh Hủa-
Phăn (Lào) và phía Đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên của tỉnh là
11.168km2 chiếm 3,37% diện tích tự nhiên cả nước,có đến 70% đất đai là đồi
núi và rừng.Thanh Húa cú đến 27 huyện thị địa hình tương đối phức tạp, thấp
dần từ Tây sang Đông và chia thành 3 vùng rõ rệt:
- Vùng trung du và miền núi: Có diện tích tự nhiên là 7,893,41km2 bao
gồm 11 huyện: Quan Hóa, Lang Chỏnh, Bỏ Thước, Thường Xuân, Ngọc Lặc,
Cẩm Thủy, Mường Lát, Quan Sơn, Thạch Thành, Như Xuân, Như Thanh cao
so với mặt biển là 600-700 m, độ dốc 25 độ.
- Vùng đồng bằng: Có diện tích tự nhiên 1864,23 km2 bao gồm 11
huyện: Yên Định, Vĩnh Lộc, Bỉm Sơn, Hà Trung, Triệu Sơn, Đông Sơn,
Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Hậu Lộc, Thọ Xuân. Nói chung vùng
đồng bằng không hoàn toàn bằng phẳng mà có xen kẽ các đồi và núi đá vôi
độc lập.
- Vùng ven biển: Có diện tích tự nhiên 1.141,89 km2 kéo dài từ Nga
Sơn đến Tĩnh Gia chạy dọc theo bờ biển bao gồm vùng sình lầy của sông và
vựng gũ sỏt biển, địa hình tương đối bằng phẳng có nhiều vùng đất rộng
thuận lợi cho việc phát triển khu công nghiệp.
Phần còn lại là đảo sông và hồ có diện tích 268,47 km2
Về khí hậu: Thanh Hóa nằn khỏ sõu trong khu vực nội chớ tuyờn hơi
chếch về hướng Bắc thuộc hoàn lưu gió mùa Đông Nam Á có chịu ảnh hưởng
của gió Lào. Lượng mưa trong tỉnh hằng năm trung bình khoảng 1200-2300
mm. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng 23 độ C.
Về tài nguyên đất: Đất đai Thanh Hóa nhìn chung là đất tốt, đồng bằng
sụng Mó lớn vào hàng thứ 3 sau đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long thuận lợi cho phát triển nông- lâm nghiệp.
Về tài nguyên rừng: Độ phủ xanh còn 29,7% diện tớch,đất trống đồi
trọc còn 370.600 ha.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN

19
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Về tài nguyên biển: Thanh Hóa có đường bờ biển dài 102 km, biển
Thanh Hóa nằm trong vùng đất trầm tích chứa dầu khí. Trữ lượng cá 100-120
ngàn tấn, mới khai thác được 30% nhưng đang giảm sút mạnh nếu không
vươn ra đánh bắt xa bờ. Thanh Húa cú khoảng 8.000 ha triều lợ, 10.000 vùng
mặn có tiềm năng nuôi trồng hải sản.
Thanh Húa cú hai sông lớn là sụng Mó và sông Chu và một hệ thống
sụng nhỏ,kờnh rạch rất thuận lợi cho việc giao thông thủy nội địa là một
huyết mạch giao thông chính giữa miền núi và miền xuôi, đồng thời là nguồn
cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nông nghiệp tỉnh.
Về tài nguyên khoáng sản: Thanh Hóa giàu nguyên liệu sản xuất vật
liệu xây dựng, phân bón, đá vôi, phụ gia xi măng, croom các loại khoáng
sản khác nhưng phân tán nhỏ và chưa được nghiên cứu đầy đủ.
Thanh Húa cú 27 huyện, thị và thành phố với dân số trên 3,5 triệu
người, lực lượng lao động chiếm 42%. Dân số nông thôn chiếm 91% đứng
thứ 3 toàn quốc về dân số.
Với tiềm năng 3 vùng kinh tế và vị thế thuộc cực bắc miền Trung, nam
đồng bằng Bắc Bộ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của địa bàn kinh tế trọng điểm
Bắc Bộ. Đặc biệt cảng Nghi Sơn được xây dựng thành cảng biển nước sâu sẽ
trở thành một cửa ngõ thông thương với các nước trong khu vực có quan hệ
mật thiết với hành lang Đông Tây, Thanh Hóa. Có điều kiện tham gia vào
cụm kinh tế động lực phía Bắc (Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng).
Hoà nhịp cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế, văn hoá - xã hội
thành phố Thanh Hóa cũng đạt được những kết quả đáng mừng. Ðời sống
nhân dân được cải thiện rõ rệt, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. Theo
đó, Thanh Hóa luôn chú trọng kết hợp vốn đầu tư của Nhà nước với công tác
xã hội hoá để đảm bảo cho sự phát triển của ngành giáo dục - đào tạo, văn
hoá, y tế, thể dục thể thao, chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em.
Hệ thống giáo dục - đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ bậc mầm non đến bậc

trung học phổ thông với các loại hình công lập và bỏn cụng. Hệ thống các
trường học được tầng hoá và ngúi hoỏ với tốc độ nhanh. Quy mô các cấp học,
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
20
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
ngành học ổn định, chất lượng giáo dục toàn diện từng bước được nâng lên.
Mạng lưới y tế được củng cố và tăng cường về cơ sở vật chất, đội ngũ thầy
thuốc từ cấp huyện đến cơ sở.Bên cạnh đó, Thanh Hóa cũng chú trọng đẩy
mạnh công tác xoỏ đúi giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động,
quan tâm đến vùng xa và những vựng cũn nhiều khó khăn. Thực hiện tốt
phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm lo các đối tượng chính sách, các Bà mẹ
Việt Nam Anh hùng, người có công với cách mạng.
Những đặc điểm trên đây cho thấy, cần thiết phải đẩy mạnh công tác
Tài chính – Ngân sách để tăng thu ngân sách góp phần đẩy mạnh phát triển
kinh tế - xã hội nâng cao đời sống nhân dân.
2.1.2 Khái quát về phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thanh Hóa:
Phòng Tài chính - Kế hoạch nằm trên địa bàn trung tâm thành phố, là
cơ quan chức năng thuộc UBND thành phố, có chức năng quản lý Nhà nước,
tham mưu giúp việc cấp uỷ, HĐND, UBND thành phố về quản lý thu, chi
ngân sách, chế độ kế toán thống kê. Phòng chịu sự chỉ đạo chuyên môn của
Sở tài chính.
Trong đơn vị tuỳ theo năng lực chuyên môn của từng cán bộ chuyên
ngành, cấp bậc đào tạo để phân công công việc cụ thể cho phù hợp.
Cơ cấu tổ chức của phòng:
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
Trưởng phòng
Phó phòng
Tổ Ngân sách Tổ kế toán
hành chính
Tổ giá, quản lý

công sản
Tổ Kế hoạch –
Đầu tư
21
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Phũng có tổng số 10 người: 1 trưởng phòng, một phó phòng và các bộ
phận chuyên môn nghiệp vụ.
* Nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận:
- Trưởng phòng - phụ trách chung:
Phụ trách công tác tổ chức cán bộ, thanh tra, kiểm tra và công tác thi
đua khen thưởng; Tham gia vào các dự án xây dựng cơ bản lớn của huyện, xây
dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn trình lãnh đạo huyện và ngành cấp trên theo
quy định; Trực tiếp điều hành cấp phát ngân sách của các đơn vị dự toán
huyện, ngân sách cấp xã; giải quyết một số nhiệm vụ khác có tính chất phức
tạp và mối quan hệ với các ngành, các cấp; Trực tiếp làm chủ tài khoản đơn vị.
Là người trực tiếp điều hành, cấp phát ngân sách của các đơn vị dự toán
huyện, ngân sách cấp xã, phụ trách công tác tổ chức cán bộ, giải quyết một số
nhiệm vụ có tính chất phức tạp và mối quan hệ với các ngành, các cấp. Và là
người chịu trách nhiệm cuối cùng và chịu trách nhiệm trước UBND huyện và
Pháp luật của Nhà nớc.
- Phó phòng:
Là người tham mưu giúp việc trực tiếp cho Trưởng phòng, trực tiếp chỉ
đạo thực hiện các công việc của các tổ, bộ phận trong đơn vị.
* Các bộ phận chuyên môn:
- Tổ ngân sách :
Có chức năng tổng hợp xây dựng kế hoạch thu, chi ngân sách hàng
năm, hướng dẫn kiểm tra các đơn vị dự toán cũng như kế toán ngân sách xã
về chế độ kế toán thống kê theo quy định của Luật ngân sách Nhà nước thuộc
phạm vi mình phụ trách.
- Tổ giá cả, quản lý công sản:

Chịu trách nhiệm tiếp nhận và trực tiếp thẩm định giá trong lĩnh vực
XDCB, đền bù GPMB, thanh lý tài sản và các công việc có liên quan trình
cấp có thẩm quyền phê duyệt; Tham mưu tổng hợp báo cáo tình hình các loại
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
22
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
giỏ trờn địa bàn, phối hợp với các đơn vị liên quan để thống nhất việc xử lý
tài sản tịch thu sang quỹ Nhà nước.
Theo dõi, tổng hợp số liệu về tình hình tăng, giảm tài sản và biến động
tài sản của các đơn vị, UBND cỏc xó thị trấn thuộc phạm vi quản lý.
- Tổ Kế hoạch - Đầu tư :
Chịu trách nhiệm tham mưu trong việc xây dựng kế hoạch KTXH; quy
hoạch tổng thể, quy hoạch vùng ngành; theo dõi, tổng hợp tình hình quản lý
vốn XDCB tập trung, sự nghiệp kiến thiết kinh tế và các nguồn vốn chương
trình mục tiêu; quản lý kinh tế HTX, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; theo dõi
cấp phát đăng ký kinh doanh.
- Tổ kế toán hành chính : Tham mưu cho lãnh đạo cơ quan trong công
tác thu, chi kinh phí hoạt động của đơn vị; thực hiện công tác kế toán theo
đúng quy định của Luật ngân sách Nhà nước và các công việc nội vụ của đơn vị.
Công việc hàng ngày của từng tổ, bộ phận và từng công chức theo chức
trách chuyên môn được giao, chủ động giải quyết công việc theo quy định,
nếu khó khăn vớng mắc không giải quyết được hoặc chưa đồng ý với ý kiến
đú thỡ báo cáo với trưởng phũng tỡm hướng giải quyết.
2.2 Thực trạng công tác quản lý Ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố
Thanh Hóa trong giai đoạn 2008 – 2011.
Năm 1997 là năm đầu tiên luật ngân sách nhà nước có hiệu lực thi hành trên
toàn quốc. Cho đến nay luật ngân sách nhà nước đã được sửa đổi và bổ sung
nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế, yêu cầu của quản lý nhà nước và
năm 2004 là năm áp dụng luật ngân sách sửa đổi.
Do địa bàn cách trở, có nhiều xã xa trung tâm nên lực lượng cán bộ xã

chưa đủ mạnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tài chính của đội ngũ cán bộ
xã chưa bắt kịp nhịp độ triển khai NSX, chưa nắm bắt được sự thay đổi giữa
luật ngân sách nhà nước cũ với luật ngân sách nhà nước mới ( sửa đổi và bổ
sung) cũng như sự phát triển của khoa học công nghệ.
2.2.1 Thực trạng công tác quản lý Thu.
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
23
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Để NSX đủ mạnh, có khả năng tự cân đối thu,chi Ngân sách và đảm bảo
phương tiện vật chất để chính quyền xã thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình. Đồng thời tự cân đối để chi ĐTPT góp phần xây dựng nông thôn mới.
Đưa nông thôn ngày càng gần với thành thị, nâng cao đời sống của người dân
khu vực nông thôn. Thanh Hóa đã và đang tăng cường củng cố công tác quản
lý thu NSX trên địa bàn thành phố một cách tích cực
Qua 4 năm cỏc xó trờn địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả đáng
khích lệ. Kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng số liệu sau:
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN
24
Chuyên đề thực tập Học Viện Tài Chính
Bảng 1: Kết quả thu – chi ngõn sỏch xó trờn địa bàn thành phố
Thanh Hóa (Năm 2008 – 2011)
Đơn vị:Triệu đồng
Tờn xã
Tổng thu Tổng chi
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010

Năm
2011
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
P. Ba Đình
735,56 845,25 976,09 2001,8 835,33 956,26
1190,
5
2225
P. Điện Biên
423,45 456,78 567,45 678,67 595,26 645,27 796,55 889,60
P.Lam Sơn
415,36
564,3
4
664,35 678,29 565,89 601,18 725,15 739,29
P. Tân Sơn
334,09
398,6
7
567,09 599,61 467,78 512,34
688,0
4
764,83

P.Ngọc Trạo
489,28 499,26 687,77 707,15 537,73 598,98 702,08 800,45
P.Đụng Sơn
334,45 459 499,48 547,27 375,34 535,56
656,9
8
734,09
P.Hàm Rồng
563,56
676,5
0
685,02 699,58 589.09 654,72
735,3
7
834,05
P.Đụng Thọ
378 489,35 558,82 697,20 445,56 559,34
669,7
8
858,84
P.Nam Ngạn
393,26
440,6
7
512,78 580 467,89 688,08 778,98 790,26
P.Trường Thi
699,09 792 890,36 937,22 789,76 878,61 984 1092,02
P.Đụng Vệ
489,34 532,01 569,37 659,39 568,26 612,19 728,09 837,97
X.Quảng

Thành
601,48
688,9
8
889 984,21 678,90 777,14 984,45 1198
X.Đụng
Cương
330,56 412,57 435,56 478,56 429,76 567,08 595,20 642,35
X.Đụng
Hương
478,56 567,89 607 788,90 574,29 688,76 787,53 800,89
X.Đụng Hải
457,47 573,05 654,89 698 558,56 612,11
741,8
8
769.01
X.Quảng
Hưng
356,56 423,51 470 491,58 472,81 599,38
621,8
9
645,18
X.Quảng
Thắng
479 500,48 573,56 5590,72 538,21 591,24
618,3
9
636,76
(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch ủy ban thành phố Thanh Hóa)
SV:Đặng Thị Thanh Huyền Lớp K38.004.01.CN

25

×