Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bắc hưng yên, thực trạng và giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.73 KB, 76 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng bản thân
tôi, không sao chép của người khác; các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng và
nội dung chuyên đề tốt nghiệp trung thực. Đồng thời cam kết rằng kết quả quá trình
nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp này chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nghiên cứu nào.
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
MỤC LỤC
1.2.1. CĂN CỨ VÀO MỤCH ĐÍCH CH VAY : CÓ 2 7
ín dụng 8
1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ: 8
nhánh chưa ổn định 29
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NHNN : Ngân hàng Nhà nước.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.
CVTD : Cho vay tiêu dùng.
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
1.2.1. CĂN CỨ VÀO MỤCH ĐÍCH CH VAY : CÓ 2 7
ín dụng 8
1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ: 8
nhánh chưa ổn định 29
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng


LỜI MỞ ĐẦU
Ở nhiều nước trên thế giới chỉ số tiêu dùng là dấu hiệu chủ chốt của tăng
trưởng kinh tế trong trung hạn. Họ không hiểu tiêu dùng một cách đơn giản là “ăn
xài” và đem nó đối nghịch hẳn với sản xuất như một số nhà “kinh tế” Việt Nam
quan niệm. Mức tiêu dùng phản ánh kỳ vọng về thu nhập tương lai của dân cư. Nó
là động lực, là cầu có khả năng chi trả về hàng hoá, dịch vụ cho sản xuất kinh
doanh. Đây được xem là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sản xuất, ngăn ngừa nguy cơ
giảm phát,tăng trưởng kinh tế
Vì vậy, cho vay tiêu dùng từ lâu được coi là một phần quan trọng của ngân
hàng bán lẻ (phần quan trọng nhất). Thậm chí theo Peter Drugger ở các nước phát
triển tín dụng tiêu dùng là cứu cánh của ngân hàng thương mại (NHTM) từ thập
niên 70, khi mà tín dụng doanh nghiệp bị cạnh tranh khốc liệt bởi các công ty tài
chính, các quỹ đầu tư và thị trường chứng khoán. Ở Việt Nam, trước những yêu
cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, các ngân hàng phải không ngừng phát
triển và tìm kiếm những hướng đi mới để có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách
hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Việt Nam với dân số trên 86 triệu
người, phần đông là dân số trẻ, năng động thu nhập ngày càng tăng lên hứa hẹn sẽ
là thị trường tiềm năng cho các ngân hàng thương mại nói riêng và tất cả các tổ
chức tài chính nói chung khai thác phân khúc thị trường cho vay tiêu dùng.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoat động cho vay tiêu dùng đối với đời
sống xã hội nói chung và các ngân hàng nói riêng, sau thời gian thực tập tại chi
nhánh BIDV BẮC HƯNG YÊN em đã lựa chọn đề tài “Cho vay tiêu dùng tại chi
nhánh Ngân Hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Bắc Hưng Yên, thực trạng và
giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu quả” để nghiên cứu và làm chuyên đề tổt nghiệp
cho mình.
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
1
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Nội dung bài viết gồm 3 phần:
Chương I: Những lý luận cơ bản về cho vay tiêu dùng.

Chương II: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh BIDV Bắc Hưng
Yên.
Chương III: Giải pháp mở rộng nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu
dùng tại chi nhánh BIDV Bắc Hưng Yên.
Em xin chân thành cảm ơn các các anh chị cán bộ phòng tín dụng Chi nhánh
ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Bắc Hưng Yên đã đóng góp ý kiến quý báu giúp
đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
2
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHO VAY
TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của cho vay tiêu dùng
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của cho vay tiêu dựng
CVTD là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu
dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là nguồn tài chính quan trọng giúp
những người này trang trải nhu cầu chi tiêu thiết yếu như: nhà ở, đồ dùng gia đình,
xe cộ và các khoản chi tiêu cần thiết khác như giáo dục, y tế, du học…
n
n+t
Cho vay tiêu dùng là một trong những loại hình tín dụng của ngân hàng, vì
vậy nó mang đầy đủ các đặc điểm của hoạt động tín dụng nói chung. Tuy nhiên,
ngoài những đặc điểm chung đó, cho vay tiêu dùng còn có những đặc điểm mang
tính đặc trưng sau:
- Quy mô cho vay tiêu dùng nhỏ, số lượng vay thì nhiều. Xuất phát từ mục
đích của cho vay tiêu dùng là tài trợ cho các nhu cầu chi tiêu cá nhân mang tính cấp
thiết chứ không phải như trong cho vay doanh nghiệp là để mở rộng phát triển sản
xuất vì vậy nhu cầu vay vốn là nhỏ hơn rất nhiều. Ngày nay, khi cuộc sống người
dân đang ngày càng được cải thiện và nâng cao thì nhu cầu chi tiêu của họ càng lớn.

Do đó, số lượng khách hàng vay tiêu dùng theo đó cũng tăng lên mạnh mẽ.
- Cho vay tiêu dùng có tính chất nhạy cảm theo chu kỳ nền kinh tế. Nó tăng
lên trong thời kỳ kinh tế mở rộng, tăng trưởng, khi mà thu nhập của người dân tăng
và họ cảm thấy lạc quan về tương lai. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái,
rất nhiều cá nhân và hộ gia đình cảm thấy không tin tưởng nhất là khi họ thấy tình
trạng thất nghiệp tăng lên và họ sẽ hạn chế vay mượn từ ngân hàng vì họ bi quan về
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
3
Người
tiêu dùng
Ngân
hàng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
khả năng trả nợ của mình. Cho vay tiêu dùng đặc biệt sôi động vào dịp lễ tết khi
nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng cao.
- Khách hàng kém nhạy cảm với lãi suất. Thường thì người tiêu dùng quan
tâm đến khoản tiền mà họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất (mặc dù chính lãi suất
ghi trên hợp đồng ảnh hưởng đến quy mô số tiền phải trả) bởi vì vậy tiêu dùng là để
tài trợ cho nhu cầu rất cần thiết, người đi vay luôn quan tâm đến việc có mua sản
phẩm hay không (tức là quan tâm đến việc nên có hay không có sản phẩm) chứ
không phải quan tâm đến lãi suất.
- Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao. Bản thân người tiêu
dùng không có một cái gì gọi là bằng chứng để chứng minh cho hoạt động của bản
thân mình như kiểu các báo tài chính như các doanh nghiệp để ngân hàng có thể
dựa vào đó để đánh giá.
- Nguồn trả nợ không ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố
• Chu kỳ nền kinh tế
• Cơ cấu kinh tế
• Thu nhập của khách hàng
• Trình độ của khách hàng

• Sự cố bất thường của khách hàng
• Tư cách của người vay
Mức thu nhập và trình độ học vấn là hai biến số có quan hệ mật thiết tới nhu
cầu vay tiêu dùng tác động rất lớn đến việc sử dụng các khoản tiền vay của người tiêu
dùng. Những người có thu nhập cao có xu hướng vay nhiều hơn so với thu nhập hàng
năm mà họ có được. Những gia đình mà có người chủ gia đình hay người tạo ra thu
nhập chính có học vấn cao cũng như vậy. Họ nhận thức được rằng việc vay mượn là
công cụ để đạt được một mức sống như mong muốn.
- Rủi ro cho vay tiêu dùng cao: Cái khó nhất của cho vay tiêu dùng là rủi ro
cao, vì cho vay tiêu dùng thường dựa trên tín chấp (uy tín của người vay vốn để cho
vay, không có tài sản đảm bảo). Các ngân hàng đang thiếu một hệ thống thông tin
đầy đủ về lai lịch khách hàng, lịch sử quan hệ của khách hàng với các tổ chức tín
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
4
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
dụng, mức độ tín nhiệm ra sao, thông tin cũng thiếu nhất quán, không có một tài
liệu cụ thể như kiểu các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp để đánh giá khả năng
của khách hàng Vì vậy, rất khó thẩm định cho va
- Lãi suất cho vay tiêu dùng lớn. Do quy mô của mỗi hợp đồng vay nhỏ, mà
số lượng hợp đồng lại lớn nên việc tổ chức, quản lý, kiểm soát cho vay thường có
mức chi phí rất tốn kém dẫn đến chi phí tương đối cho mỗi khoản vay cao. Mặt
khác, cho vay tiêu dùng co mức rủi ro cao nên ngân hàng thường phải ấn định một
mức lãi suất cao hơn
- Nguồn trả nợ chính trong CVTD là thu nhập của khách hàng, là tiền công
tiền lương hàng tháng, thu nhập từ mùa màng… nó không trực tiếp được tạo ra từ
việc sử dụng khoản vay
1.1.2 Vai trò của cho vay tiêu dùn
- Đối với ngân hàng: Mở rộng quan hệ với khách hàng, từ đó làm tăng khả
năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng. Mở rộng vay tiêu dùng giúp tăng
khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác,

thu hút được đối tượng khách hàng mới, từ đó mà mở rộng quan hệ với khách hàng.
Bằng cách nâng cao và mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất
lượng dịch vụ cho vay tiêu dùng, số lượng khách hàng đến với ngân hàng sẽ ngày
càng nhiều hơn và hình ảnh của ngân hàng sẽ càng đẹp hơn trong con mắt khách
hàng. Đây cũng là một công cụ marketing rất hiệu quả, nhiều người sẽ biết tới ngân
hàng hơn. Ngân hàng cũng sẽ huy động được nhiều nguồn tiền gửi của dân cư bởi dân
cư sẽ gửi tiền nhiều vào ngân hàng khi họ thấy rằng mình có triển vọng vay lại tiền từ
chính ngân hàng đó. Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh nâng cao thu
nhập phân tán rủi ro cho ngân hàn
- Đối với khách hàng: nhờ vay tiêu dùng mà họ có được các tiện ích trước
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
5
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
khi tích luỹ đủ tiền và đặc biệt quan trọng hơn là nó giúp giải quyết các nhu cầu
mang tính cấp bách như nhà cửa, xe cộ, giáo dục, y tế… từ đó nâng cao mức sống
cho bản thân cho gia đình. Tín dụng tiêu dùng giúp có được một cuộc sống ổn định
ngay từ khi còn trẻ, bằng việc mua trả góp những gì cần thiết, tạo cho họ động lực
to lớn để làm việc, tiết kiệm, nuôi dưỡng con cái
- Đối với nền kinh tế: cho vay tiêu dùng được dùng cho việc chi tiêu về hàng
hoá dịch vụ trong nước có tác dụng kích cầu kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế. Tín dụng tiêu dùng kéo nhu cầu tương lai về hiện tại, quy mô sản
xuất tăng nhanh, mức độ đổi mới và phong phú về chất lượng ngày càng lớn. Chính
điều này đã làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng diễn
ra nhanh chóng và hiệu quả, đó chính là nền tảng tăng trưởng kinh tế. Nó có vai trò
đặc biệt quan trọng trong giai đoạn lạm phát và suy thoái kin
tế.
1.2. Phân loại cho vay tiêu
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
6
Các loại cho vay tiêu

dùng
Phương thức
hoàn trả
tra
Mục đích
cho vay
Nguồn
gốc cho
vay
CVTV
Trả gỉp
CVTV
Phi trả
góp
CVTD
Tuần hoàn
CVTD
Cư trú
CVTD
Phi cư trú
CVTD
Gián
tiếp
CVTD
Trực
tiếp
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
1.2.1. Căn cứ vào mụch đích ch vay : có 2
oại
- CVTD cư trú: là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây

dựng hoặc/và cải tạo, sửa chữa nhà ở của khách hàng là cá nhân, hộ gia
nh.
- CVTD phi cư trú: là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi
phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải trí và du
ch…
1.2.2. Căn cư vào phương thức hoàn trả: có 3
oại
- CVTD trả góp: là hình thức trong đó người đi vay trả nợ, bao gồm cả gốc
và lãi cho ngân hàng nhiều lần theo những kỳ hạn nhất định (tháng, quý, năm…)
trong thời hạn vay. Phương thức này thường áp dụng cho các khoản vay có giá trị
lớn hoặc/và thu nhập định kỳ của khách hàng vay không đủ khả năng thanh toán hết
một lần số nợ
ay.
- CVTD phi trả góp: theo phương thức này thì tiền vay được khách hàng
thanh toán cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn. Phương thức này thường áp
dụng cho các khoản vay có giá trị nhỏ với thời hạn khôn
dài
- CVTD tuần hoàn: là các khoản CVTD trong đó ngân hàng cho phép khách
hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại Séc được phép thấu chi dựa trên tài
khoản vãng lai. Theo phương thức này, trong thời hạn tín dụng đã được thoả thuận
từ trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ của mình, khách hàng
được ngân hàng cho phép thực hiện việc vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn,
theo một hạn mức tín dụng. Ngân hàng tính lãi phải trả mỗi kỳ dựa trên số dư nợ đã
được điều chỉnh hoặc số dư nợ trước khi điều chỉnh hoặc dư nợ bình quân. Việc áp
dụng kỹ thuật tính lãi nào đó phải thoả thuận trước với khách hàng và được ghi
trong hợp đồng
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
7
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
ín dụng.

1.2.3. Căn cứ vào nguồn gốc khoản nợ:
ó 2 loại
- CVTD gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản
nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người
u
(1): Ngân hàng và công ty bán lẻ ký kết hợp đồng
ua bán nợ
(2): Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng
hóa. Thường thì người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị c
tài sản.
(3): Công ty bán lẻ giao tài sản cho ngườ
tiêu dùng
(4): Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hoá ch
ngân hàng
(5): Ngân hàng thanh toán tiền cho côn
ty bán lẻ
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
8
Ngân hàng
Công ty
bán lẻ
1
5
32
Người
tiêu dựng
6
6
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
(6): Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp ch

ngân hàn

Ưu điểm:
Dễ dàng tăng doanh số cho va
• tiêu dùng
Tiết kiệm được chi phí tr
• g cho vay
Nguồn gốc của việc mở rộng quan hệ khách hàng và các hoạt động ngâ
• hàng khác
toàn hơn
hược điểm
Ngân hàng không được tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của mình nên rất
khó để nắm bắt thông tin về khách hàng dẫn đến rủi ro cao. Là sự thiếu kiểm soát
của ngân hàng khi công ty bán lẻ mua bán chịu, ngân hàng có thể phải gánh chịu
hậu quả của việc nhà cung cấp chỉ vì muốn bán được hàng mà đã không xem xét kỹ
lưỡng về khách hàng khi thẩm định, ngân hàng phải đối mặt với sự phức tạp tro
nghiệp vụ.
Các hình t
c tài trợ :
Tài trợ truy đòi toàn bộ: Khi bán cho ngân hàng các khoản nợ mà người tiêu
dùng đã mua chịu, công ty bán lẻ cam kết sẽ thanh toán cho ngân hàng toàn bộ các
khoản nợ nếu khi đến hạn người tiêu dùng không thanh ton
ợ cho ngân hàng .
Tài trợ truy đòi hạn chế: trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản nợ
người tiêu dùng mua bán chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực
nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã ký kết giữa ngân hàng
à công ty bán lẻ.
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
9
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

Tài trợ miễn truy đòi: sau khi bán các khoản nợ cho ngân hàng , công ty bán
lẻ không còn chịu trách nhiệm cho việc chúng có được thanh toán cho ngân hàng
hay không. Rủi ro la do
gân hàng gánh chịu
Tài trợ có mua lại: ngân hàng có thể bán trả lại cho công ty bán lẻ phần nợ
mình chưa được thanh toán, kèm tài sản đã được thu hồi trong một khoả
thời gian nhất định.
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp: là các khoản CVTD trong đó ngân hàng trực
tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như trực ti
u n
người này.
(3) (1) (
2) (4)
(1) Ngân hàng và người tiêu
ùng ký hợp đồng vay
(2) Người tiêu dùng trả trước một phần tiền hà
cho công ty bán lẻ
(3) Ngân hàng thanh toán nốt số tiền còn th
u cho công ty bán lẻ
(4) Công ty bán lẻ giao tài s
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
10
Ngân hàng
Công ty
bán lẻ
Người tiêu
dùng
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
cho người tiêu dùng
(5) Người tiêu dùng thanh t

n tiền
y cho ngân hàng
Ưu điểm
CVTD trực tiếp linh hoạt hơn, ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng
nên hiểu biết rõ về khách hàng, quyết định cho vay hay không hoàn toàn do ngân
hàng quyết định, ngoài ra ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức kinh
nghiệm của cán bộ tín dụng, khoản vay được quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín
dụng giàu kinh nghiệm và được đào tạo cơ bản về chuyên môn chứ không phải là
nhân viên công ty bán lẻ sẽ có chất lượng hơn. Hơn nữa, khi khách hàng quan hệ
trực tiếp với ngân hàng, có nhiều khả năng họ sẽ sử dụng các dịch vụ khác của ngân
hàng như mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ chuyển tiền và như vậy quyền
lợi của cả hai phía ngân hàng và khách hàng đều được thỏa mãn trên cơ sở thỏa
thuận
rực tiếp của cả hai bên.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng
ủa ngân hàng thương mại
1.3.1. Môi trường vĩ mô
- Dân số: Những xu thế thay đổi về nhân khẩu học bao gồm tổng dân số, tỷ lệ
tăng dân số, những thay đổi về cấu trúc dân số, xu thế di chuyển dân cư là những
yếu tố tác động chủ yếu. Nó tác động tới thị trường tiềm năng của hoạt động CVTD
qua đó xác định được năng lực của ngân hàng mình so với các đối thủ cạnh tranh
trong việc khai thác từng p
n đoạn thị trường riêng.
- Địa lý: Các vùng địa lý khác nhau có các đặc điểm khác nhau về phong tục
tập quán, thu nhập, văn hoá giao tiếp, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ nói chung và
dịch vụ tài chính ngân hàng nói riêng chính các điều kiện đó quyết định về việc
mở rộng mạng lưới chi nhánh mở rộng hoạt động, thay đổi chính sách kinh doanh
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
11
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng

nói chung c
vay tiêu dùng nói riêng.
- Môi trường kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự ổn định về kinh tế, chính
sách đầu tư tiết kiệm của chính phủ, thu nhập bình quân đầu nguời, tỷ lệ lạm phát,
lãi suất… có tác động mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trước
hết, môi trường kinh tế tác động đến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng đến nhu cầu
sử dụng các dịch vụ của ngân hàng qua đó chi phối hoạt động của ngân hàng. Nền
kinh tế đang trong chu kỳ suy thoái, thu nhập giảm, thất nghiệp tăng, cá nhân có xu
hướng giảm chi tiêu gia tăng tiết kiệm nh
cầu vay tiêu dùng giảm sút.
- Môi trường công nghệ: sự phát triển của khoa học kỹ thuật cho phép ngân
hàng áp dụng những công nghệ mới trong hoạt động, hiện đại hơn, thuận tiện hơn
cho khách hàng tạo ưu thế c
h tranh thu hút khách hàng.
- Môi trường chính trị pháp luật: Hoạt động ngân hàng liên quan tới hệ thống
lưu chuyển tiền tệ quốc gia, do đó cần có sự kiểm soát chặt chẽ hơn về phương diện
pháp luật và chính sách. Chính yếu tố này có tác động mạnh tới tín dụng tiêu dùng
của ngân hàng, bởi một môi trường chính trị ổn định sẽ tạo ra một môi trường đầu
tư an toàn, tạo lòng tin cho dân chúng. Hơn nữa, một môi trường pháp lý với hệ
thống luật pháp, các chính sách, quy định ảnh hưởng tới bất cứ một hoạt động nào
của nền kinh tế, nó có thể tạo điều kiện nhưng cũng có thể kìm hãm sự phát triển
của bất cứ ngành nghề lĩnh vực nào chứ không riêng gì hoạt động của ngân hàng m
trong đó có cho vay tiêu dùng.
-Môi trường văn hoá: ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi và thói quen của người
tiêu dùng. Việc nắm bắt các vấn đề văn hoá xã hội là một điều khó khăn nhưng lại
có giá trị lớn đối với các ngân hàng khi xem xét việc mở rộng tín dụng tiêu dùng
bởi lẽ các quyết định tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc phần lớn vào thói quen,
tâm lý, trình độ văn hoá, lối sống cộng đồng… Chẳng hạn ở nước Mỹ xã hội được
xem là xã hội tiêu dùng khi tỷ lệ tiết kiệm chỉ chiếm khoảng 10% và thói quen mua
sắm sẽ là thị trường rất

SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
12
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
ớn cho vay tiêu dùng pht
riển.
1.3.2. Môi trờ
vi mô :
- Bản thân ngân hàng :
Định hướng phát triển của ngân hàng: là điều kiện để phát triển hoạt động
cho vay tiêu dùng. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng muốn
phát triển mảng cho vay tiêu dùng thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút
khách hàng và khi đó cho vay tiêu d
g sẽ có nhiều cơ hội phát triển.
Năng lực tài chính của ngân hàng, sẽ là một trong những yếu tố được các nhà
lãnh đạo ngân hàng xem xét khi ra bất kỳ một quyết định nào trong đó có cho vay tiêu
dùng. Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính thì ngân hàng sẽ có nhiều điều kiện để đầu
tư vào các danh mục mà mình quan tâm, mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển sản
phẩm mới…khi đó cho v
tiêu dùng có cơ hội phát triển.
Trình độ khoa học công nghệ trình độ quản lý. Trang thiết bị công nghệ máy
móc hiện đại sẽ làm tăng tính tiện ích cho khách hàng và tạo nền tảng cho phát
triển. Ví dụ: một ngân hàng được đầu tư vào dịch vụ thẻ với hệ thống các máy rút
tiền tự động rộng khắp… thì ngân hàng có thể mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng
thông qua các tài khoản mà khách hàng đã sử dụng để thực hiện các dịch vụ như
cho vay thấu chi, thẻ tín dụng… Nói đến trình độ quản lý trước tiên chúng ta phải
nói đến năng lực của ban lãnh đạo cấp cao, nó trực tiếp ảnh hưởng đến chính sách
và đị
hướng phát triển của ngân hàng…
Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng. hoạt
động cho vay tiêu dùng được thực hiện bởi nhân viên tín dụng của ngân hàng họ

cũng là người trực tiếp tìm kiếm khách hàng mới vì vậy muốn hoạt động cho vay
tiêu dùng phát triển thì trước tiên phải xây dựng được đội ngũ cán bộ tín dụng đủ
về số lượng, mạnh về chuyên môn n
iệp vụ và có đạo đức nghề nghiệp
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
13
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Ngoài yếu tố kể trên trong môi trường vi mô còn phải kể đến đối thủ cạnh
tranh, khách hàng… là những yếu tố cũng có tác động không nhỏ đến hoạt động
cho va
tiêu dùng
ủa ngân hàng thương mại…
CHƯƠNG
I
THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
CHI
ÁNH NGÂN HÀN
U TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
BẮC HƯNG YÊN
2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân
ng Đầu tư và Phát triển Bắc Hưng Yên.
2.1
ịch sử phát triể
và cơ cấu tổ chức :
Giới thiệu chung
Tên đầy đủ: N
n hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Bank for
nvestment and Development of Vietnam.
Tên gọi tắt: BIDV.

Địa chỉ:
háp BIDV, 35 Hàng Vôi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
ện thoại: 04 22205544
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
14
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Fax:
04 22200399
Websit
www.bidv.com.vn.
Email
bidv
n.vnn.vn
Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định
177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Trong quá trình hoạt động và
trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từn
thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:
- N
n hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân hàng
ầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
- Ngân hàng Đầ
tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng
thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời
nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình
Tổng công ty nhà nước. Năm 2009, tổng tài sản BIDV đạt gần 300.000 tỷ đồng,
tăng 20,4%; huy động vốn bình quân đạt trên 200.000 tỷ đồng, tăng trưởng 19,3%
so với năm 2008; dư nợ tín dụng đạt trên 180.000 tỷ đồng, tăng trưởng 24,8%; dư

nợ cho vay lãi suất tính đến ngày 31/12/2009 đạt gần 64.000 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 15,4% dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất của toàn nền kinh tế, chiếm 23% của khối
Ngân hà
thương mại Nhà nước và Quỹ tín dụng nhân dân
Cơ cấu tổ c
c của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
15
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của Ngân hàng mới chỉ có 8 chi
nhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên. Đến nay, một mô hìn
tổng công ty đã được hình thành, theo 5 khối:
+ Ngân hàng thương mại nhà nước; với 103 chi nhánh cấp 1, sở giao dị
tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nước.
+ Khối công ty gồm các công ty độc lập: Công ty chứng khoán, công ty cho thuê
tài chính 1, công ty cho thuê tài chính 2, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty
bảo hiểm, Công ty đầu tư tài chính (BFC
công ty quản lý quỹ công nghiệp và năng lượng…
+ Khối liên doanh gồm: Ngân hàng liên doanh VID- Public, Ngân hàng liên
doanh Lào- Việt,công ty liên doanh bảo hiểm Việt Úc, Công ty Quản lý Đầu tư
BVIM, Ngân hàng Liên do
h Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV.
+ Khối đơn vị sự nghiệp bao gồm: Tr
g tâm công ngh
thông tn và tru
tâm đào
o.
+ Khối đầu tư.
Hoạt độ ng chính
Ngân hàng

Cung cấp đầy đủ, trọn gó
các dịch
ụ ngân hàng truyền thống và hiện đại.
Bảo hiểm
Bảo hiểm, tái bảo hiểm tất
các loại
ình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
Ch
g khoán
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
16
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
- Môi giới chứng khoán; Lưu kýc
ng khoán .
- Tư vấn ầ
tư (doanh nghiệp, cá nhân
- Bảo lãnh, phá
hành .
- Quản lý danh mục đầu tư
Đầu tư tài chính
- Chứng khoán (trái phiếu, cổ phiế
…)
- Góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án
2.1.2. Vài né
về chi nhánh Ngân
ng đầu tư và phát triển Bắc Hưng Yên
Quá trình thành lập
Chi nhánh ngân hàng được thành lập theo quyết định số 42/QĐ – TCCB
ngày 22/01/1997 của chủ tịch ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và chính
thức khai chương đi vào hoạt động ngày 30/03/1997. Với chức năng là một ngân

hàng hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp trên lĩnh vực tài chính ngân hàng, huy
động vốn , bảo lãnh, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng như: thanh toán trong nước,
thanh toán quốc tế, thẻ ATM, nhắn tin (BSMS), nạp tiền điện thoại, chuyển tiền
kiều hối, thanh toán lương tự động, dịch vụ bảo hiểm… Sau 14 năm đi vào hoạt
động với bao khó khăn và thách thức, chi nhánh BIDV Bắc Hưng Yên đã ghi đậm
nét những thành quả đối với sự phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của tỉnh nhà. Nhìn lại ngày mới thành lập,với nguồn vốn ít ỏi: tổng dư nợ bàn
giao là 20 tỷ đồng, cán bộ cũ chỉ có 3 người và 3 người từ tỉnh khác chuyển về.
Hoạt động trong môi trường hoàn toàn mới mẻ, là tỉnh mới được thành lập, cơ sở
vật chất còn khó khăn, điểm xuất phát kinh tế thấp… Vì vậy, chi nhánh đã phải rất
vất vả để vượt qua khó khăn, vừa phải hoạt động vừa phải nhanh chóng kiện toàn
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
17
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
bộ máy tổ chức từ phương tiện cơ sở vật chất đến con người, đủ để đảm bảo cho các
bộ phận chuyên môn hoạt động bình thường. Xong với sự chỉ đạo và giúp đỡ của
tỉnh, ngân hàng nhà nước (NHNN), BIDV Việt Nam và sự cố gắng không biết mệt
mỏi của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh. Chính vì thế mà ngân hàng đã
nhanh chóng được xác lập, ngày càng được củng cố và phát triển. Qua các năm chi
nhánh luôn đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh mà BIDV Việt Nam giao cho. Với những lợi thế đó, chi nhánh không ngừng
mở rộng mạng lưới, nâng cao năng lực cạnh tranh, là ngân hàng đầu tiên tại địa bàn
áp dụng hệ thống quản lý ISO 90
000, là ngân hà
tiên phong trong lĩnh vực hiện đại hóa ngân hàng.
Mô hình
ổ chức
Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hiện nay của chi nhánh:
Đến nay, ngoài trụ sở chính ở phố Nối còn có 4 phòng giao dịch (2 thành phố
Hưng Yên, 1 huyện Văn Lâm,1 huyện Ân Thi), cùng với 130 cán bộ nhân viên. Với

mạng lưới rộng, cán bộ nhân viên trẻ khỏe, lòng nhiệt tình cao và được đào tạo bài
bản, bên cạnh đó là công nghệ ngân hàng hiện đại, tin tưởng một ngày nào đó BIDV
Bắc Hưng Yên s
lớn mạnh trên địa bàn, tạo sự tin tưởng của các cấp, lòng tin của nhân dân
Từ 01/10/2008 Chi nhánh tiến hành hoạt động theo mô hình hiện đại hóa
TA2 d
ngân hàng thế giới tài trợ. Hiện nay mô hình
ổ chức của chi nhánh bao gồm
- Ban lãnh đạo: 01 giám đốc, 02 phó g
m đốc
- C á c ph òng b a n n ghi ệ p vụ đ ược b ố tr í th à nh 5 khối với 1 2
văn phòng
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
18
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
+ Khối quan hệ khách hàng (2 phòng)
phòng quan hệ khách hàng cá nhân và Phòng quan hệ khác
hàng doanh nghiệp.
+ Khối quản lý rủi ro (1 phòng) : Phòng quản lý rủi ro
+ Khối tác nghiệp (3 phòng) : Phòng d
h vụ khách hàng, Phòng quản lývà dịch vụ kho quỹ, Phòng quản
trị tí dụng.
+ Khối quản lý nội bộ (3 phòng) : Ph
g tài chính – kế toán, Phòng tổ chức – hàng chính, Phòng kế hoạch
– ổng hợp
+ Khối trực thuộc: Phòng giao dịch thị
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
19
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
âm, Phòng giao dịch Yên Mỹ

SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
20
Phòng
QHKH
cá nhân
Phòng
TC- HC
Phòng
KH-
tổng
hợp
Phòng
TC- KT
Phòng
QL và
DV kho
quỹ
Các
phòng
DVKH
Phòng
QLRR
Phòng
quản trị
tín dụng
Phòng
QHKH
doanh
nghiệp
Các

phòng
giao
dịch
Khối
quản lý
nội bộ
Khối tác
nghiệp
Khối
quản lý
rủi ro
Khối
quan hệ
khách
hàng
Ban
giám
đốc
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện Ngân hàng
Chức năng và nhiệ
vụ của các phòng thuộc khối trực tiếp kinh doanh
-Phòng quan hệ khách hàng:
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo
đúng pháp quy và các quy trình tín dụng. Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc
chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng. Chịu
trách nhiệm Marketing tín dụng. Tư vấn cho khách hàng sử dụng sản phẩm tín
dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có liên quan. Quản lý (h
n chỉnh, bổ sung, bảo quản,
SV: Đỗ Văn Tuấn Lớp: NHA-K11
21

×