Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Lời nói đầu
Kính tha quý thầy cô và các bạn !
Lao động là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất, văn hoá tinh thần, là một trong
ba yếu tố không thể thiếu đợc của bất kì quá trình sản xuất nào, nó là yếu tố năng động
và cách mạng nhất quyết định quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội nói chung và
của doanh nghiệp nói riêng.
Nhà nớc ta đã đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ này xã hội ngày càng phát triển, mọi lĩnh vực của khoa học, kỹ
thuật, văn hoá, y tế, giáo dục, quốc phòng... cùng phát triển. Các tổ chức kinh tế nói
chung và công ty Vạn Xuân CMC nói riêng hoạt động mặc dù có nhiều khó khăn và
trở ngại song đạt đợc nhiều thành qủa đáng kể, tự vơn lên cạnh tranh trong thị trờng để
tồn tại và phát triển, công ty Vạn Xuân CMC là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong
các lĩnh vực:
T vấn quản lý dự án, lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật và môi trờng;
T vấn giám sát chất lợng công trình xây dựng và công trình giao thông
T vấn thiết kế các công trình xây dựng , giao thông cầu, đờng bộ;
Đánh giá sự phù hợp chất lợng công trình xây dựng;
Giám định kiểm định : Các hệ thống máy móc thiết bị vật t các hệ
thống phòng chống sét và bảo vệ an toàn điện;
Đo đạc, thẩm định, thẩm tra đánh giá chất lợng các sản phẩm công nghiệp và
sản phẩm xây dựng v..v
Do vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, lao động công ty và các công tác viên
phải giỏi về nghiệp vụ, có trình độ học vấn cao, có thực tế và bề dày kinh nghiệm
để điều hành công ty cũng nh các công việc hàng ngày hoạt động có hiệu qủa hơn.
Điều đó cũng có nghĩa là công ty phải chú trọng vào yếu tố con ngời hơn nữa. Con
ngời chính là nguồn tài nguyên đặc biệt, nhân tài đã trở thành sản nghiệp chủ đạo
của công ty khi bớc vào thế kỷ 21. Vào thế kỷ 21 tin học hoá quá trình sản xuất
kinh doanh của công ty sẽ không còn xa lạ, sẽ giúp gắn chặt vào thị trờng hơn. Vì
1
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
vậy cần có đội ngũ con ngời đáp ứng nhiệm vụ này, nó liên quan đến sự hng thịnh
suy vong hay phát triển của công ty.
Nếu công ty có nguồn lao động chất lợng cao, có các nhà lãnh đạo hành chính
giỏi, những chuyên gia kỹ thuật, thị trờng, quản lý, giám định - kiểm định giỏi... chắc
chắn công ty sẽ có tơng lai tơi sáng, có vị trí xứng đáng trong xã hội. Đây cũng là
nhiệm vụ và trách nhiệm hết sức nặng nề của các nhà quản trị nhân lực tại công ty, làm
sao để nâng cao, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động tại công ty.
Qua thời gian học tập tại trờng, sau khi đợc các thầy cô giáo trang bị cho một số
kiến thức về các môn học quản trị nhân lực, quản trị kinh doanh, quản trị sản xuất và
các môn học khác, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu về vấn đề " Sử dụng lao động
tại Công ty Cổ phần Vật t Thiết bị và Xây dựng Vạn Xuân - thực trạng và giải pháp
hoàn thiện nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực" để hiểu rõ hơn thực tiễn về công tác
quản lý này, tiếp xúc làm quen đồng thời một số kinh nghiệm.
Do thời gian có hạn và trình độ cha cao nên bản đề án này không tránh khỏi
những sai sót, song em mong có sự chỉ dẫn của thầy giáo hớng dẫn TS. Trần Việt Lâm
cũng nh ban lãnh đạo của công ty Cổ phần Vật t Thiết bị và Xây dựng Vạn Xuân.
Để hoàn thành chuyên đề này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt
tình của thầy giáo TS. Trần Việt Lâm, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, phòng tổ
chức công ty Cổ phần Vật t Thiết bị và Xây dựng Vạn Xuân .
Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Sinh viên:
Bùi Đức Quân
2
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Lí luận chung về quản lí và sử dụng lao động
I. Một số khái niệm:
1. Lao động:
Lao động là hoạt động chỉ có ở con ngời, là hoạt động quan trọng nhất của con
ngời, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất,
chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc nói chung và
của mỗi doanh nghiệp- đơn vị kinh tế nói riêng. Do đó, khi nói đến quản lí và sử dụng
lao động cũng chính là nói đến quản lí và sử dụng con ngời trong lĩnh vực sản xuất
kinh doanh.
Lao động luôn đợc diễn ra theo một quá trình. Quá trình lao động là tổng thể
những hành động của con ngời để hoàn thành một công việc nhất định.
Quá trình lao động là hiện tợng kinh tế xã hội vì thế, nó luôn đợc xem xét trên hai
mặt vật chất và xã hội.
+ Về mặt vật chất: Quá trình lao động dới bất kì hình thái kinh tế xã hội nào
muốn tiến hành đợc đều phải gồm ba yếu tố: Bản thân lao động-Đối tợng lao động-
Công cụ lao động.
+ Về mặt xã hội: Quá trình lao động đợc thể hiện ở sự phát sinh những mối quan
hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau.
Trong quá trình lao động tập thể, con ngời không những tác động vào giới tự
nhiên mà còn tác động lẫn nhau, trao đổi hoạt động với nhau, ràng buộc nhau bởi rất
nhiều những mối quan hệ mang tính chất xã hội. Chính nhờ những mối quan hệ đó, con
ngời đã lao động cải tạo giới tự nhiên một cách có hiệu quả, đồng thời có điều kiện
ngày càng thoả mãn đầy đủ các nhu cầu khác nhau của mình.
Trong xã hội hiện đại, các mối quan hệ lao động đợc hình thành giữa chủ t liệu
sản xuất với ngời lao động, giữa chủ quản lí điều hành cấp trên với quản lí điều hành
cấp dới và giữa những ngời lao động với nhau. Những mối quan hệ phức tạp, đan xen,
bện quyện vào nhau đó hình thành tính tập thể, tính xã hội của lao động.
2. Tổ chức lao động:
3
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Ngày nay, lao động sản xuất đã trở thành những hoạt động của tập thể con ngời,
là quá trình kết hợp giữa con ngời với công cụ lao động và đối tợng lao động, nhằm cải
biến đối tợng lao động thành vật phẩm tiêu dùng, thoả mãn nhu cầu của con ngời. Nói
cách khác, có lao động sản xuất thì có tổ chức lao động sản xuất.
Vậy, tổ chức lao động sản xuất là tổ chức quá trình hoạt động của con ngời, dùng
công cụ lao động tác động lên đối tợng lao động nhằm đạt đợc mục đích của sản xuất.
Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì trình độ tổ chức lao động cũng
khác nhau. Tổ chức lao động ở hình thái kinh tế xã hội sau bao giờ cũng cao hơn trình
độ tổ chức lao động ở hình thái kinh tế xã hội trớc đó.
Tổ chức lao động là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất. Tổ
chức sản xuất trong các doanh nghiệp là tổng thể những biện pháp nhằm kết hợp một
cách có hiệu quả nhất con ngời với t liệu sản xuất, không chỉ trong các quá trình lao
động mà cả trong các quá trình tự nhiên.
Tổ chức lao động giữ vị trí quan trọng trong tổ chức sản xuất là do vai trò của con
ngời quyết định. Vai trò tích cực sáng tạo của con ngời không chỉ ở điều khiển máy
móc, thiết bị, các loại công cụ mà còn sáng tạo ra dụng cụ hiện đại hơn, chinh phục tự
nhiên, tạo điều kiện phát triển hơn nữa cá nhân con ngời nhằm tăng năng suất lao động.
Tổ chức lao động trong các doanh nghiệp bao gồm những nội dung sau:
+ Xây dựng qui chế phân công lao động hợp lí sao cho sự phân công đó phù hợp
với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của
ngời lao động, tạo điều kiện không ngừng tăng năng suất lao động.
+ Chú ý hoàn thiện và tổ chức phục vụ môi trờng làm việc nh trang bị đầy đủ thiết
bị, phù hợp với các yêu cầu của động tác lao động, đảm bảo vệ sinh an toàn lao động
sao cho ngời lao động yên tâm làm việc và đạt đợc hiệu suất cao nhất.
+ Nghiên cứu và phổ biến các phơng pháp, thao tác lao động hợp lí nhằm nâng
cao năng suất lao động, giảm nhẹ hao phí lao động và đảm bảo an toàn cho ngời lao
động.
+ Cải thiện điều kiện lao động nhằm giảm nhẹ sự nặng nhọc của công nhân, giữ
gìn và tăng cờng sức khoẻ cho ngời lao động, tạo những điều kiện lao động thuận lợi.
4
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
+ Hoàn thiện định mức lao động bao gồm nghiên cứu các dạng định mức lao
động và điều kiện áp dụng chúng trong thực tiễn, xây dựng các định mức lao động, lao
động có căn cứ kĩ thuật.
+ Tổ chức và thực hiện chế độ trả lơng hợp lí cũng nh chế độ khuyến khích vật
chất làm đòn bẩy động viên ngời lao động.
3. Quản lí lao động:
Bất kì một quá trình lao động xã hội hoặc lao động cộng đồng nào đợc tiến hành
trên qui mô lớn đều cần có hoạt động quản lí để phối kết hợp các công việc nhỏ lẻ với
nhau. Nh Mác đã nói:Ngời chơi vĩ cầm có thể tự điều khiển mình nhng một giàn nhạc
thì cần phải có nhạc trởng.
Do đó, có thể kết luận rằng quản lí đóng một vai trò rất quan trọng trong việc
phối hợp các hoạt động mang tính chất cộng đồng nói chung và các hoạt động sản xuất
kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp nói riêng để đạt đợc hiệu quả tối u.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lí, tuy nhiên, có thể hiểu
một cách tơng đối cặn kẽ về quản lí thông qua hai khái niệm sau:
-Khái niệm thứ nhất: Quản lí là sự tác động có hớng nhằm mục đích chung để
biến đổi đối tợng quản lí từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng những phơng pháp
tác động khác nhau.
Nh vậy, nói đến quản lí là nói đến sự tác động hớng đích nhằm vào đối
tợng nhất định và để đạt đợc đợc mục tiêu đã đề ra. Quản lí là hoạt động
chủ quan có ý thức, có tính năng động, linh hoạt của con ngời.
Theo quan điểm của điều khiển học, nền kinh tế quốc dân cũng nh bất
kì một đơn vị kinh tế nào đều có thể coi là một hệ thống quản lí bao gồm
hai phân hệ: chủ thể quản lí và đối tợng quản lí (hay còn gọi là bộ phận
quản lí và bộ phận bị quản lí).
Bộ phận quản lí bao gồm các chức năng quản lí, đội ngũ cán bộ nhân viên quản
lí, các mối quan hệ quản lí về hệ thống phơng pháp quản lí. Bộ phận bị quản lí bao
gồm hệ thống các phân xởng, các bộ phận sản xuất, hệ thống máy móc thiết bị, các ph-
ơng pháp công nghệ.
5
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo
nên một chỉnh thể thống nhất. Có thể minh hoạ mối quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối
tợng quản lí qua sơ đồ sau:
Các mục tiêu Mối quan hệ
ngợc
Nh vậy chủ thể quản lí trên cơ sở các mục tiêu đã xác định tác động lên đối tợng
quản lí bằng những quyết định quản lí của mình và thông qua hành vi của đối tợng
quản lí-mối quan hệ ngợc mà chủ thể quản lí có thể điều chỉnh các quyết định đa ra.
-Khái niệm thứ hai: Quản lí doanh nghiệp là quá trình tác động một cách có hệ
thống, có tổ chức đến tập thể những ngời lao động nhờ vận dụng một cách sáng tạo,
linh hoạt các qui luật kinh tế, các đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc để tính
toán, xác định đúng đắn những biện pháp kinh tế, kĩ thuật, tổ chức xã hội nhằm tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện ba mục tiêu:
+Đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.
+Phát triển sản xuất cả về số lợng và chất lợng theo yêu cầu của thị trờng.
+Không ngừng cải thiện điều kiện vật chất tinh thần cho ngời lao động.
Một trong những nội dung quan trọng của quản lí doanh nghiệp là quản lí lao
động:
Quản lí lao động là sự tác động có mục đích của hệ thống các biện pháp khác
nhau của chủ thể quản lí lên con ngời làm cho hệ thống hoạt động bình thờng, giải
quyết mục tiêu của quản lí, vận dụng hết tiềm năng sao cho quản lí có hiệu quả nhất.
6
Chủ thể quản lí
Đối tượng quản lí
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Đối tợng của quản lí lao động là quản lí con ngời trong lao động và khả năng của
mỗi con ngời đó.
Khả năng của mỗi con ngời bao gồm sức lao động và năng lực sản xuất .
Sức lao động là tổng thể thể lực và trí lực của mỗi con ngời. Nó phản ánh khả
năng lao động của mỗi ngời và lao động là điều kiện tiên quyết của mỗi nền sản xuất.
Quản lí lao động bao gồm những phần việc khác nhau nh:
+Lập kế hoạch lao động trong mỗi thời kì kinh doanh.
+Tuyển mộ và tuyển chọn lao động theo nhu cầu.
+Tổ chức biên chế lao động theo chơng trình hoạt động đã dự định.
+Huấn luyện ngời lao động để họ đảm đơng đợc chức phận.
+Đánh giá mức độ thực hiện công việc theo từng bộ phận .
+Đãi ngộ ngời lao động.
+Đào tạo phát triển nguồn nhân lực.
Với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, thu hút và gìn giữ lực lợng lao
động có chất lợng cao, khuyến khích ngời lao động đóng góp nhiều hơn nữa vào kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp, các nhà quản lí phải biết lựa chọn triết lí quản lí,
quản trị phối hợp với các thuyết tạo động lực lao động:
+Thuyết về sự khắc nghiệt (Thuyết X).
+Thuyết về sự khuyến khích (Thuyết Y).
+Thuyết về sự quan tâm toàn diện đối với lao động (Thuyết Z).
II. mục tiêu của quản lí lao động:
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của sản xuất. Do đó, yêu
cầu đặt ra đối với các nhà quản lí đó là việc sử dụng đội ngũ lao động nh thế nào? Số l-
ợng lao động là bao nhiêu? Chất lợng lao động nh thế nào? để đáp ứng đợc những đòi
hỏi của công việc và đem lại hiệu quả lớn nhất từ nguồn lao động đó. Để đạt đợc mục
đích này thì các nhà quản lí cần phải có một kế hoạch, mục tiêu rõ ràng, cụ thể. Có thể
khái quát mục tiêu của quản lí lao động gồm:
7
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
- Đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình sản xuất trong đó:
+Đảm bảo tính hiện thực.
+Đảm bảo tính kỉ luật an toàn lao động.
+Đảm bảo điều kiện môi trờng làm việc.
- Nâng cao trình độ cho ngời lao động:
+Nâng cao trình độ văn hoá cho ngời lao động.
+Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho ngời lao động.
- Nâng cao năng suất-hiệu suất lao động.
- Phát huy tinh thần sáng tạo của ngời lao động
III. ý nghĩa của việc quản lí và sử dụng lao động:
Quản lí và sử dụng lao động là một bộ phận không thể thiếu của quản trị sản xuất-
kinh doanh, nó nhằm củng cố và duy trì đầy đủ số lợng và chất lợng ngời làm việc
cần thiết cho tổ chức để đạt mục tiêu đặt ra; tìm kiếm và phát triển những hình thức,
những phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêu
của tổ chức, đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân
con ngời. Không một hoạt động nào của tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu quản
lí lao động-quản trị nhân sự. Do vậy, quản lí và sử dụng lao động có ý nghĩa rất lớn
về mặt kinh tế, chính trị, xã hội .
1. ý nghĩa về mặt kinh tế:
-Lao động là yếu tố đặc biệt, không bao giờ cạn kiệt, nó có khả năng
phục hồi và tự tái sinh. Lao động là nguồn gốc sáng tạo ra mọi của cải vật
chất cho xã hội. Vì vậy, không đợc lãng phí lao động.
-Quản lí lao động thực chất là việc tìm kiếm, lựa chọn một cơ chế thích hợp và
các phơng án hữu hiệu để thực hiện các phơng án đó, nhằm tác động lên con ngời sao
cho hành vi của họ có ích nhất cho bản thân họ biểu hiện ở số lợng, chất lợng sản phẩm
mà con ngời tạo ra trong thời gian làm việc tại doanh nghiệp. Nó chính là năng suất lao
động.
-Năng suất lao động là kết quả của sự phối hợp các yếu tố của sản xuất. Với
cùng một điều kiện các yếu tố sản xuất thì năng suất lao động là thớc đo để đánh giá
8
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
phơng pháp và cơ chế quản lí lao động. Quản lí lao động tốt sẽ tạo ra năng suất lao
động cao, đó là biểu hiện cao nhất về ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao động
trong các doanh nghiệp.
-Sự tăng trởng kinh tế của mỗi doanh nghiệp tạo ra sự tăng trởng kinh tế của một
địa phơng, một quốc gia. Tăng trởng kinh tế là sự tăng năng suất lao động; vì vậy, tăng
năng suất lao động xã hội là tổng hợp sự tăng trởng năng suất của mỗi thành viên kinh
tế.
-ý nghĩa kinh tế của quản lí và sử dụng lao động không những ở phạm vi, qui mô
của từng doanh nghiệp mà rộng hơn còn ở phạm vi toàn xã hội.
-Mức độ tăng năng suất lao động đợc xem là mức độ tiến bộ của nền kinh tế mỗi
quốc gia. Nh vậy, tăng năng suất lao động là mục tiêu chủ yếu của công tác quản lí và
sử dụng lao động.
ở Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế thoát khỏi sự ràng buộc của cơ chế quản lí
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toán thời mở cửa, hội nhập dần
với nền kinh tế khu vực và thế giới thì việc tổ chức quản lí sản xuất kinh doanh của mỗi
doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi sự đa dạng, sâu sắc và khoa học. Theo đó, việc quản lí
và sử dụng lao động cũng không thể đơn giản nh trong thời kì bao cấp.
2. ý nghĩa về mặt xã hội:
Sự tồn tại và phát triển của một xã hội đợc dựa trên một cơ sở hạ tầng
kinh tế. Kinh tế ổn định và phát triển thì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã
hội công bằng văn minh mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra mới có điều kiện
thực hiện.
ý nghĩa xã hội của công tác quản lí và sử dụng lao động là hệ quả của ý nghĩa
kinh tế mà công tác này đem đến cho sản xuất của doanh nghiệp, nó đợc thể hiện qua
một số mặt cơ bản sau:
-Thu hút và giải quyết lao động cho không ít những ngời cha có việc làm (nói
cách khác là ngời thất nghiệp, là lực lợng luôn tồn tại ở nhiều mức khác nhau).
ở Việt Nam, dân số đông, tốc độ tăng dân số còn ở mức cao, sức ép về dân số
cũng chính là sức ép về việc làm. Nếu giải quyết không tốt sẽ kéo theo nhiều tiêu cực
9
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
và bất ổn định xã hội. Do đó, việc quản lí-sử dụng tốt lao động là giải pháp cơ bản để
giải quyết vấn đề xã hội to lớn này.
-Các biện pháp thực hiện công tác quản lí và sử dụng lao động góp phần đào tạo
và rèn luyện một đội ngũ lao động mới đồng thời, cùng thực hiện một chế độ phân phối
theo lao động. Đội ngũ những ngời lao động mới ngày càng có ảnh hởng, tác động tốt
làm lành mạnh hoá môi trờng xã hội. Sự phân phối hởng thụ theo kết quả lao động
cũng chính là vấn đề cốt lõi của công bằng, văn minh trong xã hội.
-Thông qua việc quản lí và sử sụng tốt lao động mỗi ngời trong doanh nghiệp hay
rộng hơn trong toàn xã hội sẽ nhận thức rõ vị trí của mình cùng với chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và những mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. Điều này góp phần
không nhỏ làm giảm bớt, hạn chế tình trạng quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của
không ít những ngời quản lí tiêu cực, khắc phục tình trạng chây lời, dựa dẫm, thiếu tinh
thần làm chủ của một số lao động. Tất cả những điều đó có tác dụng thúc đẩy khả năng
sáng tạo, lòng nhiệt tình, hăng say tạo ra năng suất lao động cao và từ đó, thu nhập
chính đáng cũng sẽ tăng, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện từng phần, họ yên
tâm phấn khởi, gắn bó với công việc, với doanh nghiệp.
-Đào tạo con ngời trong hiện tại và tơng lai đòi hỏi có sự phát triển toàn diện về
thể lực, trí tuệ, trình độ văn hoá chuyên môn tay nghề.
chơng I :
Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần vật t thiết bị
và xây dựng vạn xuân
I; Quá trình hình thành và phát triển công ty
A; Lịch sử hình thành :
Công ty đợc thành lập tháng 06 năm 2006, dới hình thức đăng ký kinh doanh.
10
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Hình thức pháp lý:
Đăng ký kinh doanh CÔNG TY Cổ phần , số: 0103010925
Đăng ký lần đầu, ngày 22 tháng 02 năm 2006
Đăng ký thay đổi lần thứ 2, ngày 30 tháng 11 năm 2007
Do Phòng đăng ký Kinh doanh, sở kế hoạch đầu t Thành phố Hà nội
Tên đơn vị : Công ty cổ phần vật t thiết bị và xây dựng Vạn
Xuân
Tên giao dịch quốc tế : VANXUAN CONSTRUCTION AND MATERIAL
EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY
Tên giao dịch quốc tế ( viết tắt ) : VAN XUAN CME..,JSC
Sáng lập công ty cổ phần vật t thiết bị và xây dựng Vạn Xuân ( Vạn Xuân CME ) là các
thạc sỹ, kỹ s đã từng công tác tại các đơn vị trực thuộc Bộ Xây Dựng ( T vấn thiết kế,
Kiểm định kỹ thuật ) và công ty cổ phần giám định VINACOTROL.
Đợc thành lập tháng 2 năm 2006 bởi các cổ đông sáng lập :
Số
TT
Tên cổ đông Số cổ phần
1
Nguyễn Mạnh Tú
2.970
2
Nguyễn Quốc Hùng
1.980
3
Đoàn Xuân Tứ
1.980
4
Phạm Huy Hiếu
1.980
5
Phạm Huy Nghĩa
980
Ngời đại diện theo pháp luật của công ty :
Chức danh : Giám đốc
Họ và Tên : Đoàn xuân tứ Giới tính : Nam
Sinh ngày : 30/07/1943 Dân tộc : Kinh Quốc tịch : Việt Nam
Trụ sở chính công ty: Phòng 1118 Nơ 6A Khu đô thị Linh Đàm , Phờng Hoàng
Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. ĐT: 84.4.6419741 Fax : 84.4.6419444
E_mail : vanxuan1118@
11
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
B; Các giai đoạn phát triển và thông tin chung của công ty
hiện nay:
Trong gần 3 năm xây dựng và trởng thành, Công ty Vạn Xuân CME đã kiểm định hàng
trăm lợt các thiết bị cho các nghành xây dựng và công nghiệp, thực hiện nhiều dịch vụ
kỹ thuật nh : t vấn giám sát xây dựng và lắp đặt thiết bị , T vấn thiết kế và thẩm định
thiết kế, Kiểm định chất lơng các thiết bị xây dựng, thiết bị công nghệ, kiểm tra không
phá huỷ các mối hàn của nhiều công trình quan trọng, lập hồ sơ mời thầu, lựa chọn
Nhà thầu của nhiều dự án Từ một đơn vị lúc đầu chỉ có 5 thành viên sáng lập, đến
nay công ty Vạn Xuân CME đã có hơn 20 cán bộ nhân viên, và hàng trăm các cộng tác
viên trong và ngoài ngành, có các phòng ban chuyên môn hoạt động khắp cả nớc với
nhiều lĩnh vực .
Tháng 11/2007 với năng lực cán bộ và thiết bị đo kiểm đã đầu t Công ty Vạn Xuân
CME đăng ký nghiệp vụ giám định thơng mại và đợc sở thơng mại Hà nội công nhận.
Tháng 5/2008 Cục giám định nhà nớc về chất lợng công trình xây dựng ( Bộ Xây
Dựng ) đã công nhận Công ty Vạn Xuân CME là thành viên mạng kiểm định chất lợng
công trình xây dựng VIệt Nam tạo cơ sở pháp lý và thuận lợi giúp Công ty Vạn Xuân
CME triển khai đợc các hoạt động của mình để phát triển.
Một số hợp đồng tiêu biểu công ty Vạn Xuân CME đ và đangã
thực hiện :
Tên hợp đồng Giá trị hợp
đồng ( VNĐ )
Tên cơ quan ký hợp đồng Thời gian
1. TVGS thi công xây
dựng và lắp đặt thiết bị
Nhà tởng niệm Cố Chủ
tịch Trờng Chinh
470.524.000 Ban QLDA huyện Xuân
Trờng, Công ty CP Đầu t
và Xây dựng Xuân Trờng
1/3/2006
2. Kiểm định hệ thống
chống sét và an toàn
điện
185.600.000 Công ty CP xi măng Tam
Điệp
5/10/2005
3. Kiểm định thiết bị 60.000.000 Công ty CP xi măng Bỉm 11/5/2006
12
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Sơn
4. TVGS thi công xây
dựng công việc sửa
chữa, cải tạo CSHT 11
trạm BTS
21.000.000 Trung tâm thông tin di
động vùng 1- Sphone
30/5/2006
5. TVGS thi công xây
dựng công việc sửa
chữa, cảI tạo CSHT 16
trạm BTS
24.000.000 Trung tâm thông tin di
động vùng 1- Sphone
25/4/2006
6. TVGS thi công xây
dựng công việc sửa
chữa, cảI tạo CSHT 16
trạm BTS
149.760.000 Công ty TNHH Nortel VN 4/7/2006
7. TVGS thi công XD
lắp đặt thiết bị
337.488.760 Công ty công nghiệp tàu
thuỷ CáI Lân
25/5/2006
8. TVGS Trạm điện 110
KV Thành công
34.881.000 Tổng công ty UDIC 10/8/2006
9. TVGS thi công lắp đặt
thiết bị Trung tâm điều
hành di động
300.000.000 Công ty CP Contrexim
Thăng Long
2/5/2008
10. Thí nghiệm kiểm tra
chất lợng cọc khoan
nhồi
696.000.000 XN Xây dựng số 4
Công ty CP xây dựng Bảo
tàng Hồ Chí Minh
6/8/2007
11. Thí nghiệm kiểm tra
chất lợng mối hàn mở
rộng dây chuyền công ty
CP xi măng Bỉm Sơn
175.724.000 Công ty Vinaconex 9 04/7/2007
12. Thí nghiệm kiểm tra
chất lợng mối hàn mở
rộng dây chuyền Công
ty CP xi măng Bút Sơn
296.000.000 Công ty Vinaconex 5 6/11/2007
13. Kiểm định hệ thống
phòng chống sét công
nghệ phát xạ sớm các
Chi nhánh thuộc Hệ
398.000.000 Công ty CP Việt Sáng Tạo 5/7/2007
13
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
thống các Ngân hàng
Đầu t và Phát triển
C; Chức năng lĩnh vực hoạt động của công ty hiện nay :
1. Kinh doanh, lắp đặt và cho thuê vật t, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận táI phục
vụ nghành xây dựng, nghành giao thông và thuỷ lợi;
2. Đầu t phát triển và xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi, cấp thoát nớc, khu du lịch sinh thái, các công trình văn hoá, công trình thể
thao, công trình thơng mại ( siêu thị, chợ, khu triển lãm ), hạ tầng cơ sở, san
lấp mặt bằng, công trình điện đến 110 KV, công trình bu chính viễn thông;
3. T vấn quản lý dự án, lập dự án đầu t xây dựng các công trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng kỹ thuật và môI trờng;
4. T vấn giám sát chất lợng công trình xây dựng và công trình giao thông
5. T vấn thiết kế các công trình xây dựng , giao thông cầu, đờng bộ;
6. Đánh giá sự phù hợp chất lợng công trình xây dựng;
7. Giám định kiểm định : Các hệ thống máy móc thiết bị vật t các hệ
thống phòng chống sét và bảo vệ an toàn điện;
8. Đo đạc, thẩm định, thẩm tra đánh giá chất lợng các sản phẩm công nghiệp và
sản phẩm xây dựng;
9. Thí nghiệm Kiểm tra chất lợng: Vật liệu xây dựng, mối hàn, cọc khoan nhồi
bằng phơng pháp phá huỷ và không phá huỷ;
10.Khai thác, mua bán và sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu trang trí nội, ngoại
thất;
11.Lắp đặt, hoàn thiện và trang trí nội, ngoại thất cho các công trình xây dựng;
12.Cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà xởng, kho bãi;
13.Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;
14.Đại lý mua-đại lý bán-ký gửi vật t, máy móc thiết bị điện, điện tử tin học, điện
lạnh, bu chính viễn thông, vật t- thiết bị đo lờng và điều khiển tự động;
15.Đại lý mua-đại lý bán-ký gửi hàng hoá;
16.Môi giới thơng mại;
17.Xúc tiến thơng mại;
18.Uỷ thác xuất nhập khẩu;
14
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
19.Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh./.
II; Sơ đồ - Cơ cấu tổ chức của Công ty Vạn Xuân CMC
A; Sơ đồ tổ chức.
( SĐ II.A.1 )
Hội đồng quản trị
Giám đốc công ty
Phó giám đốc Hội đồng khoa học
Phòng
tàI
chính
kế
toán
Phòng quản
lý thiết bị
Phòng kiểm
định giám
định
Phòng
quản
lý dự
án
xây
dựng
15
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
S ơ đồ II.A.1
B; Chức năng, nhiệm vụ cuả các phòng ban :
B.1; Phòng Tài chính kế toán
Tham mu về tài chính cho ban Giám đốc công ty, quản lý quỹ, vốn vay ngân hàng,
các khoản phải thanh toán, phải thu trong Công ty và khách hàng. Hạch toán thu
chi, tiền lơng, bảo hiểm hàng tháng cho công nhân viên, báo cáo và nộp thuế đối
với nhà nớc, các mặt có liên quan đến lính vực tài chính khác
B.2; Phòng Quản lý thiết bị
Có chức năng bảo quản, quản lý các trang thiết bị mà công ty hiện đang có và các
thiết bị thuê bên ngoài. Tham mu đề xuất phơng án bảo quản thay thế các trang
thiết bị cũ, hỏng lên ban Giám đốc.
B.3; Phòng Kiểm định Giám định
Tham mu, đề xuất những phơng án tối u nhất cho các công trình, dự án mà Vạn
Xuân CME tham gia lên ban Giám đốc. Phối hợp với hội đồng khoa học của công
ty cập nhật, trau dồi nâng cao kiến thức nghiệp vụ đối với các trang thiết bị mới
hiện đại. Chịu trách nhiệm đôí với Công ty và Pháp luật về những kết luận Giám
định - Kiểm định của mình.
B.4; Phòng Quản lý dự án Xây dựng
Chiu sự quản lý chỉ đạo của ban Giám đốc. Tham mu đề xuất ý kiến với ban Giam
đốc về dự án, thời gian và cach thức. Có chức năng quản lý các dự án xây dựng mà
Vạn Xuân CME đang tham gia, phôí hợp với các phòng ban khác điều hành quản lý
dự án trong thời gian mà dự án đó đang thi công.
C; Số lợng cán bộ nhân viên chính và chất lợng lao động
C.1; Số lợng cán bộ nhân viên:
Công ty Vạn Xuân CME hiện có hơn 20 kỹ s và thạc sỹ trong các ngành xây dựng,
cơ khí chế tạo, cơ khí xây dựng, điện lạnh, điện và tự động hoá và hàng trăm cộng
tác viên trong và ngoài ngành.
- Thạc sỹ : 3 ngời
- Kỹ s xây dựng : 4 ngời
- Kỹ s cơ khí : 4 ngời
- Kỹ s nhiệt : 2 ngời
16
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
- Kỹ s điện-tự động hoá : 4 ngời
- Cử nhân và các nghề khác : 3 ngời
- Công nhân kỹ thuật : 8 ngời.
Đội ngũ cán bộ của Công ty Vạn Xuân CME đã đợc thử thách qua các công trình
kiểm định, thí nghiệm, giám sát chế tạo lắp đặt, có uy tín đối với các chủ đầu t,
kể cả chủ đầu t nớc ngoài Trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật của Công ty Vạn Xuân
CME có 65 % số kỹ s có tuổi nghề và kinh nghiệm từ 10 năm trở lên trong lĩnh vực
xây dựng, dây chuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị Số còn lại là những kỹ s trẻ, có
năng lực đã trải qua thực tế có tâm huyết với nghề.
Công ty Vạn Xuân CME có đội ngũ cán bộ có chứng chỉ đào tạo chuyên môn
nghiệp vụ và có kinh nghiệm từ 10 năm trở lên. Nhiều chuyên gia kiểm định
giám định đợc các đối tác đánh giá cao về năng lực và tinh thần trách nhiệm.
Ngoài ra Công ty Vạn Xuân CME còn cộng tác với các giáo s, tiến sỹ, kỹ s của các
Công ty, Viện nghiên cứu và các Trờng đại học trong cả nớc trong các lĩnh vực t
vấn, chế tạo, nghiên cứu
C.2; Trình độ, chất lợng lao động chính trong Công ty Vạn Xuân CME
Danh sách cán bộ kỹ thuật của công ty vạn xuân cme
TT Họ và tên Nghề nghiệp Chức vụ Năm
kinh
nghiệm
1 Đoàn Xuân Tứ Cử nhân kinh tế Giám đốc 40
2 Nguyễn Hoàng Tùng KS. Xây dựng Phó giám đốc 12
3 Đoàn Trung Tình Th.sỹ QTKD- Kỹ s
Điện-Điện tử
Trởng phòng kỹ
thuật
15
4 Phạm Huy Nghĩa KS. Cầu hầm Nhân viên 8
5 Phan Xuân Quyền KS.Cơ khí Nhân viên 30
6 Nguyễn Viết Hải KS.Xây dựng Nhân viên 7
7 Đỗ Đăng Chiếm KS. Cơ điện Nhân viên 7
8 Đào Huy Nho KS. Cơ điện
KS. Tự động hoá
Nhân viên 18
9 Lâm Văn Khánh Th.s-KS. Nhiệt điện Nhân viên 8
10 Trần Minh Đức KS. Điện Nhân viên 28
11 Nguyễn Lâm KS.Xây dựng Nhân viên 7
12 Đặng Quốc Huy KS. Công nghệ Nhân viên 2
17
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
thông tin
13 Nguyễn Gia Giang KS.Xây dựng Nhân viên 26
14 Lơng Xuân Chiểu Ths. Kết cấu Nhân viên 10
15 Nguyễn Văn Khánh KS.Xây dựng Nhân viên 8
16 Nguyễn Văn Quyền KS.Xây dựng Nhân viên 32
17 Đặng Vịêt Phơng KS. Địa chất Nhân viên 17
18 Nguyễn Hồng Sơn KS.Xây dựng Nhân viên 18
19 Phạm Huy Hiếu Cử nhân kinh tế Nhân viên 16
20 Nguyễn Thị Mai Hơng Cử nhân kinh tế Cử
nhân ngoại ngữ
Nhân viên 13
Công ty Vạn Xuân CME với trình độ đợc đào tạo cơ bản với những kinh nghiệm
thực tiễn đợc đúc rút qua thời gian. Toàn thể cán bộ nhân viên, cộng tác viên
không ngừng phấn đấu trởng thành hơn, tiếp thu khoa học công nghệ cao, nhằm
đáp ứng nhu cầu công việc và đạt độ tin cậy, yên tâm đối vối các nhà thầu, chủ
đầu t !
D; Hệ thống sản xuẩt (Thiết bị vật t kỹ thuật và nguồn vốn )
D.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Công ty Vạn Xuân CME đã đầu t trang thiết bị của các nứơc có nền khoa học tiên tiến
trên thế giới, đã đợc Cục đo lờng chất lợng Việt nam kiểm định và câp phép để phục vụ
các công trình, dự án mà Vạn Xuân CME đảm nhiệm . Đợc các nhà thầu, chủ đầu t
đánh giá cao.
Danh mục thiết bị, vật t đo Phục vụ giám sát
TT Tên thiết bị
1 Thiết bị kiểm tra độ chính xác tức thời của áp kế van an toàn
2 Thiết bị đo chiều dày kim loại & phi kim
3 Thớc lá đo chiều dày
4 Thớc cặp điện tử ( 0-60) mm
5 Thớc đo lỗ hiện số
6 Thớc dây 20m
7 Thiết bị đo khoảng cách Combro
8 Thiết bị đo vận tốc
9 Lực kế điện tử 25 T
10 Kinh vĩ điện tử
11 Thiết bị đo biến dạng & ứng suất
12 Thiết bị đo rung
13 Kính lúp
18
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
14 Máy đo điện trở tiếp địa Kyo
15 Máy đo điện trở tiếp địa Extech
16 Kìm đo công suất động cơ
17 Thiết bị đo dòng điện dò
18 Thiết bị dò đứt cáp điện ngầm
19 Thiết bị đo độ cách điện
20 Thiết bị đo nhiệt độ vật thể từ xa
21 Siêu âm chất lợng mối hàn EPOCH 3
22 Pamme điện tử ( 0-25 )mm; (25-50); (50-75)mm; (75-100)mm
23 Siêu âm bê tông
24 Thiết bị đo lu lợng chất lỏng bằng PP siêu âm
25 Bàn tạo áp ( 0-160) kg/cm
26 Máy đo khoảng cách cầm tay
27 Thiết bị đánh giá mối hàn bằng PP chụp tia Rơnghen
28 Thiết bị kiểm tra cờng độ bề mặt bê tông
29 Thiết bị đo điện trở tiếp địa không dây
30 Thiết bị đo tiếng ồn
31 Thiết bị đo nồng độ bụi
32 Thiết bị đo nồng độ khí
33 Thiết bị siêu âm chất lợng cọc khoan nhồi
34 Thiết bị siêu âm chiều dầy lớp phủ
35 Thiết bị siêu âm vị trí và đờng kính cốt thép trong bê tông
36 Thiết bị đo vận tốc gió
37 Thiết bị đo tốc độ vòng quay
Ngoài ra công ty còn có kho phân xỏng tại khối 2 thị trấn Đông anh Hà nội với các
loại máy xúc, máy ủi, máy xan lấp, máy cẩu và xe lu chuyên dụng chuyên phục vụ
các dự án làm cầu, đờng, các công trình khác
D.2 Nguồn vốn kinh doanh.
Với số vốn ban đầu là 990.000.000 của các cổ đông sáng lập, sau hơn 2 năm đi
vào hoạt động, với những lợi nhuận có đợc từ các dự án mà Công ty Vạn Xuân
CME tham gia, bớc đầu đã có sự thành công nhất định. Đến nay những lợi nhuận đ-
ợc đa vào tái đầu t và các công trình Vạn Xuân CME đang tham gia thi công, ngoài
số vốn và thiết bị của công ty ra, công ty đã vay vốn từ Ngân hàng, thuê thêm các
trang thiết bị phục vụ thi công.
Với số vốn vay Ngân hàng hiện tại là 1.200.000.000 triệu VNĐ ( một tỷ hai trăm
triệu đồng ). Để thực hiện các dự án hiện tại và các dự án mà Vạn Xuân CME chuẩn bị
19
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
tham gia, Hội đồng quản trị Công ty Vạn Xuân CME đã có quyết định huy động vốn
nội tại và nguồn vốn bên ngoài thông qua nâng vốn điều lệ và bán thêm cổ phần ra
công chúng.
III; Kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty
a; Phát triển thị trờng khách hàng
A.1 Đặc điểm thị trờng.
Vạn Xuân CME là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực Xây dựng, giám
định-kiểm định trong xây dựng nói chung. Do đó yếu tố thị trờng và đặc biệt là giá
cả là rất quan trọng. Trong quý IV năm 2007 và đầu năm 2008 đến nay tình trạng
lạm phát giá cả leo thang, đặc biệt là giá Vật liệu xây dựng tăng cao, tăng mạnh đã
làm ảnh hởng lớn đến các doanh nghiệp nói chung và Công ty Vạn Xuân CME nói
riêng. Làm suy giảm doanh số doanh thu, làm giảm sức cạnh tranh trên thị trờng.
Trực tiếp làm trì trệ các dự án đang thi công mà Vạn Xuân CME đã ký trớc đó.
Các doanh nghiệp cùng nghành nghề cũng đang phát triển, cộng với chuẩn bị
thêm các DN mới ra đời cùng hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tơng tự, làm cho
thị trờng ngày càng thu hẹp, sức cạnh tranh tăng cao.
A.2 Mục tiêu khách hàng.
Công ty Vạn Xuân CME hớng đến khách hàng là những nhà thầu, nhà đầu t
quốc doanh và ngoài quốc doanh, các Doanh nghiệp trong và ngoài nớc có nhu cầu
kiểm định - giám định các thiết bị máy móc, thẩm định giám định các công trình
Xây dựng. Đặc biệt công ty trực tiếp đấu thầu những gói thầu nh làm đờng và xây
dựng những công trình an sinh, phúc lợi khác. Các công ty có nhu cầu lắp ráp dây
chuyền công nghệ, lắp đặt thiết bị.
A.3 Đối thủ cạnh tranh chính.
- Đặc điểm:
Do đó đối thủ cạnh tranh chính của Vạn Xuân CME chính là các Tập đoàn,
Tổng Công ty nhà nớc, các doanh nghiệp nớc ngoài đợc thành lập và đi vào hoạt
động từ khá sớm, với lợi thế thơng hiệu đựơc khẳng định, nguồn vốn dồi dào. Có
20
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
đựơc sự quan hệ, ngoại dao và hợp tác tốt với các nhà thầu, chủ đầu từ các dự án từ
trớc. Đặc biệt là các chủ đầu t dự án, nhà thầu, doanh nghiệp nhà nớc.
* Nhận xét:
Vạn Xuân CME là doanh nghiệp mới, non trẻ về thơng hiệu vì mới đợc thành lập
hơn 2 năm . Nhng vơí những con ngời làm việc trong công ty Vạn Xuân CME thì
kinh nghiệm và thực tiễn đã đợc khẳng định. Đất nớc đang trong thời kỳ hội nhập
mạnh với các nền kinh tế, nền khoa học tiên tiến trên thế giới, đó là cơ hội và cũng
là thách thức đối với Vạn Xuân CME. Bởi Vạn Xuân CME có cơ hội đợc tiếp xúc,
học hỏi kế thừa những công nghệ hiện đại trên thế giới. Hợp tác mở rộng thị trờng
sang các nớc khác. WTO mà Việt Nam vừa gia nhập là minh chứng cho sự công
bằng hơn trong cạnh tranh trên thơng trờng, bởi lẽ khi đó những kiểu làm ăn bằng
quan hệ, trợ giá hay lề lối t duy bao cấp sẽ không còn. Vạn Xuân CME là doanh
nghiệp trẻ về thời gian, con ngời nhng cũng trẻ cả về t duy trong công việc. Sự
năng động sáng tạo, sự khát khao công hiến, yêu nghề của những con ngời trong
Công ty Vạn Xuân CME sẽ góp phần làm lên sự thành công nhất định trong tơng
lai, dần khẳng định thơng hiệu chỗ đứng trên thi trờng Việt nam và nớc ngoài.!
B; Kết qủa doanh thu lợi nhuận
Trong gần 3 năm đi vào hoạt động kinh doanh, bớc đầu công ty đã đạt kết quả và cho
lợi nhuận, giúp Vạn Xuân CME tồn tại và tăng đà phát triển.
TT Thời gian Doanh thu
( VNĐ )
Lợi nhuận
( VNĐ )
1 Quý I năm 2006 513.524.000 145.000.000
2 Quý II năm 2006 641.785.000 185.000.000
3 Quý III năm 2006 811.000.760 265.000.000
4 Quý IV năm 2006 725.200.000 220.000.000
Tổng năm 2006 :
2.691.509.760 715.000.000
5 Quý I năm 2007 740.800.000 243.000.000
6 Quý II năm 2007 760.400.000 252.000.000
7 Quý III năm 2007 920.180.000 312.000.000
8 Quý IV năm 2007 613.900.000 175.000.000
9
Tổng năm 2007 :
3.035.280.000 982.000.000
10 Quý I năm 2008 870.000.000 278.000.000
21
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
C; Đóng góp ngân sách và thu nhập ngời lao động
Trong hơn 2 năm đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Vạn Xuân CME từ
doanh nghiệp bớc đầu nhân sự chỉ có 8 ngời với thu nhập bình quân 2.800.000đ/
trên 1 ngời, đến nay Vạn Xuân CME đã và đang lớn mạnh trởng thành. Với nhân sự
là: 3 Thạc sỹ, 4 Kỹ s xây dựng, 4 Kỹ s cơ khí, 2 Kỹ s nhiệt, 4 Kỹ s điện - tự động
hoá, 3 Cử nhân các ngành gnhề khác và 8 công nhân kỹ thuật, tổng toàn công ty
Vạn Xuân CME hiện có 20 ngời. Với thu nhập bình quân là: 3.200.000đ/ 1 ngời, đã
trừ các khoản đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm.
Qua hơn 2 năm hoạt động sản xuất kinh doanh Vạn Xuân CME đã thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế với nhà nớc là: Năm 2006 các khoản thuế nộp là: 140.000.000đ
( một trăm bốn mơi triệu đồng ); Năm 2007 là: 196.000.000đ ( một trăm chín mơi
sáu triệu đồng ); Và 3 tháng đầu năm 2008 là: 58.000.000đ ( năm tám triệu đồng )
Ch ơng II
Thực trạng sử dụng lao động tại công ty
I; Các nhân tố ảnh hởng đến sử dụng lao động của Công ty
A; Chính sách của nhà nớc
Quy định về lơng tối thiểu :
22
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
Theo luật mới của nhà nớc Việt nam ban hành về tiền lơng thì chính sách tiền lơng tối
thiểu cho từng vùng có sự thay đổi theo chiều hớng tăng, do đó mà làm ảnh hởng đến
quỹ tiền lơng và lợi nhuận của công ty.
B; Đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh
Công ty kinh doanh trong lĩnh vực liên quan đến xây dựng, giám định-kiểm định do
vậy đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải nắm vững về kỹ thuật, chuyên môn
nghiệp vụ giỏi, tính chính xác và độ tin cậy, trung thực cao.
Đòi hỏi công nhân viên lao động chịu đợc áp lực công việc cao, có tính kiên nhẫn và
đạo đức nghề
II; Thực trạng sử dụng lao động trong giai đoạn hiện nay
A; Tổ chức nơi làm việc
A.1 An toàn lao động
Mọi công trờng, dự án mà Vạn Xuân CME tham gia nh xây dựng đều có những
biển hiệu cảnh báo về an toàn lao động. Đặc biệt công ty đã trang bị đầy đủ 100%
cho các cán bộ công nhân viên tham gia công trờng các thiết bị bảo hộ cần thiết,
đạt tiêu chuẩn về ISO an toàn trong lao động.
A.2 Vệ sinh lao động
Công ty đã xử lý, đầu t mua các trang thiết bị cần thiết nh khẩu trang chống ô
nhiễm độc hại, khu vực làm việc đựơc Công ty quan tâm về môi trờng ô nhiễm,
khí thải ra từ các thiết bị máy móc
B; Xây dựng các định mức lao động
Định mức lao động là lợng lao động hao phí lớn nhất không đợc phép vợt quá để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hay một bớc công nghệ
theo tiêu chuẩn chất lợng qui định trong điều kiện tổ chức kĩ thuật, tâm sinh lí, kinh tế
xã hội nhất định.
Lợng lao động hao phí ở đây phải đợc lợng hoá bằng những thông số nhất định và
phải bảo đảm độ tin cậy tối đa, đảm bảo tính tiên tiến và hiện thực. Phải xác định đợc
chất lợng của sản phẩm hay công việc và phải thể hiện bằng các tiêu chuẩn để nghiệm
23
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
thu chất lợng sản phẩm đó, lợng lao động hao phí và chất lợng sản phẩm phải gắn chặt
với nhau.
B.1.ý nghĩa của định mức lao động:
Định mức lao động là một trong những yếu tố quan trọng để phân công lao động
và là cơ sở để lập kế hoạch phân công lao động, tổ chức sản xuất, xây dựng quĩ tiền l-
ơng và làm cơ sở để trả lơng, thởng cho lao động.
Định mức lao động là nhiệm vụ không thể thiếu đối với bất kì một loại hình
doanh nghiệp nào, nó là động lực tăng năng suất lao động nếu định mức hợp lí. Nhờ có
định mức lao động mà có thể áp dụng đợc những biện pháp tổ chức lao động. Việc lựa
chọn và áp dụng bất cứ hình thức tổ chức lao động nào cũng không thể thực hiện đợc
nếu không có định mức lao động.
Định mức lao động xác định hao phí lao động tối u và phấn đấu tiết kiệm thời
gian lao động; điều đó cũng ảnh hởng tốt tới quá trình hoàn thiện tổ chức lao động
cũng nh việc tính toán thời gian hao phí để hoàn thành công việc với những phơng án
tối u nhất cả về mặt sử dụng lao động và sử dụng máy móc thiết bị. Có định mức lao
động sẽ tính đợc số lợng lao động, máy móc thiết bị cần thiết cùng với trình độ ngành
nghề của họ, phân công công nhân thích hợp.
B.2. Định mức lao động trong doanh nghiệp:
Bao gồm: định mức lao động, định mức về sử dụng lao động và định mức về tiền
lơng...
-Xác định nhu cầu sản xuất căn cứ vào định mức hao phí thời gian lao động:
Ta sử dụng công thức:
T
D
S
N
bq
n
i
ti
i
x
=
=
1
1
Trong đó:
N
1
: Số lao động tham gia trực tiếp trong quá trình sản xuất.
S
i
: Số lợng sản phẩm loại i dự kiến sẽ sản xuất ra trong năm kế hoạch.
D
ti
: Định mức hao phí thời gian lao động cho đơn vị sản phẩm thứ i.
T
bq
: Thời gian làm việc bình quân của một ngời trong một năm.
-Xác định nhu cầu lao động căn cứ vào định mức sử dụng thiết bị:
24
Đề tài Tốt nghiệp
GVHD: TS. Trần Việt Lâm
SV: Bùi Đức Quân QTKDH B
-K36
K
D
M
N
i
Mi
i
x
=
2
Trong đó:
M
i
: Số lợng máy móc thiết bị loại i hoạt động trong một ca.
D
Mi
: Định mức sử dụng thiết bị loại i của một công nhân sản xuất.
K
i
: Hệ số ca làm việc trong một ngày đêm.
Để sử dụng tốt chất lợng lao động, cần phải nghiên cứu và áp dụng đúng đắn các
hình thức phân công lao động, và xây dựng các định mức lao động trong doanh nghiệp.
Có ba hình thức phân công lao động chủ yếu trong doanh nghiệp:
-Phân công theo nghề (theo tính chất công việc).
-Phân công theo tính chất phức tạp của công việc.
-Phân công theo công việc chính và công việc phụ.
Để làm đợc điều đó, ta cần phải dựa vào các căn cứ:
-Qui trình chế tạo công nghệ sản phẩm.
-Cấp bậc kĩ thuật công việc.
-Định mức thời gian lao động.
-Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Xuất phát từ đó, ta tiến hành các bớc:
Bớc 1: Xác định lao động cho từng nghề theo công thức:
Q
i
*t
1
N
i
=
T
n
Trong đó:
Q
i
: Sản lợng sản phẩm loại i.
t
1
: Định mức thời gian lao động nghề i cho một sản phẩm.
T
n
: Thời gian làm việc theo chế độ một năm cho một công nhân.
25