Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

bài tập cá nhân môn luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.19 KB, 15 trang )

Họ và tên: Lê Phú Dương
Ngày sinh: 20/10/1975
Lớp: K16B - VB2 Kế toán
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Luật kinh tế
Đề bài: Lấy ví dụ về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền và phân tích các biểu hiện của nó.
Bài làm:
* Khái niệm vị trí độc quyền: Theo quy định tại Điều 12 Luật Cạnh Tranh Việt Nam
năm 2014, “Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp
nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên
quan”.
* Đối tượng áp dụng: là những doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đang có độc
quyền.
* Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: là những hành vi do doanh nghiệp có vị trí độc
quyền thực hiện nhằm củng cố vị trí độc quyền bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra
khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường,
phát triển kinh doanh hoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng cách bóc lột khách hàng.
* Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí độc quyền:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thị
trường.
Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã hoặc đang thực hiện hành vi hạn chế
cạnh tranh được quy định tại Điều 13 và Điều 14 Luật Cạnh Tranh mới bị coi là lạm dụng
vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh Tranh.
* Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định tại Điều 14 Luật Cạnh Tranh:
- Bán hàng hóa cung cấp dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh.
- Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ giới hạn thị trường, cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.


- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
* Ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: Doanh nghiệp X là nhà máy sản xuất
đường đang có vị trí độc quyền tại khu vực A. Doanh nghiệp X lợi dụng vị trí của mình
áp đặt giá mua mía đối với người dân tại khu vực A với giá 500 đồng/ 1 cây. Trong khi
giá thành toàn bộ mà người dân phải bỏ ra là 600 đồng/ 1 cây. Nhưng vì nếu không bán
cho doanh nghiệp X thì người dân sẽ không biết bán cho ai với khối lượng mía lớn như
vậy. Nên buộc người dân phải bán với giá 500 đồng/ 1 cây. Trong khi đó với các nhà
phân phối, nhà bán lẻ đường tại khu vực A, Doanh nghiệp X áp đặt giá mua là 20.000
đồng/ 1kg và buộc các nhà phân phối không được bán thấp hơn giá đã quy định.
Phân tích:
- Doanh nghiệp X đang có vị trí độc quyền.
- Hành vi mua lại giá mía của doanh nghiệp X đối với người dân là hành vi lạm dụng
vị trí độc quyền của mình. Doanh nghiệp X đã áp đặt mức giá một cách bất hợp lý gây
thiệt hại cho những người dân ở khu vực A.
- Cùng với đó là hành vi phân phối sản phẩm đường với giá bán lẻ là 20.000
đồng/1kg nhằm thu lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
=> Doanh nghiệp X đã vi phạm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định tại
Điều 13 và Điều 14 Luật Cạnh Tranh.
Họ và tên: Nguyễn Thị Nhung
Ngày sinh: 07/10/1987
Lớp: K16B - VB2 Kế toán
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Luật kinh tế
Đề bài: Lấy ví dụ về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền và phân tích các biểu hiện của nó.

Bài làm:
* Khái niệm vị trí độc quyền: Theo quy định tại Điều 12 Luật Cạnh Tranh Việt Nam
năm 2014, “Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp
nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên
quan”.
* Đối tượng áp dụng: là những doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đang có độc
quyền.
* Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: là những hành vi do doanh nghiệp có vị trí độc
quyền thực hiện nhằm củng cố vị trí độc quyền bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra
khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường,
phát triển kinh doanh hoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng cách bóc lột khách hàng.
* Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí độc quyền:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thị
trường.
Thứ hai, doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã hoặc đang thực hiện hành vi hạn chế
cạnh tranh được quy định tại Điều 13 và Điều 14 Luật Cạnh Tranh mới bị coi là lạm dụng
vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh Tranh.
* Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo quy định tại Điều 14 Luật Cạnh Tranh:
- Bán hàng hóa cung cấp dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh.
- Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ giới hạn thị trường, cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.

* Ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí độc quyền: Doanh nghiệp A kinh doanh mặt hàng
bút bi và đang có vị trí độc quyền tại khu vực Miền Bắc. Doanh nghiệp B đang có ý định
tham gia vào lĩnh vực này. Trong tháng 1 và tháng 2 năm YY, doanh nghiệp A đã sản
xuất 2 lô hàng với chất lượng và chi phí như những lô hàng trước. Giá thành toàn bộ 1
cây bút là 2.000 đồng/1cái. Nhưng doanh nghiệp A lại bán giá thực tế là 1.000 đồng/1cái
trong thời gian 2 tháng trên.
Phân tích:
- Doanh nghiệp A đang có vị trí độc quyền.
- Doanh nghiệp A đã bán bút dưới giá thành của mình nhằm hạn chế sự gia nhập của
những doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường bút bi và muốn củng cố thêm vị trí
độc quyền của mình trong thị trường bút bi tại khu vực Miền Bắc.
Họ và tên: Lại Thị Huyền
Ngày sinh: 17/04/1991
Lớp: k16B - VB2 Kế toán
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Luật kinh tế
Đề bài: Lấy ví dụ về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm dụng vị trí thống
lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền và phân tích các biểu hiện của nó.
Bài làm:
* Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường: Theo luật cạnh tranh Việt Nam năm 2014,
“Doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở
lên trên thị trường liên quan hay có khả năng hạn chế cạnh tranh đáng kể”, trong khi
nhóm doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu họ cùng hành động
để hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;
b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
* Đối tượng áp dụng: là những doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đang có vị trí
thống lĩnh.
* Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh được thể hiện: Khi doanh nghiệp, nhóm doanh

nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện những hành vi được quy định tại Điều 13
Luật Cạnh Tranh mới bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh
=> Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường là những hành vi do doanh
nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện nhằm củng cố vị
trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm
doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, để phát triển kinh doanh hoặc nhằm
thu lợi nhuận bằng cách bóc lột khách hàng.
* Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh trên thị trường liên quan.
Thứ hai, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã hoặc đang thực
hiện hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định trong Luật Cạnh Tranh.
Thứ ba, hậu quả của hành vi lạm dụng là làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh
trên thị trường liên quan.
* Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Luật Cạnh Tranh:
- Bán hàng hóa cung cấp dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh
tranh.
- Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ giới hạn thị trường, cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
* Ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Công ty A là công ty cung
cấp xăng cho máy bay trên các sân bay Việt Nam có thị phần chiếm 35% trên thị trường
liên quan. Do giá xăng dầu quốc tế tăng, công ty A yêu cầu hãng hàng không B chấp

nhận tăng giá bán so với giá trong hợp đồng đã ký trước đó. Hãng hàng không B không
đồng ý với lý do công ty A không áp dụng giá đó cho các công ty hàng không C, D. Sau
đó, ngày 26/03/yy, công ty A đột ngột ngừng cung cấp xăng cho hãng hàng không B
khiến toàn bộ chuyến bay của hãng hàng không B phải tạm hoãn.
Phân tích:
- Công ty A chiếm thị phần 35% trên thị trường liên quan nên công ty A đang là công
ty có vị trí thống lĩnh thị trường.
- Do công ty A đột ngột dừng phân phối hàng hóa gây thiệt hại cho công ty B: toàn
bộ chuyến bay của hãng hàng không B phải tạm hoãn. Và do công ty A áp đặt điều kiện
giá khác nhau cho các công ty B, C, D tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh. => Công ty A
đã có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định tại Điều 13 Luật Cạnh
Tranh.
Điều 12 Luật Cạnh Tranh quy định: “Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc
quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh
nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.”
1. Ngày 3/1/2011 Hiệp hội vận tải taxi Việt Nam bao gồm 50 công ty thành viên,
chiếm 90% thị phần trên thị trường vận tải taxi cả nước, ra quyết định số 01/2011. Trong
đó, Hiệp hội khuyến nghị các công ty thành viên không giảm giá cho khách hàng với mỗi
kilomet tiếp theo. Các doanh nghiệp tự quyết định mức giá cụ thể đối với mỗi kilomet
nhưng phải thông báo tới Ban thư ký của Hiệp hội. Ban thư ký sẽ tổng hợp những thông
tin này và đăng trên Website của Hiệp hội, nhằm tạo sự minh bạch trên thị trường.
2. Trên thị trường cung cấp sản phẩm ống gang dẻo dùng cho cấp thoát nước, chỉ có
3 nhà cung cấp là Doanh nghiệp A, B và C với mức thị phần tương ứng lần lượt là 63%,
27% và 10%. Ba nhà cung cấp này nhận đặt hàng toàn bộ đường ống gang dẻo dùng cho
cấp thoát nước. (Nhận đặt hàng trực tiếp cho các nhà thầu thi công hoặc gián tiếp thông
qua các đại lý trung gian thương mại). Tháng 3/2009 ba doanh nghiệp này đã tổ chức họp
với sự tham gia của các trưởng phòng kinh doanh để đưa ra quyết định lượng sản phẩm
nhận đặt hàng trong năm tới của hãng A là 63% hãng B là 27% và hãng C là 10% tổng
nhu cầu của toàn bộ đường ống gang dẻo dùng cho cấp thoát nước ước tính sẽ tiêu thụ
trong năm 2010. Tổng nhu cầu sử dụng ống gang dẻo thực tế có thể tăng hoặc giảm so

với con số ước tính nhưng tỷ lệ nhận đặt hàng vẫn được duy trì như thỏa thuận. Theo đó
bằng nhiều cách thức khác nhau như, nhận đặt hàng trước, kéo dài đơn hàng hoặc chia
nhỏ các đơn hàng, thậm chí là thông thầu đối với đặt hàng trực tiếp các doanh nghiệp này
sẽ điều chỉnh sao cho khớp với số lượng nhận đặt hàng đã thỏa thuận của từng doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp vẫn được tự quyết đinh giá bán sản phẩm của hãng mình.
3. Doanh nghiệp A là doanh nghiệp nhà nước độc quyền trên thị trường dịch vụ cung
cấp xăng dầu hàng không dân dụng ở Việt Nam. Hãng hàng không Y và Z là hai khách
hàng chủ yếu của doanh nghiệp A. Doanh nghiệp A ký hợp đồng dịch vụ cung cấp xăng
dầu thường xuyên cho các chuyến bay của hãng Y và Z.
Tháng 2/2008 do thị trường xăng dầu thế giới biến động thất thường, doanh nghiệp A
đã quyết định tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu do mình cung cấp thêm 15%. Doanh
nghiệp A có gửi thông báo tới hãng hàng không Y, thông báo sẽ chính thức tăng giá dịch
vụ cung cấp xăng dầu cho các chuyến bay kể từ ngày 1/4/2008. Không chấp nhận với
việc tăng giá này của A, hãng Y đã gửi thông báo lại cho doanh nghiệp A, trong đó yêu
cầu doanh nghiệp A không được đơn phương tăng giá dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng
không do mình cung cấp.
Tuy nhiên sáng ngày 1/4/2008, do hãng Y vẫn không chấp nhận mức giá mà doanh
nghiệp A đưa ra, vì vậy A đã gửi công văn cho các chi nhánh yêu cầu từ chối cung cấp
xăng cho các chuyến bay của hãng Y, khiến hãng phải tạm hoãn lịch bay của tất cả các
chuyến bay ngày 1/4/2008.
Hãng Y đã gửi công văn lên Tổng cục hàng không Việt Nam yêu cầu giải quyết, vì
vậy doanh nghiệp A đã buộc phải cung cấp xăng trở lại cho các chuyến bay của hãng Y
ngay trong ngày 1/4/2008
4. Công ty trách nhiệm hữu hạn A có trụ sở quận 1 Thành phố HCM sản xuất bia
Laser, Công ty trách nhiệm hữu hạn B (có vốn đầu tư nước ngoài) hoạt động trong khu
công nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh sản xuất bia Tiger, bia Heineken và bán trên
phạm vi toàn quốc. Ngày 12/6/2007 Công ty A khiếu nại đến Cục quản lý cạnh tranh, yêu
cầu xử lý Công ty TNHH B về hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh. Theo
khiếu nại của Công ty A thì Công ty B có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị
trường bia thành phố HCM (với thị phần là 50%), để loại bỏ đối thủ cạnh tranh khi ký các

hợp đồng đại lý độc quyền để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công ty B trên
thị trường thành phố HCM làm cho Công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình.
5. Công ty A có thị phần 35% trên thị trường liên quan đã đưa ra quyết định về tỷ lệ
giảm giá khác nhau cho các đại lý ở các địa bàn khác nhau.
Thị phần 35% (thống lĩnh thị trường K1 ĐIỀU 11 LCT) Quyết định đưa ra tỉ lệ giảm
giá khác nhau trong các giao dịch như nhau giữa các đại lý đã tạo ra sự cạnh tranh bất
bình đẳng ( xem k4 điều 13 LCT
6. Công ty X là 1 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có thị phần chiếm 27%
trên thị trường liên quan. Cty X kí hợp đồng đại lý với 1 cửa hàng vạt liệu xây dựng Y
theo đó cửa hàng này sẻ làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng cho cty X. Trong hợp đồng
có điều khoản ràng buộc cửa hàng Y không được làm đại lý tiêu thụ vật liệu xây dựng
cho các đối thủ cạnh tranh của cty X.
CÓ VI PHẠM => Trái với nguyên tắc quy định tại điều 4 LCT. Hơn nữa thị phần
27% không thuộc các hành vi lạm dụng vị trí chiếm lĩnh thị trường, độc quyền mà thuộc
các hành vi quy định tại điều 8 LCT, điểm a khoản 2 điều 19 NĐ116/2005 với mục đích
loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Thỏa thuận này thuộc k7 điều 8 LCT=> Vi phạm
7. Công ty sản xuất bia A được thành lập và đi vào hoạt động đúng theo quy định của
pháp luật. Sau 7 năm hoạt động thị phần của công ty trên thị trường liên quan chiếm
51%. Để thực hiện kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, Ban giám đốc công ty đã
quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền trên toàn khu vực Đông Nam Bộ
bằng cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng, khách sạn ở các khu
vực nói trên. Trong hợp đồng này, công ty yêu cầu các đại lý phải cam kết không được
tiêu thu bất kỳ sản phẩm bia nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty cung cấp, nếu vi
phạm cam kết này đại lý sẽ bị phạt bằng doanh số mua hàng 02 tháng gần nhất.
Họ và tên: Lê Thị Thu Hiền
Ngày sinh: 17/08/1986
Lớp: K16B - VB2 Kế toán
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Luật kinh tế
Đề bài: Lấy ví dụ về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền và phân tích các biểu hiện của nó.
Bài làm:
* Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường: Theo luật cạnh tranh Việt Nam năm 2014,
“Doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở
lên trên thị trường liên quan hay có khả năng hạn chế cạnh tranh đáng kể”, trong khi
nhóm doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu họ cùng hành động
để hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;
b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
* Đối tượng áp dụng: là những doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đang có vị trí
thống lĩnh.
* Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh được thể hiện: Khi doanh nghiệp, nhóm doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện những hành vi được quy định tại Điều 13
và Điều 14 Luật Cạnh Tranh mới bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh
tranh
=> Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường là những hành vi do doanh
nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện nhằm củng cố vị
trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm
doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, để phát triển kinh doanh hoặc nhằm
thu lợi nhuận bằng cách bóc lột khách hàng.
* Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh trên thị trường liên quan.
Thứ hai, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã hoặc đang thực
hiện hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định trong Luật Cạnh Tranh.
Thứ ba, hậu quả của hành vi lạm dụng là làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh
trên thị trường liên quan.
* Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Luật Cạnh Tranh:
- Bán hàng hóa cung cấp dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh

tranh.
- Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ giới hạn thị trường, cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
* Ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Công ty A ở TP Hồ Chí
Minh sản xuất bia Laser, công ty B có thị phần 50% trên thị trường liên quan hoạt động
trong khu công nghiệp ở TP Hồ Chí Minh sản xuất bia Tiger, bia Heineken và bán trên
phạm vi toàn quốc. Ngày 12/6/YY Công ty B ký các hợp đồng đại lý để các đại lý chỉ bán
bia và quảng cáo bia của công ty B trên thị trường TP Hồ Chí Minh làm công ty A không
thể phân phối sản phẩm của mình.
Phân tích:
- Công ty B chiếm thị phần 50% trên thị trường liên quan nên công ty B đang là công
ty có vị trí thống lĩnh thị trường.
- Do công ty B ký các hợp đồng để các đại lý chỉ bán bia và quảng cáo bia của công
ty B trên thị trường làm công ty A không thể phân phối sản phẩm của mình => Công ty B
đã có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, thực hiện hành vi nhằm ngăn cản việc
tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh cụ thể là công ty A theo quy định tại Điều
13 Luật Cạnh Tranh.
Họ và tên: Lê Phú Tư
Lớp: k16B - VB2 Kế toán
BÀI TẬP CÁ NHÂN
Môn: Luật kinh tế
Đề bài: Lấy ví dụ về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc lạm dụng vị trí thống

lĩnh thị trường hoặc lạm dụng vị trí độc quyền và phân tích các biểu hiện của nó.
Bài làm:
* Khái niệm vị trí thống lĩnh thị trường: Theo luật cạnh tranh Việt Nam năm 2014,
“Doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu có thị phần từ 30% trở
lên trên thị trường liên quan hay có khả năng hạn chế cạnh tranh đáng kể”, trong khi
nhóm doanh nghiệp sẽ được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường nếu họ cùng hành động
để hạn chế cạnh tranh và thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên trên thị trường liên quan;
b) Ba doanh nghiệp có tổng thị phần từ 65% trở lên trên thị trường liên quan;
c) Bốn doanh nghiệp có tổng thị phần từ 75% trở lên trên thị trường liên quan.
* Đối tượng áp dụng: là những doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp đang có vị trí
thống lĩnh.
* Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh được thể hiện: Khi doanh nghiệp, nhóm doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện những hành vi được quy định tại Điều 13
và Điều 14 Luật Cạnh Tranh mới bị coi là lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh
tranh
=> Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường là những hành vi do doanh
nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường thực hiện nhằm củng cố vị
trí thống lĩnh bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm
doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, để phát triển kinh doanh hoặc nhằm
thu lợi nhuận bằng cách bóc lột khách hàng.
* Đặc điểm của hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh:
Thứ nhất, chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp hoặc nhóm doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh trên thị trường liên quan.
Thứ hai, doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh đã hoặc đang thực
hiện hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định trong Luật Cạnh Tranh.
Thứ ba, hậu quả của hành vi lạm dụng là làm sai lệch, cản trở hoặc giảm cạnh tranh
trên thị trường liên quan.
* Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Luật Cạnh Tranh:
- Bán hàng hóa cung cấp dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh

tranh.
- Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối
thiểu gây thiệt hại cho khách hàng.
- Hạn chế sản xuất phân phối hàng hóa, dịch vụ giới hạn thị trường, cản trở sự phát
triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng.
- Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình
đẳng trong cạnh tranh.
- Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch
vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến
đối tượng của hợp đồng.
- Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới.
* Ví dụ về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường: Công ty sản xuất bia A
được thành lập và đi vào hoạt động đúng theo quy định của pháp luật. Sau 8 năm hoạt
động, thị phần của công ty A trên thị trường liên quan chiếm 51%. Để thực hiện kế hoạch
kinh doanh, ban giám đốc công ty đã quyết định thiết lập mạng lưới phân phối độc quyền
khu vực Bắc Trung Bộ bằng cách ký kết các hợp đồng đại lý độc quyền với các nhà hàng
khách sạn trong khu vực nói trên. Theo hợp đồng này, công ty sẽ giảm giá hàng hóa dưới
giá thành nhưng yêu cầu các đại lý phải cam kết không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia
nào khác ngoài những sản phẩm mà công ty cung cấp. Nếu vi phạm cam kết này đại lý sẽ
bị phạt bằng doanh thu số mua hàng 2 tháng gần nhất.
Phân tích:
- Công ty A chiếm thị phần 51% trên thị trường liên quan nên công ty A đang là công
ty có vị trí thống lĩnh thị trường.
- Do công ty A giảm giá hàng hóa dưới giá thành nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh. Và
yêu cầu các nhà hàng khách sạn không được tiêu thụ bất kỳ sản phẩm bia nào của công ty
khác nhằm ngăn cản việc tham gia thị trường của các đối thủ cạnh tranh => Công ty A
đã có hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường theo quy định tại Điều 13 Luật Cạnh
Tranh.

×