Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại nhno&ptnt huyện na hang tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 74 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Lời nói đầu
1. Tính cấp thiết.
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng
cho toàn bộ nền kinh tế. Trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc
hoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hớng đi và phơng châm cho các ngân
hàng tồn tại và phát triển. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động
cho vay, tuy nhiên từ xa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới cho vay các
nhà sản xuất kinh doanh mà cha quan tâm tới giai đoạn cuối cùng của quá
trình sản xuất là tiêu dùng. Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà khách hàng
không tiêu thụ đợc do ngời dân không có nhu cầu về hàng hóa đó hoặc có nhu
cầu nhng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tới cung vợt quá
cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn.
Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ có các
công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng
mà hiện nay, các cá nhân cũng là những ngời cần vốn hơn bao giờ hết. Cuộc
sống ngày càng hiện đại, mức sống của ngời dân cũng đợc nâng cao, cuộc
sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong ăn no, mặc ấm mà đã dần chuyển sang
ăn ngon, mặc đẹp và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phải đợc đáp ứng.
Giờ dây, tâm lý của ngời dân coi việc đi vay là muốn sử dụng hàng hóa trớc
khi có khả năng thanh toán. Đáp ứng lòng mong mỏi của ngời dân, các ngân
hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là cho vay tiêu dùng, một
mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khác giúp đỡ cho các cá
nhân có đợc nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình.
Trong bối cảnh đó NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang luôn
chú trọng mở rộng quy mô và xây dung chiến lợc mở rộng hình thức tín dụng
này đang là mục tiêu của không chỉ NHNo&PTNT huyện Na Hang mà còn
của rất nhiều các ngân hàng thơng mại, các công ty tài chính khác.
Chính vì thế em lựa chọn đề tài: ẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu
dùng tại NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang làm đề tài khoá
luận của mình.


2. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng và mở rộng hoạt
động cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thơng mại.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
1
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ năm 2010
đến 2012.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đa ra các kiến nghị và đề xuất giải pháp
mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại đây.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động kinh doanh và hoạt động cho vay tiêu
dùng của NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn từ
năm 2010 đến năm 2012.
Phạm vi nghiên cứu: NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp phơng pháp thống kê, tổng hợp
phân tích và hệ thống bảng, biểu, sơ đồ để trình bày các nội dung lý luận và
thực tiễn.
5. Kết cấu khoá luận.
Nội dung khoá luận bao gồm ba chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung về cho vay tiêu dùng của Ngân hàng th-
ơng mại.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT
huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
Chơng 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại
NHNo&PTNT huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang.
Chơng 1
Những vấn đề chung về cho vay tiêu dùng của

Ngân hàng Thơng mại
1.1. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM
1.1.1. Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng
Cho vay là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng Thơng mại. Tuy nhiên,
từ xa tới nay, các ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cho vay các doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh hàng hóa mà cha thực sự chú ý tới nhu cầu vay tiêu dùng
của ngời dân.
Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ
gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền nh nhà, xe, đồ gỗ sang trọng,
nhu cầu du lịch đối với lực lợng kỹ thuật rộng lớn. Nếu ta lập một bảng thống
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
2
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
kê những nhu cầu của một đời ngời thì đó là một con số vô hạn, đó là những
nhu cầu từ đơn giản nh đợc ăn, mặc, học hành đến những nhu cầu phức tạp
hơn nh du lịch, vui chơi giải trí, nhu cầu đợc tộn trọng. Tuy nhiên, để nhu cầu
đợc đáp ứng đúng lúc, đúng thời điểm không phải lúc nào cũng dễ dàng thực
hiện đợc bởi nó còn phụ thuộc vào một nhân tố rất quan trọng, đó là khả năng
thanh toán. Đôi khi chỉ vì không có khả năng thanh toán muốn có một chiếc
xe máy để mua sắm thì nhu cầu đi lại bằng xe máy lại không nhiều nữa. hoặc
nh chúng ta cần tiền để đầu t đi học, khi ra trờng ta có thể dễ dàng tìm việc và
kiếm tiền. Nhng hiện tại ta lại không có tiền thì ớc mơ đợc đi học hay có việc
làm tốt cũng bay xa. Vậy tại sao chúng ta lại không thể có đợc xe máy, chiếc
nhà mới để ở hay là đi học trớc khi chúng ta có thể có đủ tiền trong tơng lai.
Đây thực sự là một vấn đề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâu
thuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này.
Trên thực tế có hai cách giải quyết. Cách thứ nhất là mu bán chịu. Tuy
nhiên cách này chỉ có lợi đối với ngời mua, còn bất lợi đối với ngời bán. Ngời
mua sẽ đợc sử dụng hàng hóa trớc khi có đủ số tiền cần thiết, nhng ngời bán
sẽ thu hồi vốn chậm hoặc thậm chí bị ngời mua quỵt tiền. Khi cần tiền để

nhập hàng hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến lợt ngời bán dễ rơi vào
tình trạng thiếu phơng tiện thanh toán. Vì vậy, cách mua bán chịu không phổ
biến và khả thi, lại gặp nhiều rủi ro. Cách thứ hai là ngời mua vay đi vay tiền,
họ sẽ cảm giác là đã đủ phơng tiện thanh toán. Cách này vừa thỏa mãn nhu
cầu của ngời tiêu dùng và nhà sản xuất cũng bán đợc hàng.
Nh vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả ngời mua và ngời bán để
họ luôn luôn có phơng tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ. Không một
tổ chức nào đảm nhiệm đợc vị trí này tốt bằng các trung gian tài chính, mà
quan trọng nhất là các Ngân hàng Thơng mại.
Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng là cách để Ngân
hàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt ngày
nay. Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngân hàng để vay tiền mà
thay vì đó họ tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Thêm
vào đó nhiều Công ty tài chính hoặc giữa các ngân hàng cạnh tranh với nhau
trong cho vay làm cho thị phần cho vay các doanh nghiệp của ngân hàng bị
giảm sút buộc ngân hàng phải mở rộng thị trờng cho vay tiêu dùng, hớng tới
ngời tiêu dùng nh là một khách hàng trung thành tiềm năng. Ngân hàng cho
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
3
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
vay iêu dùng một mặt tăng thu nhập cho bản thân ngân hàng, mặt khác tạo ra
uy tín cho ngân hàng.
Một lý do khác góp phần vào sự hình thành cho vay tiêu dùng đó là đặc
điểm luân chuyển hàng hóa tiêu dùng. Ngân hàng cho vay đối với doanh nghiệp
và cá nhân là một mảng hoạt động quan trọng của ngân hàng. Quá trình sản
xuất và lu thông hàng hóa nếu nh không có tiêu dùng thì tất yếu sẽ bị tắc
nghẽn, hàng hóa không tiêu thụ đợc dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn và đ-
ơng nhiên quá trình sản xuất không thể tiếp tục. Vai trò của ngân hàng lúc này
trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Ngân hàng cho ngời tiêu dùng vay vốn đã
tạo ra khả năng thanh toán cho họ trớc khi họ tích lũy đủ số tiền cần thiết.

Khách hàng có tiền sẽ tìm đến doanh nghiệp mua hàng và doanh nghiệp tiêu
thụ đợc hàng hóa. Từ đó doanh nghiệp có tiền sẽ trả đợc nợ cho Ngân hàng. Khi
đã tiêu thụ đợc hàng hóa, doanh nghiệp sẽ mở rộng sản xuất và sẽ tìm tới Ngân
hàng để tiếp tục vay vốn. Nh vậy, ngân hàng cho vay tiêu dùng sẽ có lợi cho cả
ba bên: ngời tiêu dùng, doanh nghiệp và ngân hàng.
Ngời tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng. Một
số tầng lớp ngời tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tơng đối ổn
định. Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đợc đào tạo
giúp họ nhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn.
Trong cuộc sống hàng ngày càng hiện đại, vay tiêu dùng đã trở nên cần
thiết hơn bao giờ hết và sự hình thành cho vay tiêu dùng đã trở thành điều tất yếu.
1.1.2. Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ của Ngân hàng. Cho vay
tiêu dùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngân hàng
chuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lợng giá trị (tiền) với những điều
kiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm giúp ngời tiêu dùng có thể sử dụng hàng
hóa, dịch vụ trớc khi họ có khả năng chi trả, tạo điều kiện cho họ có thể hởng
một mức sống cao hơn.
1.1.3. Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
- Quy mô của từng hợp đồng cho vay thờng nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức
cho vay cao, vì vậy lãi suất cho vay tiêu dùng thờng cao hơn so với lãi suất của
các loại cho vay trong lĩnh vực thơng mại và công nghiệp.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thờng phải phụ thuộc vào chu kỳ
kinh tế. Khi nền kinh tế thịnh vợng, đời sống của ngời dân đợc nâng cao thì
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
4
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
nhu cầu vay tiêu dùng lại càng cao. Vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiều
thì các số lợng các khoản vay cũng tăng lên.
- Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu

nhập và trình độ học vấn. Những ngời có thu nhập khá và tơng đối đều sẽ tìm
tới cho vay tiêu dùng bởi họ có khả năng trả đợc nợ.
- Khách hàng vay tiêu dùng thờng là các cá nhân nên việc chứng minh tài
chính thờng khó. Nếu nh các doanh nghiệp có bảng cân đối kế toán, báo cáo
kết quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập và chi tiêu của mình thì
các cá nhân vay tiêu dùng muốn chứng minh tài chính cùa mình thờng phải
dựa vào tiền lơng, sự suy đoán chứ không có bằng chứng rõ ràng.
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của ngời vay có thể
biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng và
sức khỏe của ngời vay Nếu ngời vay bị chết, ốm hoặc mất việc làm ngân hàng
sẽ rất kho thu lại đợc nợ. Do đó, các ngân hàng thờng yêu cầu lãi suất cao, yêu
cầu ngời vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm
hàng hóa đã mua
- T cách, phẩm chất của khách hàng vay thờng rất khó xác định, chủ yếu
dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng. Đây là
điểu rất quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay.
1.1.4. Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.4.1. Căn cứ vào phơng thức hoàn trả
* Cho vay tiêu dùng trả góp
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó đi vay trả nợ (gồm số tiền
gốc và lãi) cho Ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định có giá trị
lớn hoặc và thu nhập từng định kỳ của ngời đi vay không đủ khả năng thanh
toán hết một lần số nợ vay. Đối với loại cho vay tiêu dùng này, ngân hàng th-
ờng chú ý tới một số vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:
+ Loại tài sản đợc tài trợ
Ngân hàng thờng chỉ muốn tài trợ cho những khoản vay mua sắm các đồ
dùng có giá trị và tính sử dụng lâu bền, với những tài sản nh vậy, ngời tiêu
dùng sẽ đợc hởng những tiện ích từ chúng trong một thời gian dài.
+ Số tiền phải trả trớc
Thông thờng Ngân hàng yêu cầu ngời đi vay phải thanh toán trớc một

phần giá trị tài sản cần mua sắm, số còn lại Ngân hàng sẽ cho vay. Điều này
một phần giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho ngời đi vay có trách
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
5
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
nhiệm hơn với tài sản mình định mua bởi họ cũng đã đóng góp một phần số
tiền của mình vào trong đó. Khi khách hàng không trả đợc nợ, trong nhiều tr-
ờng hợp ngân hàng sẽ phải phát mãi tài sản để thu hồi nợ. Hầu hết các tài sản
đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị cho nên số tiền trả trớc có vai trò vô cùng
quan trọng giúp Ngân hàng hạn chế rủi ro.
+ Số tiền trả trớc nhiều hay ít phụ thuộc:
- Loại tài sản: Đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì số
tiền trả trớc nhiều và ngợc lại, đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá
chậm thì số tiền trả trớc ít hơn.
- Thị trờng tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: yếu tố này rất quan trọng.
Nếu đó là tài sản thuộc loại dễ bán thì số tiền trả trớc sẽ ít hơn loại tài sản khó
bán sau khi sử dụng.
- Môi trờng kinh tế
- Năng lực tài chính của ngời đi vay
+ Chi phí tài trợ
Chi phí tài trợ là chi phí mà ngời đi vay phải trả cho Ngân hàng trong
việc sử dụng vốn. Chi phí tài trợ chủ yếu là tiền lãi và một số khoản chi phí
khác. Chi phí tài trợ phải trang trải đợc chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động,
rủi ro và mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng.
+ Điều khoản thanh toán
- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phù hợp về khả năng thu nhập, chi tiêu
của khách hàng.
- Giá trị của tài sản tài trợ không đợc thấp hơn số tiền tài trợ cha đợc thu
hồi.
- Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng nhng

không nên quá dài vì nếu quá dài, giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh và
việc thu hồi nợ có thể gặp rắc rối.
* Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phơng thức này, tiền vay đợc khách hàng thanh toán cho ngân hàng
một lần khi đến hạn, áp dụng với các khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn.
* Cho vay tiêu dùng tuần hoàn.
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó Ngân hàng cho phép khách
hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại Sec đợc phép thấu chi dựa trên
tài khoản vãng lai. Theo phơng thức này, trong thời hạn đợc thỏa thuận trớc,
căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm đợc từng kỳ, khách hàng đợc
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
6
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn
mức tín dụng.
1.1.4.2. Căn cứ vào mục đích vay
Căn cứ vào mục đích vay, ngân hàng sẽ xếp khoản vay đó là vay ô tô hay
mua nhà, chi phí học hành, mua sắm đồ dùng gia đình, chăn nuôi
1.1.4.3. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
* Cho vay tiêu dùng gián tiếp.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mục
những khoản nợ phát sinh do những Công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay
dịch vụ cho ngời tiêu dùng.
Trong trờng hợp này Công ty bán lẻ và Ngân hàng ký kết hợp đồng mua
bán nợ. Trong hợp đồng, ngân hàng thờng đa ra các điều kiện về đối tợng kỹ
thuật đợc bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài sản bán chịu. Sau đó
Công ty bán lẻ và ngời diêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hóa.
Thông thờng ngời tiêu dùng phải trả trớc một phần giá trị tài sản. Công ty bán
lẻ sẽ giao tài sản cho ngời tiêu dùng và bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa
cho ngân hàng. Ngân hàng dựa trên bộ chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho vay

công ty bán lẻ. Cuối cùng ngời tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân
hàng.
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số u điểm sau:
- Cho phép ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng.
- Giảm đợc chi phí trong cho vay
- Mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động Ngân hàng khác
- Vay vốn đúng mục đích
Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số nhợc điểm sau:
- Ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng đã đợc bán chịu,
do đó thông tin về khách hàng đôi khi không chính xác, không tìm hiểu kỹ đ-
ợc khách hàng có thể dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.
- Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng khi công ty bán lẻ thực hiện việc bán
chịu hàng hóa.
- Kỹ thuật nghiệp vụ cho vay tiêu dùng gián tiếp có tính phức tạp cao.
* Cho vay tiêu dùng trực tiếp
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và
cho khách hàng vay cũng nh trực tiếp thu nợ từ ngời này.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
7
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
So với cho vay tiêu dùng gián tiếp, cho vay tiêu dùng trực tiếp có những u
điểm sau:
- Cho vay tiêu dùng trực tiếp của ngân hàng thờng có chất lợng cao hơn
bởi nó đợc quyết định bởi đội ngũ nhân viên tín dụng giàu kinh nghiệm và đợc
đào tạo chuyên môn tốt của Ngân hàng chứ không phải là những nhân viên
của công ty bán lẻ. Nhân viên tín dụng Ngân hàng có xu hớng chú trọng đến
việc tạo ra các khoản cho vay có chất lợng tốt cho khi đó nhân viên của công
ty bán lẻ thờng chú trọng đến việc bán cho đợc nhiều hàng nên dễ dẫn tới các
quyết định tín dụng vội vàng và có thể có nhiều khoản tín dụng đợc cấp ra
không chính đáng.

- Cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn so với cho vay tiêu dùng gián
tiếp, Ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nên hiểu rõ khách hàng.
- Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với Ngân hàng, có rất nhiều lợi thế
có thể phát sinh, có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía khách
hàng lẫn Nngân hàng.
1.1.5. Lợi ích của cho vay tiêu dùng
1.1.5.1. Đối với ngân hàng
Đối với Ngân hàng ngoài những nhợc điểm chính là rủi ro và chi phí cao,
cho vay tiêu dùng có những lợi ích sau:
Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng với các
Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút đợc đối tợng khách hàng
mới, từ đó mà mở rộng quan hệ với khách hàng. Bằng cách nâng cao và mở
rộng mạng lới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lợng dịch vụ cho vay tiêu
dùng, số lợng khách hàng đến với ngân hàng sẽ ngày càng nhiều hơn và hình
cảnh của ngân hàng sẽ càng đẹp hơn trong con mắt khách hàng. Trong ý nghĩ
của công chúng, Ngân hàng không chỉ là tổ chức chỉ biết quan tâm đến các
công ty và doanh nghiệp mà ngân hàng còn rất quan tâm tới những nhu cầu
nhỏ bé, cần thiết của ngời tiêu dùng, đáp ứng nguyện vọng cải thiện cuộc sống
của ngời tiêu dùng. Từ đó mà uy tín của Ngân hàng tăng lên rất nhiều.
Cho vay tiêu dùng cũng là một công cụ Marketing rất hiệu quả, nhiều ng-
ời sẽ biết tới Ngân hàng hơn. Ngân hàng cũng sẽ huy động đợc nhiều nguồn
tiền gửi của dân c bởi dân c sẽ gửi tiền nhiều vào ngân hàng khi họ thấy rằng
mình có triển vọng vay lại tiền từ chính Ngân hàng đó.
Tạo điều kiện mở rộng và đa dạng hóa kinh doanh, từ đó mà nâng cao
thu nhập và phân tán rủi ro cho Ngân hàng.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
8
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
1.1.5.2. Đối với ngời tiêu dùng
Nhờ có vai trò tiêu dùng, ngời tiêu dùng sẽ đợc hởng những điều kiện

sống tốt hơn, đợc hởng những tiện ích trớc khi tích lũy đủ tiền và đặc biệt quan
trọng hơn nó rất cần cho những trờng hợp khi các cá nhân có chi tiêu có tính đột
xuất, cấp bách nh nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế.
Tuy vậy ngời tiêu dùng cần tính toán để việc chi tiêu đợc hợp lý, không
vợt quá mức cho phép và đảm bảo khả năng chi trả.
1.1.5.3. Đối với nền kinh tế
Cho vay tiêu dùng đợc dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hóa và
dịch vụ trong nớc, có tác dụng rất tốt trong việc kích cầu. Nhờ cho vay tiêu
dùng các doanh nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, Ngân hàng rút
ngắn khoảng thời gian lu thông, tăng khả năng trả nợ cho Ngân hàng, đồng
thời tạo điều kiện thúc đẩy tăng trởng kinh tế.
1.2. Mở rộng cho vay tiêu dùng
1.2.1. Quan niệm về mở rộng CVTD
Trong nền kinh tế thị trờng có sự cạnh tranh gay gắt, bất cứ một doanh
nghiệp nào muốn đứng vững và phát triển trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, đòi hỏi doanh nghiệp đó phải không ngừng mở rộng và cải thiện chất l-
ợng các sản phẩm dịch vụ của mình nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu đặt ra
của nền kinh tế.
Khi nói đến mở rộng ngời ta nghĩ đến việc phải làm thế nào để tăng quy
mô, khối lợng, số lợng tức là nói đến sự tăng trởng theo chiều ngang. Vì vậy,
ngời ta có thể hiểu mở rộng CVTD là sự đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng
của khách hàng về quy mô cho vay tiêu dùng hay nói cách khác đó là việc làm
tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tài sản có của NHTM.
Mở rộng cho vay tiêu dùng đợc thể hiện:
- Đối với khách hàng: Tín dụng tiêu dùng phải thoả mãn đợc tối đa các
nhu cầu hợp lý của các khách hàng về khối lợng tín dụng tiêu dùng, đa dạng
hoá các hình thức và loại hình tín dụng tiêu dùng.
- Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: Cho vay tiêu dùng phải đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu về vốn kinh tế, là kênh dẫn vốn gián tiếp đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc chuyển dịch một khối kợng lớn các nguồn lực tài chính

giúp Ngân sách Nhà nớc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
9
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
- Đối với Ngân hàng: Cho vay tiêu dùng phải đợc xác định là khâu chủ
đạo trong toàn bộ hoạt động cho vay của NHTM. Đồng thời phải đợc thoả
mãn và đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, bên cạnh việc mở rộng
cho vay, Ngân hàng cũng cần chú ý đến chất lợng của hoạt động cho vay, làm
sao vừa đảm bảo mở rộng gắn liền với chất lợng.
Nh vậy, mở rộng CVTD đợc thể hiện trên cơ sở đa dạng hoá các đối tợng
khách hàng vay tiêu dùng. Mở rộng CVTD chịu ảnh hởng của các nhân tố
thuộc về môi trờng kinh tế khách quan nh: cơ chế, chính sách của Nhà nớc,
tình hình kinh tế, chính trị văn hoá, xã hội, điều kiện công nghệ, Đông thời
chịu tác động của các nhân tố chủ quan của Ngân hàng nh: Khả năng về
nguồn vốn, hoạt động Maketting, trình độ cán bộ công nhân viên, Nhng không
nên giới hạn ý nghĩa mở rộng CVTD chỉ là sự tăng trởng theo chiều rộng
của hoạt động này, mở rộng vẫn phải đảm bảo chất lợng của các khoản CVTD.
1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng CVTD
1.2.2.1. Chỉ tiêu phản ánh doanh số CVTD
Doanh số CVTD là tổng số tiền mà NH đã CVTD trong một thời kì nhất
định, thờng tính theo năm tài chính.
Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng doanh số CVTD tuyệt đối:
Giá trị tăng trởng
doanh số tuyệt đối
=
Tổng doanh số
CVTD năm (t)
-
Tổng doanh số

CVTD năm (t-1)
Chỉ tiêu này cho biết doanh số CVTD năm (t) tăng so với doanh số
CVTD năm (t-1) là bao nhiêu. Chỉ tiêu này lớn hơn 0, tức là số tiền ngân hàng
cấp cho khách hàng tiêu dùng tăng lên, thể hiện rằng hoạt động CVTD của
NH đã đợc mở rộng.
Chỉ tiêu phản ánh sự tăng trởng doanh số CVTD tơng đối:
Tỷ lệ tăng trởng doanh số
CVTD tơng đối
=
Giá trị tăng trởng doanh số tuyệt đối *100
%
Tổng CVTD năm doanh số (t-1)
Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trởng doanh số CVTD năm (t) so với
năm (t-1), chỉ tiêu này tăng lên tức là doanh số CVTD qua các năm của NH đã
tăng lên.
Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng về tỷ trọng:
Tỷ trọng =
Tổng doanh số CVTD
*100%
Tổng doanh số của hoạt động cho vay
Chỉ tiêu này cho biết doanh số hoạt động của CVTD chiếm tỷ trọng bao
nhiêu % trong tổng hoạt động cho vay của NH. Khi tỷ lệ này tăng qua các
năm chứng tỏ hoạt động CVTD đợc mở rộng.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
10
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
1.2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh d nợ CVTD
D nợ CVTD là số tiền mà khách hàng đang nợ NH tại 1 thời điểm.
Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng d nợ tuyệt đối:
Giá trị tăng trởng

d nợ tuyệt đối =
Tổng d nợ CVTD
năm (t) -
Tổng d nợ CVTD
năm (t-1)
Chỉ tiêu lớn hơn 0 chứng tỏ số tiền khách hàng nợ NH hàng năm tăng
lên, tức là hoạt động CVTD đợc mở rộng.
Chỉ tiêu phản ánh d nợ tơng đối:
Tỷ lệ tăng trởng d
nợ CVTD tơng đối
=
Giá trị tăng trởng d nợ tuyệt đối *100
%
Tổng d nợ CVTD năm (t-1)
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trởng d nợ CVTD năm (t) so với năm
(t-1).
Chỉ tiêu phản ánh tăng trởng về tỷ trọng:
Tỷ trọng =
Tổng d nợ CVTD
*100%
Tổng d nợ hoạt động cho vay
Chỉ tiêu này cho biết d nợ hoạt động CVTD của NH chiếm tỷ lệ bao
nhiêu % trong tổng d nợ toàn bộ hoạt động cho vay của ngân hàng. Chỉ tiêu
này tăng lên thể hiện hoạt động CVTD của NH đợc mở rộng.
1.2.2.3. Chỉ tiêu phản ánh sự đa dạng của các sản phẩm CVTD
Khi muốn mở rộng CVTD thì có nghĩa là NH phải thu hút đợc ngày càng
nhiều khách hàng đến với CVTD và phải giữ đợc mối quan hệ lâu dài giữa
khách hàng với NH. Để thực hiện đợc điều đó thì NH phải đa dạng hoá danh
mục sản phẩm CVTD của mình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng nh
có thể hớng tới khách hàng với việc sử dụng các sản phẩm dịch vụ mang lại

nhiều tiện ích hơn. Nh vậy căn cứ vào danh mục sản phẩm CVTD mà ngân
hàng đang cung cấp để có thể đánh giá đợc mức độ mở rộng CVTD của ngân
hàng.
1.2.2.4. Chỉ tiêu phản ánh số lợng khách hàng vay tiêu dùng
Sự tăng giảm số lợng
KH vay tiêu dùng =
Số lợng KH vay
tiêu dùng năm
(t)
-
Số lợng KH vay
tiêu dùng năm (t-1)
Chỉ tiêu này cho biết số lợng khách hàng đến Ngân hàng để vay tiêu
dùng trong một thời kỳ nhất định là bao nhiêu. Chỉ tiêu này tăng lên qua các
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
11
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
năm sẽ phản ánh khả năng thu hút khách hàng của Ngân hàng ngày càng cao
chứng tỏ hiệu quả của sự mở rộng hoạt động CVTD.
1.2.2.5. Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận hoạt động CVTD
Tỷ trọng lợi nhuận
CVTD
=
Lợi nhuận hoạt động CVTD
*100%
Lợi nhuận hoạt động CVTD
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của hoạt động CVTD, lợi nhuận
từ hoạt động CVTD chiếm bao nhiêu % trong tổng lợi nhuận của ngân hàng.
Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động CVTD cao cho thấy hoạt động CVTD đạt
hiệu quả và mức độ đóng góp vào lợi nhuận chung.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM
1.2.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Quy mô và uy tín của ngân hàng có ảnh hởng tới lợng cho vay tiêu dùng.
Ngân hàng có lợng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lới chi nhánh để
thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không. Uy tín của Ngân hàng cao hay
thấp cũng sẽ ảnh hởng tới lợng khách hàng đến giao dịch với ngân hàng.
Yếu tố góp phần nhỏ tới thành công của cho vay tiều dùng là các chính
sách, quy định của Ngân hàng. Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trớc và
sau khi cho vay có chu đáo hay không, đó là các quy định về lãi suất và phí tín
dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của ngời dân
hay không, các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảm bảo,
phơng thức giải ngân và thanh toán. Thủ tục xin vay vốn có phức tạp hay đơn
giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu, nếu thời gian thẩm
định quá dài thì khách hàng sẽ không muốn chờ đợi và tìm tới các ngân hàng
khác.
Trình độ, thái độ cán bộ tín dụng của Ngân hàng cũng mang tính quyết
định thành công của cho vay tiêu dùng. Cán bộ tín dụng cần có trình độ
chuyên môn tốt thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vốn, từ đó
đa ra các quyết định đúng đắn. Cán bộ tín dụng cũng cần có đạo đức nghề
nghiệp, tận tâm với công việc, nhiệt tình giúp đỡ, chi bảo khách hàng các thủ
tục cần thiết.
Muốn hoạt động cho vay tiêu dùng đợc nhiều khách hàng biết tới thì ngân
hàng cần có chính sách Marketing phù hợp. Ngân hàng cần tăng cờng các hoạt
động thông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình ảnh của Ngân hàng
nói chung cũng nh lợi ích, chính sách về cho vay tiêu dùng nói riêng.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
12
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt động cho
vay tiêu dùng. Nếu Ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ dấn tới việc giải quyết

các thủ tục đợc nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rờm rà cho
khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng đợc thuận tiện hơn. Bên
cạnh vấn đề về công nghệ, ngân hàng cần có các quy định, nội quy làm việc
thởng phạt nghiêm minh, quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân
viên ngân hàng, tác động đến phong cách làm việc của nhân viên.
Tất cả các nhân tố vi mô nói trên đều là những nhân tố thuộc về nội tại
Ngân hàng có tác động tới cho vay tiêu dùng. Ngoài những nhân tố đó còn
phải kể tới nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hởng tới cho
vay tiêu dùng, đó là đạo đức khách hàng cũng nh rủi ro của hoạt động cho vay
tiêu dùng. Nếu nh khách hàng là ngời có đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt, rủi ro
cho vay tiêu dùng thấp thì sẽ kích thích Ngân hàng tiến hành mở rộng hoạt
động cho vay tiêu dùng, các quy định cho vay cũng sẽ không quá khắt khe.
Ngợc lại nếu khách hàng không trả nợ đều, nợ quá hạn quá nhiều thì tất yếu sẽ
kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng.
Một ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì cần tính
tới tất cả các nhân tố vĩ mô và vi mô kể trên.
1.2.3.2. Nhân tố ngoài ngân hàng
Một số nhân tố vĩ mô có ảnh hởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng nh
môi trờng kinh tế xã hội, các chính sách kinh tế của nhà nớc, sự cạnh tranh
giữa các Ngân hàng, môi trờng pháp lịch sử, yếu tố văn hóa.
Trớc hết cần phải kể tới đặc điểm thị trờng nơi Ngân hàng hoạt động.
Nếu đó là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân c, có mức thu nhập khá, trình
độ học vấn cao thì nhu cầu vay tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so với vùng nông
thôn, hẻo lánh nơi mà những ngời nông dân chỉ quanh năm ngày tháng biết tới
ruộng vờn, thậm chí còn không biết tới hoạt động của ngân hàng.
Kể đến là các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hởng tới nhu
cầu vay tiêu dùng. Ngời dân Việt Nam thờng có thói quen tiết kiệm rồi khi
tích lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay, nợ nần
để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc với Ngân hàng, sợ các thủ tục hành
chính rờm ra. Chính vì thế nhu cầu vay của ngời dân còn thấp.

Môi trờng kinh tế chính trị có ảnh hởng tới cho vay tiêu dùng. Nếu nền
kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu ngời cao và môi trờng chính trị
ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
13
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
vững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra. Nếu môi trờng có sự cạnh
tranh khốc liệt giữa các Ngân hàng để giành giật khách hàng thì cho vay tiêu
dùng của các ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn.
Các quy định pháp lý của Ngân hàng Nhà nớc và chính phủ có thể
khuyến khích và cũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng
nói riêng. Đó là các quy định nh quy định của Ngân hàng nhà nớc khống chế
các Ngân hàng thơng mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quy định
tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng trên vốn tự có.
1.3. Kinh nghiệm về CVTD ở một số ngân hàng nớc ngoài khác và bài học
kinh nghiệm với Việt Nam
1.3.1. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng cá nhân của các NHTM Châu Âu
Ngày nay, tại các NHTM Châu Âu, cùng với các loại hình tín dụng khác,
CVTD cá nhân góp phần làm hoàn thịên, làm phong phú môi rờng tín dụng, h-
ớng tới bảo vệ quyền lợi của khách hàng cá nhân.
Đối tợng, hình thức, giá trị, thời hạn của khoản vay: Tất cả các cá nhân
có đủ năng lực hành vi đều đợc vay tiêu dùng với điều kiện khoản tín dụng đó
không sử dụng cho hoạt động nghề nghiệp mà chỉ mang tính chất thuần tuý là
tiêu dùng cho cá nhân, gia đình. Để phòng ngừa rủi ro, các NHTM cũng đã đa
ra những quy định về tuổi tác, số tiền cho vay tối đa, mục đích cho vay Trên
cơ sở các Nghị định chung, các nớc cũng có đề ra những quy luật, quy tắc của
riêng mình, tạo ra sự khác biệt nhất định giữa các quốc gia về phạm vi, đối t-
ợng, giá trị các khoản vay, thời hạn cho vay, lãi suất, Ví dụ, tại Bỉ, thông thờng
các khoản vay cá nhân đợc cấp cho những ngời có nhu cầu vay với khoản tín
dụng tối thiểu là 1,250.00EUR, tối đa là 20,000.00EUR trong thời hạn tối

thiểu 3 tháng. Trên thực tế các NHTM Bỉ cũng áp dụng quy định này một cách
linh hoạt, chẳng hạn nh một số Ngân hàng của Bỉ áp dụng đối với cho vay
mua ôtô, số tiền cho vay tối thiểu là 1,500.00EUR, tối đa là 100% giá trị ôtô
trong khoảng thời gian từ 12 tháng đến 60 tháng. Hay đối với vay sửa chữa
nhà cửa, mua sắm đồ dùng gia đình, cho vay từ 2,250.00EUR đến
45,000.00EUR trong thời gian từ 12 tháng đến 120 tháng.
Các thông tin trong cho vay cá nhân: Cá nhân khi đề nghị đợc cấp một
khoản vay tiêu dùng phải có trách nhiệm khai báo chính xác và đầy đủ cho
Ngân hàng những thông tin cần thiết nhằm đánh giá tình hình tài chính hay
những khó khăn trong việc thanh toán của ngời vay. Trong khi đó, Ngân hàng
có trách nhiệm thông báo chính xác, đầy đủ cho ngời vay những thông tin cần
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
14
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
thiết, có trách nhiệm cố vấn cho ngời vay loại hình, số lợng tín dụng phù hợp
nhất , căn cứ vào tình hình tài chính của ngời vay tại thời điểm ký kết hợp
đồng tín dụng, đồng thời có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng
vay trong cả trờng hợp - hợp đồng tín dụng không đợc ký kết, khoản vay
không đợc thực hiện.
Ký kết hợp đồng: Trớc khi ký kết, Ngân hàng gửi cho ngời vay một bản
hợp đồng trong đó nêu lên những điều khoản cần thiết nh: Số tiền vay, lãi suất,
thời hạn vay, điều kiện sử dụng tín dụng, lãi quá hạn, mà hai bên có thể thoả
thuận. Trong thời gian 15 ngày kể từ ngày ngời vay nhận đợc bản hợp đồng,
Ngân hàng có trách nhiệm chờ thông tin phản hồi từ ngời vay. Trong thời gian
đó, ngời vay hoàn toàn có quyền từ chối ký kết và 7 ngày sau khi ký kết hợp
đồng, ngời vay vẫn có quyển huỷ hợp đồng.
Thanh toán gốc và lãi vay: Số tiền mà ngời vay phải trả hàng tháng đợc
tính theo công thức:
A =
M + M x l x t

t
Trong đó:
- l : Lãi suất mà ngời vay phải thanh toán trên tổng số tiền vay trong thời
hạn l tháng.
- M: Giá trị khoản vay.
- t: Thời hạn của khoản vay
Lãi suất tối đa áp dụng cho khoản vay đợc điều chỉnh định kỳ. Ví dụ tại
Bỉ là 6 tháng 1 lần. Lãi suất này thông thờng đợc xác định dựa theo giá trị của
khoản tín dụng và thời hạn vay của hợp đồng.
Thanh toán trớc: Vào bất kỳ thời điểm nào, khách hàng đều có quyền
thanh toán trớc hạn gốc và lãi vay của khoản tín dụng với điều kiện họ phải
thông báo trớc một thời gian nhất định (ví dụ ở Bỉ là 1 tháng) cho Ngân hàng.
Thanh toán chậm.: Trong trờng hợp thanh toán chậm., khách hàng sẽ
phải chịu mức lãi suất phạt tối đa bằng mức lãi suất đang áp dụng cộng 10%.
Khi không còn khả năng thanh toán: Khách hàng có thể yêu cầu thẩm
pahán toà án Kinh tế xem xét cho họ đợc hởng sự Đơn giản hơn trong thanh
toán khi tình trạng tài chính trở nên trầm trọng. Thẩm phán toà án kinh tế có
quyền quyết định số tiền còn lại mà khách hàng tiếp tục phải trả.
Rủi ro và bảo đảm tín dụng: CVTD cá nhân đợc đánh giá là có nhiều rủi
ro. Để đảm bảo cho khoản tín dụng, Ngân hàng đòi hỏi khách hàng một số
điều kiện sau:
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
15
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
- Ký kết một hợp đồng bảo hiểm trọn đời liên quan trực tiếp đến khoản
vay cá nhân này, nhằm bảo đảm khả năng chi trả khi khách hàng qua đời trong
thời hạn khoản vay vẫn còn giá trị và khách hàng cha trả hết tiền vay. Với hợp
đồng này, công ty bảo hiểm nhận trách nhiệm hoàn trả gốc và lãi cho Ngân
hàng trong trờng hợp khách hàng tử vong.
- Ký kết một hợp đồng chuyển nhợng lơng: Hợp đồng này là một giấy uỷ

quyền của khách hàng bảo đảm chuyển toàn bộ quyền lợi, thu nhập của khách
hàng vào hợp đồng bảo hiểm trọn đời> Khi chem. Dứt hợp đồng, nếu khách
hàng vẫn còn nợ Ngân hàng, khoản bảo hiểm đợc chuyển trả cho Ngân hàng.
Quản lý hành chính: Mỗi quốc gia đều có một hệ thống quản lý hành
chính cho hoạt động tín dụng cá nhân. Ví dụ: Tại Bỉ, Vua là ngời quyết định
thành lập hội đồng kiểm soát, hội đồng này gồm 5 ngời: 1 chủ tịch, 2 chuyên
gia luật về tín dụng cá nhân, 2 chuyên gia về thông tin. Trong nhiệm kỳ 6
năm, hội đồng liên kết với các cơ quan liên quan tiến hành giám sát, hớng dẫn
cụ thể nh sau:
- Sự tuân thủ các điều khoản trong luật.
- Soạn thảo các tài liệu, giấy tờ cần thiết trong việc áp dụng luật.
- Giúp đỡ giải quyết tranh chấp có liên quan.
- Làm báo cáo hàng năm vào đầu kỳ gửi tới phòng làm luật.
1.3.2. Kinh nghiệm hoạt động CVTD của các NHTM Trung Quốc
Hoạt động CVTD ngày càng trở nên phổ biến và đợc khuyến khích phát
triển tại các NHTM Trung Quốc. Các nhà quản lý Ngân hàng Trung Quốc đã
nhận thấy CVTD chính là tơng lai của cá NHTM và họ phải tập trung các
nguồn lực của mình nhiều hơn nữa cho sản phẩm này.
Ngay từ cuối năm 1990, Ngân hàng Kiến Thiết Trung Quốc (CCB) đã
dẫn đầu về phát triển lĩnh vực này: Vào năm 1999 , mức cho vay có thể đợc
nâng từ mức 70% lên mức 80% giá trị tài sản thế chấp. Đồng thời từ cuối năm
1999, CCB bắt đầu chấp thuận các khoản vay tiêu dùng do các cá nhân đứng
ra bảo lãnh, bãi bỏ yêu cầu ngời đi vay phải đợc ngời chủ lao động của mình
đứng ra bảo đảm cho khoản vay. Có thể nói đây là quyết định quan trọng, giúp
cá nhân có điều kiện tiếp cận với các khoản vay tiêu dùng đợc dễ dàng, nhanh
chóng hơn. CCB còn có một kế hoạch đầy tham vọng, đó là sử dụng các ph-
ơng tiện kỹ thuật, công nghệ sẵn có của mình để phát triển dịch vụ Ngân hàng
điện tử bán lẻ nhằm bán chéo sản phẩm của mình, thông qua sản phẩm CVTD.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
16

Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Một Ngân hnàg khác là Ngân hàng Phát triển Thợng Hải Phú Đông
cũng là một trong số những Ngân hàng ở Trung Quốc sớm triển khai sản phẩm
CVTD. Ngân hàng này đã hợp tác với các công ty chuyên kinh doanh bất
động sản để đơn giản hoá các thủ tục về tài sản thế chấp và giảm số lần ngời
vay phải giao dịch với một chi nhánh Ngân hàng từ 20 lần xuống còn 3 lần. Từ
tháng 8/1999, Ngân hàng này đã phối hợp với các công ty du lịch , các tour
trăng mật của mình. Để phát triển sản phẩm CVTD, Ngân hàng này đã tăng
gấp đôi số nhân viên Marketing cho lĩnh vực CVTD, và quỹ lơng của những
ngời này chiếm 20% trong tổng quỹ lơng của Ngân hàng.
Nhìn chung các khoản CVTD vẫn cha thực sự phổ biến nhiều ở Trung
Quốc nên vấn đề hậu quả rủi ro cha thể hiện đầy đủ, cha đo lờng hết đợc. Hầu
hết các khoản vay là dài hạn, từ 10 năm cho tới 30 năm, nên khả năng trả nợ
phụ thuộc rrất nhiều vào các yếu tố nh tình trạng gia đình, sức khoẻ, tình hình
công việc và thiện trí trả nợ của ngời vay. Một số Ngân hàng còn cha có khả
năng đánh giá rủi ro và kinh nghiệm để ngăn chặn những rủi ro biết trớc.
Ngoài ra, từ năm 2003, hoạt động cho vay của khu vực Ngân hàng đã kích
thích lạm phát gia tăng và nạn đầu t quá mức trong các khu vực khác nhau nh
chứng khoán, bất động sản, đã trở thành mối lo ngại hàng đầu của chính phủ
giữa lúc tâm lý lo sợ tình trạng kinh tế bùng nổ kiểu bong bóng. Do vậy Ngân
hàng Trung ơng Trung Quốc đã tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, kiểm soát chặt chẽ
các Ngân hàng trong các khoản vay mua bất động sản. Theo đó, từ
01/03/2004, các NHTM cần phải đáp ứng tỷ lệ an toàn tối thiểu 8% các khoản
cho vay khu vực bất động sản không vợt quá 30% tổng d nợ cho vay.
Thách thức hiện nay với các NHTM Trung Quốc là khả năng cạnh tranh với
các Ngân hàng nớc ngoài trên lĩnh vực CVTD nh: HSBC, Citi Bank, Standard
Chartered bank đang nổi lên là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh với những
tiềm lực sẵn có nh vốn, kinh nghiệm, con ngời, công nghệTăng trởng kinh tế
mạnh trong những năm qua đã thúc đẩy nhu cầu cho vay tiêu dùng của ngời dân
cũng tăng theo, tuy nhiên các dịch vụ sản phẩm liên quan của các NHTM Trung

Quốc lại rất hạn chế. Trong khi đó, những Ngân hàng nớc ngoài vừa hiện đại, vừa
có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này đang dần dần tiếp cận, triển khai các
sản phẩm dịch vụ nhằm phát triển hoạt động CVTD.
Trung Quốc là một quốc gia đông dân số nhất trên thế giới, đồng thời,
các chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ rất linh hoạt, thông thoáng,
tạo ra hiệu quả cao. Qua đó thúc đẩy tiêu dùng trong dân c phát triển, vì vậy
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
17
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
có thể thấy thị trờng CVTD là một thị trờng rất mầu mỡ, thu hút sự quan tâm
rất lớn của các NHTM Trung Quốc. Nếu biết dựa trên cơ sở sẵn có của mình.
Kết hợp với các chính sách, quyết định phù hợp trong thị trờng này sẽ tạo ra
lợi nhuận rất lớn cho các NHTM Trung Quốc.
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua thực tế hoạt động cho vay cá nhân ở một số nớc Châu Âu, và Trung
Quốc, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong lĩnh vực
CVTD nh sau:
Thứ nhất: Chính phủ Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc xây dung
một môI trờng pháp lý ổn định, có những chính sách hỗ trợ cụ thể đối với sự
phát triển của hoạt động CVTD.
Thứ hai: Các NHTM VIệt Nam cần trú trọng hơn nữa đến mảng thị trờng
CVTD. Một mặt vừa giúp các NHTM đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ của
mình, thúc đẩy việc bán chéo sản phẩm, mặt khác giúp các NHTM chia sẻ rủi
ro trong hoạt động tín dụng.
Thứ ba: Hoạt động CVTD sẽ góp một phần không nhỏ vào kết quả hoạt
động kinh doanh của cá NHTM.
Thứ t: Việc phát triển tín dụng cá nhân cần có sự giám sát chặt chẽ và
quản lý rủi ro vì các món vay tiêu dùng thờng có giá trị nhỏ, thời hạn vay lại
dài, vì vậy phụ thuộc rất nhiều vào t cách đạo đức, thiện trí trả nợ của khách
hàng cũng nh sự thay đổi về tính chất công việc và thu nhập của khách hàng

trong tơng lai.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
18
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Kết luận chơng 1
Kết thúc chơng 1 giúp chúng ta hiểu đợc phần nào những lý luận cơ bản
về CVTD và mở rộng CVTD. Qua đó có thể khẳng định đợc vai trò rất quan
trọng của đời sống con ngời cũng nh các thành phần kinh tế khác. Hệ thống lý
luận về CVTD của các nhà kinh tế học hiện đại gần đây đã chỉ rõ sự tồn tại tất
yếu của nó trong nền kinh tế thị trờng.
Đây là nền tảng lý luận cần thiết và quan trọng, làm cơ sở lý luận để
đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng hoạt động CVTD tại NHNo&PTNT
huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang trong chơng 2.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
19
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Chơng 2
Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng
tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện na hang - tuyên quang
2.1. Tổng quan về Ngân hàng NNo&PTNT huyện Na Hang - Tuyên Quang
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
NHNo&PTNT huyện Na hang là một chi nhánh của NHNo&PTNT tỉnh
Tuyên Quang, hoạt động theo luật của các tổ chức tín dụng và điều lệ của
NHNo&PTNT Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Nhà Nớc huyện Na
hang trớc đây. Đợc thành lập từ 26/03/1988 đến nay NHNo & PTNT huyện Na
Hang đã trải qua chặng đờng 25 năm xây dựng và trởng thành, về con ngời và
cơ sở vật chất thì ít thay đổi nhng về nhiệm vụ thì thay đổi hoàn toàn, chuyển từ
hành chính bao cấp sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Hơn 25 năm qua là chặng đờng đầy khó khăn thử thách từ khi mới thành

lập, cơ sở còn thiếu thốn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ cán bộ nhân viên trình độ
bất cập, tổng nguồn vốn huy động của đơn vị cha đầy 1.5 tỷ đồng, tổng d nợ
chỉ ở mức 1 tỷ đồng trong đó gần một nửa là nợ quá hạn, nợ khó đòi của các
hợp tác xã nông nghiệp, các hợp tác xã mua bán . Có thể nói vào thời điểm đó
NHNo Na Hang đang đứng trớc những khó khăn rất lớn . Sau nhiều năm theo
đờng lối của Đảng và Nhà Nớc, đợc sự quan tâm của các cấp chính quyền địa
phơng cùng với việc xác định định hớng kinh doanh đúng đắn đó là kiên trì
định hớng hoạt động kinh doanh về Nông nghiệp và nông thôn, mở rộng đầu
t khu vực thành thị với phơng châm Đi vay để cho vay lấy hiệu quả kinh tế
và mục tiêu sinh lời làm thớc đo chính trong kinh doanh trên cơ sở tạo mọi
điều kiện và tiện ích cho khách hàng, đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá công
nghệ Ngân hàng, đơn giản hoá thủ tục hồ sơ vay vốn, thay đổi phong cách
phục vụnhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ các tầng lớp
dân c và đáp ứng nhu cầu vốn trên địa bàn, với phơng châm khách hàng và NH
cùng tồn tại và phát triển, phục vụ tốt nhất nhiệm vụ kinh tế chính trị tại địa
phơng góp phần xoá đói giảm nghèo.
Đến nay tổng nguồn vốn huy động đạt gần 200 tỷ đồng gấp gần 90 lần so
với từ khi thành lập. Tổng d nợ NHNo hơn 220 tỷ đồng bằng 220 lần khi mới
thành lập. Hiện nay có khoảng 22.000 khách hàng có quan hệ với Ngân hàng,
hoạt động của NHNo & PTNT huyện Na hang chiếm 85% thị trờng tín dụng
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
20
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
trên địa bàn và đã trở thành Ngân hàng chủ đạo trên lĩnh vực Nông nghiệp
nông thôn. Với những thành tích nổi bật và bề dầy truyền thống trong hoạt
động kinh doanh, phục vụ có hiệu quả NHNo & PTNT huyện Na hang tiếp
tục phát huy để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Tên gọi: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Na
Hang tỉnh Tuyên Quang.
Hình thức pháp lí: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà

nớc làm chủ sở hữu.
Ngày 30.01.2011, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (NHNN) đã có Quyết
định số 214/QĐ-NHNN chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam (Agribank) thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên (TNHH MTV) do Nhà nớc làm chủ sở hữu 100% vốn điều lệ.
Địa điểm: Tổ 4, Thị trấn Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang.
Chức năng, nhiệm vụ: Ngân hàng có đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của
một Ngân hàng thơng mại theo Luật các tổ chức tín dụng.
Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Na Hang - Tuyên Quang hoạt động chủ
yếu trên địa bàn Huyện, bao gồm: 1 thị trấn và 22 xã. Gồm 01 Hội sở tại Thị
trấn Na Hang và 02 Phòng Giao dịch (PGD) Yên Hoa đặt tại xã Yên Hoa - Na
Hang - Tuyên Quang; PGD Thợng Lâm đặt tại Thợng Lâm - Lâm Bình -
Tuyên Quang.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
21
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Chi nhánh có tổng số 36 cán bộ. Trong đó:
01 Giám Đốc
02 Phó Giám Đốc
09 CBNV phòng Kế toán-Ngân quỹ
06 CBNV phòng tín dụng-Kinh doanh
09 CBNV Tại PGD Yên Hoa
09 CBNV Tại PGD Thợng Lâm
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Na Hang
Mô tả chức năng, nhiệm vụ của 3 bộ phận: Phòng kế toán, phòng tín
dụng và phòng giao dịch Yên Hoa.:
Phòng kế toán - ngân quỹ:
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc.
- Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đến khách hàng nh: Mở tài

khoản thanh khoản, mở tài khoản tiết kiệm, chuyển tiền, thẻ ATM, trả kơng
qua tài khoản.
- Phụ trách các hoạt động ngân quỹ.
Phòng tín dụng - kinh doanh:
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc.
- Thực hiện các nghiệp vụ cấp tín dụng chủ yếu là cho vay và bảo lãnh.
- Theo dõi món vay và thu nợ.
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
22
P. GIM C
Phũng tớn dng,
kinh doanh
Phũng K toỏn
Ngõn Qu
GIM C
Giỏm c P. Giỏm c
T kờ toỏn - ngõn qu T Tớn dng, kinh doanh
PGD Yờn Hoa,
Lõm Bỡnh
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Phòng giao dịch Yên Hoa:
- Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.
- Thực hiện các nghiệp vụ nh ở tại chi nhánh. PGD Yên Hoa chủ yếu thực
hiện các giao dịch với 08 xã ở phía bắc huyện Na Hang do có vị trí thuận lợi
đặt tại Yên Hoa - Na Hang - Tuyên Quang.
- Giám đốc, PGĐ đợc giám đốc chi nhánh uỷ quyền phê duyệt các món
vay từ 800 triệu đồng trở xuống.
- Ba bộ phận này có liên quan chặt chẽ với nhau, bộ phận này trợ giúp
cho bộ phận kia.
Từ sơ đồ 1 và phần giải thích về chức năng, nhiệm vụ, quan hệ giữa các

bộ phận với nhau ta nhận thấy rằng đây là mô hình quản trị trực tuyến.
Mô hình này hiện đang phù hợp với tình hình thực tế và đem lại những
hiệu quả nhất định.
Bảng 2.1. Mô tả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của từng cá nhân, GĐ, phó GĐ, từng phòng chức năng
Chc v
Chc nng,
Nhim v
Quyn hn,
trỏch nhim
Ti Hi
S ca
Chi
Giỏm c -Chu trỏch nhim chung ton chi nhỏnh
-Trc tip ch o phũng k toỏn-ngõn qu
-Cú quyn cao nht
ti Chi nhỏnh, iu
hnh cụng vic chung
ca Chi nhỏnh
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
23
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
nhỏnh Phú
Giỏm c
-Chu s ch o trc tip ca Giỏm c
-Trc tip ch o phũng tớn dng kinh doanh
Hi s v hot ng kinh doanh chung ti phũng
giao dch
Trng
phũng

K toỏn-
Ngõn qu
01 trng phũng ph trỏch chung l UER kim
soỏt cỏc giao dch viờn
Kim soỏt cỏc giao
dch viờn v ph trỏch
chớnh h thng mỏy
múc vn hnh ton c
quan v tham mu
cho ban giỏm c
Phú phũng
K toỏn-
Ngõn qu
01 phú phũng l UER kim soỏt v ph trỏch
cụng tỏc hu kim chng t
Tham mu cho ban
giỏm ục
Nhõn viờn
K toỏn
Ngõn qu
03 giao dch viờn lm cụng tỏc k toỏn
(giao dch cho khỏch hng nh gi tin, rỳt tin,
chuyn tin, nhn tin gi nc ngoi v,
lng hng thỏng qua ti khon ca cỏc c quan
trong huyn tr lng qua ti khon hng
thỏng, )
01 giao dch viờn lm cụng tỏc phỏt hnh v
ph trỏch mỏy ATM
02 giao dch viờn lm ngõn qu thc hin thu
nhn, chi tin t khỏch hng, v t cỏc giao

dch viờn hng ngy
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
24
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Tài chính - Ngân hàng
Trng
phũng
Tớn dng-
Kinh doanh
01 Trng phũng l UER kim soỏt cỏc UER
cỏc gớao dch viờn tớn dng, ph trỏch chung
cụng tỏc tớn dng v kinh doanh b phn tớn
dng hi s v theo dừi khoỏn v quyt toỏn
khoỏn i phũng
Tham mu cho Ban
Giỏm c.
kim soỏt cỏc gớao dch
viờn tớn dng
ph trỏch chung cụng
tỏc tớn dng v kinh
doanh b phn tớn
dng hi s theo dừi
khoỏn v quyt toỏn
khoỏn i phũng
Phú phũng
Tớn dng-
Kinh doanh
01 phú phũng UER kim soỏt cỏc UER cỏc giao
dch viờn tớn dng; ph trỏch cho vay thu n 04
xó.
Tham mu cho

Ban giỏm c
Nhõn viờn
Tớn dng
Kinh doanh
01 CBTD kiờm giao dch viờn ph trỏch cho vay
ton b Doanh nghip, Hp tỏc xó v ẵ th trn
v xuyờn.
03 CBTD ph trỏch cụng tỏc cho vay thu n ti
cỏc a bn.
02 giao dch viờn trc tnh trc tip trờn mỏy
lm cụng tỏc cho vay thu n.
Ti
PGD
Yờn
Hoa;
Thng
Lõm
Giỏm c Qun lý chung v hot ng ca Phũng Giao
Dch
Bỏo cỏo trc tip v kt qu kinh doanh vi
Giỏm c Ngõn Hng
Chu s ch o trc tip ca G Ngõn Hng
Tham mu cho Ban
Giỏm c
Cú quyn cao nht ti
Phũng Giao Dch,
iu hnh cụng vic
chung ti PGD
Phú Giỏm
c

Chu s ch o trc tip ca Giỏm c PGD
Trơng Quỳnh Trang Lớp: TC 15A
25

×